Ngoại giao thể thao có thể phát huy vai trò của văn hóa Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến tạo sức mạnh mềm trung quốc qua ngoại giao thể thao trong những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 92 - 119)

2.2 .Một số biện pháp qua ngoại giao thể thao để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc

3.4. Bài học kinh nghiệm

3.4.2. Ngoại giao thể thao có thể phát huy vai trò của văn hóa Trung Quốc

Sự tuyên truyền của văn hóa Trung Quốc sẽ làm tăng sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế, tạo điều kiện thiết lập môi trƣờng chính trị quốc tế tốt đẹp cho sự trỗi dậy hòa bình Trung Quốc. Trỗi dậy không những chỉ là kinh tế, chính trị, quân sự... tăng mạnh, mà còn là đạo đức và văn hóa phục hƣng. Trung Quốc muốn trỗi dậy hòa bình thì phải xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phục hƣng văn hóa. Ngoại giao thể thao đã phát huy vai trò của văn hóa Trung Quốc.

Thể thao là loại văn hóa có tính tổng hợp cao và tính chiến lƣợc lâu dài. Nói một cách cụ thể thể thao thuộc về văn hóa trí tuệ và văn hóa quy phạm, nhƣng không thể coi nhẹ giá trị vật chất và giá trị tinh thần do thể thao mang lại.

3.1.Bảng phân loại hiện tƣợng văn hóa

Loại hình hình thái văn hóa Phạm trù văn hóa

Văn hóa loại 1

Văn hóa trí tuệ Khoa học, kỹ thuật, tri thức Văn hóa vật chất Nhà ,dụng cụ, thiết bị Văn hóa

loại 2

Văn hóa quy phạm Tổ chức xã hội, chế độ, chính trị, hình thức pháp luật, tập quán, ngôn ngữ, giáo dục Văn hóa tinh thần Tôn giáo, tín ngƣỡng, ý thức thẩm mỹ, văn

học, nghệ thuật

(nguồn:体育与文化,http://www.doc88.com/p-6951964117690.html)

Qua thị giác tạo đồng thuận văn hóa. Ký hiệu thị giác hình tƣợng hóa, thị giác hóa đặc sắc văn hóa Trung Quốc. Ví dụ: Trong clip giới thiệu quy tắc và lịch sử của các môn thi đấu trong Olympic Bắc Kinh. Trong quá trình hiểu biết quy tắt và lịch sử phát triển của các môn thể thao, các đơn vị tổ chức Olympic dung hòa những yếu tố mang đặc sắc văn hóa nhƣ ―Fu Wa‖(linh vật chính thức của Olympic 2008), cho ngƣời ta cảm nhận sức hấp dẫn của văn hóa Trung Quốc. Ngoài ra, các đơn vị tổ chức

Olympic Bắc Kinh thông qua hình vẽ, tranh ảnh và chữ viết để giới thiệu quy tắc thi đấu, quy định cần biết... cho khán giả, tạo bầu không khí kịch liệt mà không thiếu văn minh, thể hiện hình tƣợng tốt đẹp của khán giả Trung Quốc cho cả thế giới.

Qua ngôn ngữ tạo đồng thuận văn hóa. Dấu hiệu ngôn ngữ bao gồm hai mặt: Âm nhạc và thông báo hiện trƣờng. Các đơn vị tổ chức Olympic lồng ghép các yếu tố truyền thống vào âm nhạc. Bất kể là hình thức biểu hiện âm nhạc hay là tài liệu âm nhạc đều dung hòa đặc sắc dân tộc Trung Quốc. Văn hóa ngôn ngữ tiếng Hán có truyền thống lâu đời nhất trong lịch sử văn hóa truyền thống Trung Quốc. Trong giao lƣu đối ngoại ít có cơ hội giới thiệu tiếng Hán, đại hội thể thao quốc tế là cơ hội cho cả thế giới hiểu biết văn hóa ngôn ngữ, ngƣời thông báo qua giọng nói êm tai cho ngƣời nghe cảm thấy sức hấp dẫn của ngôn ngữ tiếng Hán. Trong thời kỳ Olympic Bắc Kinh thông tấn xã Pháp nhắc đến, ngƣời nƣớc ngoài tham gia đại hội thể thao lần này đều biết một câu tiếng Hán, là ―jia you‖ (cố lên). ―Jia you‖ đã trở thành một câu rất thịnh hành trong thời kỳ Olympic Bắc Kinh, thông qua đại hội Olympic truyền bá văn hóa Trung Quốc.

Qua hành vi tạo đồng thuận văn hóa. Biểu diễn hiện trƣờng là phƣơng thức chủ yếu để tạo đồng thuận văn hóa qua hành vi, thể hiện đặc sắc văn hóa của Trung Quốc. Biểu diễn hiện trƣờng bao gồm biểu diễn của nhóm cổ vũ, linh vật, các chƣơng trình biểu diễn tổng hợp giới thiệu văn hóa dân tộc, lịch sử (nhƣ múa sƣ tử, múa quạt, võ thuật...) khiến cho nhân dân thế giới hiểu biết văn hóa Trung Quốc. Khai thác yếu tố cá tính của các môn thể thao. Ví dụ nhƣ trong sổ tay kỹ thuật cầu lông có nhắc đến cầu lông bắt nguồn từ môn đá cầu, ngƣời ta cũng bố trí biểu diễn đá cầu. Trong cuộc thi đấu kiếm thuật, ngƣời ta bố trí những màn biểu diễn thể hiện đặc sắc Trung Quốc nhƣ kiếm thuật Trung Quốc, múa ―shui xiu‖ (múa truyền thống Trung Quốc)... Thông qua những màn biểu diễn này, khiến cho ngƣời xem cảm nhận sức hấp dẫn của thể thao phong tục tập quán dân tộc truyền thống Trung Quốc. Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, võ thuật là môn thể thao mang đậm nét tinh hoa của dân tộc đặc sắc. Võ thuật lập hình tƣợng cho nhân dân

các nƣớc, cho ngƣời ta hiểu biết văn hóa Trung Quốc trong thể thao truyền thống dân tộc Trung Quốc, tạo đồng thuận văn hóa Trung Quốc.

Trung Quốc phải áp dụng đầy đủ nhiều hình thức biểu hiện để giới thiệu đặc sắc văn hóa. Từ nay về sau phải chú trọng khai thác văn hóa truyền thống ƣu tú của dân tộc, thể hiện đặc sắc văn hóa nhiều dân tộc. Ngoài chú trọng những nét đặc sắc văn hóa của Trung Quốc ra, phải suy nghĩ tìm cách để khán giả nƣớc ngoài có thể tiếp nhận văn hóa Trung Quốc. Kết hợp với thực tiễn, lấy nhu cầu khán giả làm điểm xuất phát, tích cực đổi mới nội dung chƣơng trình giới thiệu thể thao, tăng thêm yếu tố văn hóa, qua sân khấu thể thao truyền bá văn hóa và truyền thống Trung Quốc.

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa vào cơ sở phân tích và thảo luận hai chƣơng trƣớc, chƣơng này chủ yếu luận trình đánh giá ngoại giao thể thao và triển vọng qua ngoại giao thể thao để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc. Đầu tiên, chỉ ra những thành tựu do ngoại giao thể thao giành đƣợc: địa vị quốc tế tăng cao, hình tƣợng đối ngoại cải thiện, lĩnh vực ngoại giao mở rộng, quyền phát ngôn quốc tế tăng lên, tham gia và tổ chức các sự kiện thể thao tăng nhiều... cũng nhƣ phân tích những hạn chế mà ngoại giao thể thao vẫn tồn tại: Tác dụng và cách thức ngoại giao thể thao cần phải nghiên cứu thêm, môi trƣờng dƣ luận quốc tế của ngoại giao thể thao còn phải cải thiện, thiếu nhân tài thể thao kế cận, thiếu quan niệm và chính sách ngoại giao thể thao một cách chủ động linh hoạt... Sau đó, thông qua địa vị, tác dụng, trách nhiệm để dự đoán xu thế phát triển ngoại giao thể thao. Cuối cùng gợi mở nhằm nâng cao sức mạnh mềm trong tƣơng lai. Nêu ra bố cục chung, sau đó phân tích cơ chế quản lý, phân tích khai thác tài nguyên vật chất và phi vật chất, cuối cùng tính toán đánh giá hiệu quả. Chƣơng này bàn sâu về ngoại giao thể thao để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc hơn nữa trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN

Những năm gần đây, yếu tố sức mạnh mềm đã phát huy tác dụng quan trọng trong hoạt động ngoại giao. Ngoại giao thể thao là một phƣơng thức tốt đẹp để nâng cao sức mạnh mềm. Ngoại giao thể thao đƣợc tổ chức thành công và trở thành điểm sáng thăng hoa tinh thần dân tộc, đƣợc thế giới quan tâm. Ngoại giao thể thao làm cho một nƣớc từ nƣớc tham gia sự kiện thể thao quốc tế chủ yếu trở thành nƣớc tham gia ngoại giao quốc tế chủ yếu. Hơn nữa, thể thao đại diện ―hòa bình, hữu nghị, tiến bộ‖, cho nên ngoại giao thể thao đƣợc nhân dân các nƣớc yêu thích.

Ngoại giao thể thao đã xuyên suốt lịch sử ngoại giao Trung Quốc, thông qua ngôn ngữ thể thao giúp Trung Quốc vƣợt các trở ngại, tạo nhịp cho Trung Quốc liên kết với thế giới. Hiện nay, do các vấn đề nhƣ môi trƣờng khí hậu, chủ nghĩa khủng bố, tài chính quốc tế... nổi bật, nếu chỉ dựa vào một nƣớc thì không giải quyết đƣợc những vấn đề trên, cần các nƣớc hợp tác với nhau. Ngoại giao thể thao có thể gia tăng tôn trọng, hữu nghị và tin cậy.

Nâng cao trình độ sức mạnh mềm đã trở thành một công việc quan trọng để các nƣớc trên thế giới cùng nỗ lực phát triển. Trƣớc mắt, nâng cao trình độ sức mạnh mềm từ văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật... mở rộng đến phƣơng thức đa nguyên nhƣ thể thao. Luận văn này thông qua trình bày và phân tích khái niệm thể thao, chính trị, ngoại giao, sức mạnh mềm, ngoại giao thể thao, trình bày chính sách ngoại giao thể thao trong những năm đầu thế kỷ 21, luận chứng làm thế nào thông qua ngoại giao thể thao áp dụng phƣơng thức đa nguyên để nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc. Hiện nay, tình hình Trung Quốc đã thay đổi nhiều so với ngày xƣa, nhà nƣớc thay đổi chính sách ngoại giao theo môi trƣờng quốc tế, không ngừng điều chỉnh phƣơng châm ngoại giao để bảo vệ lợi ích quốc gia. Trong bối cảnh thế giới hòa bình và phát triển, bạo lực và xung đột bị lên án. Cho nên, áp dụng phƣơng thức hòa bình, lấy ngoại giao thể thao làm phƣơng thức giao lƣu để

bảo vệ lợi ích quốc gia. Đồng thời ngoại giao thể thao cũng là phƣơng thức quan trọng để nâng cao sức mạnh mềm. Thông qua thiết lập cơ quan quản lý của ngoại giao thể thao, khai thác tài nguyên, tính toán đánh giá hiệu quả, mới có thể áp dụng ngoại giao thể thao cho tốt để nâng cao sức mạnh mềm.

Ngoại giao thể thao Trung Quốc đã giành đƣợc nhiều thành tựu, đƣợc các nƣớc đánh giá cao. Hiện nay ―phong trào thể thao‖ tăng lên, giao lƣu thể thao tăng nhiều, mang lại cơ hội tốt cho ngoại giao thể thao Trung Quốc. Đồng thời, ngoại giao thể thao Trung Quốc cũng tồn tại những vấn đề nhƣ sức tổng hợp thể thao thiếu vắng, công dụng ngoại giao thể thao khai thác không sâu... Cho nên, Trung Quốc phải nắm bắt cơ hội, thông qua những biện pháp để không ngừng điều chỉnh chính sách ngoại giao thể thao, thúc đẩy phát triển ngoại giao thể thao theo xu thế tốt hơn, làm cho ngoại giao thể thao có thể phục vụ tốt cho mục tiêu ngoại giao tổng thể - cấu tạo thế giới hài hòa, cuối cùng nâng cao sức mạnh mềm Trung Quốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Chử Bích Thƣ(2012), Nhìn nhận vai trò của sức mạnh mềm trong sự trỗi dậy của Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, tập 7(số 131), tr.63-66

2. Lê Văn Mỹ(2013), Ngoại giao Trung Quốc trong quá trình trỗi dậy và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội

3. Lê Văn Mỹ(2009), Phạm Hồng Yến, ngoại giao Trung Quốc năm 2008, Nghiên cứu Trung Quốc, tập 4(số 92), tr.38-51

4. Nguyến Thu Hiền(2009), Thực hiện sức mạnh mềm và chiến lƣợc truyền bá đối ngoại của Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, tập1(số 89), tr.44-52

5. Nguyễn Thị Ngọc Thủy(2013), Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc từ 2007 đến 2012, luận văn thạc sỹ của học viện ngoại giao

6. Nguyễn Thị Thu Phƣơng(2013), Sự trỗi dậy về sức mạnh mềm của Trung Quốc và những vấn đề dặt ra cho Việt Nam, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội

7. Phạm Hồng Yến(2011), ngoại giao công chúng Trung Quốc hiện trạng và thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc, tập 2(số 114), tr. 39-43

8. Phùng Vĩnh Phù(2008), Thế vận hội Bắc Kinh- cuộc đua không trên sàn đấu, Nghiên cứu Trung Quốc, tập 3(số 82), tr.43-49

9. Vũ Lê Thái Hoàng(2009), Ngoại giao công chúng trong thế kỷ 21, Nghiên cứu Trung Quốc, tập 3 (số 76), tr.57-69

10. Vũ Thị Quyên(2011), Sức mạnh mềm Trung Quốc và những hệ lụy tiêu cực ở khu vực Đông Nam Á, luận văn thạc sỹ của học viện ngoại giao

11. Đặng Thị Minh Phƣơng, Nhìn nhận thể thao về toàn cầu hóa văn hóa,

http://huc.edu.vn/vi/spct/id129/NHIN-NHAN-THE-NAO-VE-TOAN-CAU-HOA-VAN-HOA/ 12.T. Huyền, Ngoại giao bóng bàn từng diễn ra nhƣ thế nào?,

nao-2068081.html, 11/4/2006

13. Thành Nam, Lật lại những ―ván cờ‖ ngoại giao trên sân đấu thể thao,

http://tamnhin.net/lat-lai-nhung-van-co-ngoai-giao-tren-san-dau-the-thao.html, 16/06/2014

14.Yi Weiwang, Ngoại giao công chúng và sự trỗi dậy của quyền lực mềm Trung Quốc,http://nghiencuuquocte.net/2013/09/26/62-ngoai-giao-cong-chung-trung- quoc/, 26/09/2013

II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Bill Shaikin. Sport and Politics Olympic and the Los Angeles games. New York:Praeger,1988

2. Joseph. S Nye.Jr, Soft power, Foreign police, No 180, Twentieth Anniversary Autumn, 1990,P153-171

3. Joseph S Nye.Jr, Soft Power:The means to success in World Politics,New Yorrk:Public Affairs,2004.

4. Joseph. S Nye.Jr, The changing Nature of world power, political, science quarterly, voll 105, No.12,1990,P177-192

5. Daniel Stone, Does sports diplomacy work?

http://news.nationalgeographic.com/news/2013/09/130912-north-korea-diplomacy- kim-jong-un-basketball-rodman/

6. Steve Jone, sports diplomacy, amuscular foreign policy

http://usforeignpolicy.about.com/od/usstatedepartment/a/Sports-Diplomacy.htm

III. Tài liệu tham khảo tiếng Trung

1. 胡读涛〃在北京奥运会〃残奥会读读表彰大会上的读读【M】〃北京;人民出版社〃

2008:17

3. 唐沛:新中国体育外交的回读与展望【M】〃北京:北京体育大学〃2008:39 4. 伍读读〃《中读人民共和国体育史》【M】〃1949-1998〃读合卷 471 读 5. 中国体育年读【M】〃人民体育出版社〃2000-2012 6. 曹读〃新公共外交读域下中国体育外交读展模式研究【D】〃上海交通大学〃2012-12 7. 姬秋读〃后奥运读代我国体育外交探析【D】〃北京外国读大学〃2014-5 8. 李忠读〃读体育外交在和读世界构建中的价读【D】〃燕山大学〃2010-12 9. 读悦〃读我国体育外交的作用与影响【D】〃读北读范大学〃2007-5 10. 尚献芳〃温特建构主读世界中的国家利益与体育外交【D】〃吉林大学体院〃2012-6 11. 王昊〃读新中国的体育外交【D】〃外交学院〃2007-5 12. 读大读〃我国体育读外援助的读史回读【D】〃吉林〃吉林大学〃2011 13. 于肪读〃公共外交读域下体育外交的读代读任【D】〃吉林大学〃2014-6 14. 读帆〃提升我国读读力读域下的体育外交研究【D】〃山读读范大学〃2014-5 15. 读国读〃体育读读力及其在国读关系中的作用【D】〃读州大学〃2011-5 16. 读读成〃建国以来我国体育外交政策的互读研究【D】〃湖南读范大学〃2006-6 17. 白玲〃读读慧〃浅读读读力读域下的中国体育外交【J】〃吉林省教育学院学读〃2012(2):43-44 18. 读江〃读体育外交【J】,上海体育学院国读文化交流中心〃体育文化读刊〃2009-4 19. 读娜娜〃读宏浩〃读中国体育外交---公共外交的有效路径【J】〃体育科学文献通读〃 2010-11(11):113-115 20. 读读英〃略读后奥运读代的中国体育外交【J】,渤海大学学读〃2009(2):149-156 21. 黄成:“非政府读读与美国文化外交”研读会读述【J】〃美国研究〃2007-03(5):156 22. 家三读〃我国体育外交的作用与影响【J】〃吉林大学体育学读〃2013(23):151 -1

23. 李德芳〃体育外交:公共外交的“草根读略”【J】〃国读读读〃2008-11(6):11-15 24. 李德芳〃体育外交的作用及其运用—以北京奥运会读例【J】〃《读代国读关系》〃2008年第10期 25. 刘冠楠〃读读〃读公共外交读域下中国体育外交的任读【J】〃读北读范大学体育学院〃 2012-11 26. 刘海涛〃体育与政治的互读功能研究【J】〃读宁工程技读大学学读。2003:4 27. 宋慧明〃戴志读〃从儒家文化中“仁”的思想读角看中国体育的“海外兵读”【J】〃文史博读〃 2007(6):34-35 28. 宋娜〃探析体育外交【J】〃当代体育科技〃2014(23);153-154 29. 王福读〃新中国体育外交读展读程【J】〃读宁体育科技〃2011-8(4):20-23 30. 王荷英〃戴志读〃改革开放以来我国体育外交政策的演读研究【J】〃南京体育学院学读〃 2014-2:61-65 31. 王梦柔〃新中国体育外交繁荣事件回读及其读展建读【J】,哈尔读体育学读〃2013-4(2): 56-59 32. 王读斌〃读读读〃中国体育外交:作用〃读读〃任读【J】〃2012(11):62-68 33. 读斌〃读世界群众体育大会读中国群众体育读展的启示【J】〃北京体育大学学读〃2011〃 34(6):18-21 34. 熊斗寅〃北京奥运会与中国体育读展【J】〃体育与科学〃2002〃23(6):9-13 35. 熊读平〃后奥运读期的中国体育外交【J】〃体育学刊〃2012-3 36. 熊读正〃读读读〃从“先读后读”到“奥运模式”【J】〃体育与科学〃2008-5(3):40-46 37. 读冬峰〃浅读中国体育读外援助【J】〃2010-6:87-88 38. 读大读〃袁雷〃我国体育读外援助的读史回读【J】〃2010-8(8):39-45

39. 祝莉〃唐沛〃中国体育外交六十年:回读与展望【J】〃体育文化读刊〃2009年12月 40. 读歆〃全球读野下体育文化的国读拓展【J】〃武读体育学院学读〃2012年5月 41. 读少读:中国读女民读外交工作面读的机遇〃挑读及读展前景【J】〃理读前沿〃2006(6):9-11 42. 温读娟〃公共外交的有效途径:体育外交【J】〃理读与读代化〃2015(1) 43. 世界外交大辞典【G】〄北京:世界知读出版社〃2005:1999〄 44. 熊光楷。大读读,大读整,大外交【G】。 学读读读〃2007 年 1 月 8 日: 45. 读读等。2008 奥运提升中国国读地位和声望的研究【G】。中国法制出版社。2007.(27-30) 46. 读丘露微:读读读读温家宝信心之旅【N】〃国读先读读读〃2009-02-05 47. 读启正:“公共外交〃匹夫有读”等八读【N】〃社会科学读。2010-09-07 PHỤ LỤC

MỘT SỐ VĂN KIỆN TIÊU BIỂU CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO THỂ THAO TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21

(1) Những ý kiến về tăng cƣờng và cải thiện công việc thể thao trong thời kỳ mới của Quốc vụ viện và Đảng Cộng Sản Trung Quốc (2002) số 8, ngày 22 tháng 7 năm 2002.

Năm 2001, Trung Quốc giành quyền đăng cai Olympic Bắc Kinh năm 2008. Nó đã phản ánh đƣợc thành quả to lớn sau cải cách mở cửa của Trung Quốc, đã ảnh hƣởng đến việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của Trung Quốc trong thế kỷ mới, hình thành bố cục cải cách mở cửa toàn diện, đa tầng lớp, nhiều lĩnh vực và nâng cao địa vị quốc gia. Nhận thức đến tác dụng và địa vị quan trọng của thể thao trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội.

Những điều quan trọng trong ý kiến này nhƣ sau:

Điều 1. Thể thao là tiêu chí của xã hội phát triển và văn minh nhân loại. Trình độ phát triển thể thao của một nƣớc đƣợc thể hiện qua trình độ về thực lực quốc gia và văn minh xã hội của nƣớc đó.

Điều 3. Thể thao là phƣơng diện quan trọng để thúc đẩy hữu nghị và tăng cƣờng đoàn kết. Thông qua các hoạt động ngoại giao tăng lên giao lƣu tình cảm, hiểu biết lẫn nhau, cải thiện quan hệ nhân dân, tạo nên phƣơng thức sống khỏe và hợp lý, tạo ra một môi trƣờng xã hội văn minh, hài hòa. Các cuộc giao lƣu thể thao giữa các nƣớc có thể thúc đẩy sự hiểu biết giữa nhân dân các nƣớc, rất có lợi cho sự ―đoàn kết, hữu nghị, tiến bộ‖ của xã hội.

Điều 13. Tổ chức Olympic Bắc Kinh là một công trình có hệ thống. Các khu vực và các bộ phận liên quan phải phối hợp chặt chẽ, khai thác sáng tạo, coi trù bị và việc tổ chức Olympic năm 2008 là cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và sân khấu nâng cao tình độ thi đấu thể thao và năng lực tổ chức sự kiện thể thao quốc tế quy mô lớn. Cũng coi nó là nhà trƣờng lớn để học tập nghiệp vụ thể thao quốc tế và nắm bắt phƣơng thức công tác của thể thao hiện tại và đó cũng là một lò đào tạo tƣ tƣởng đội ngũ thể thao và tố chất nghiệp vụ để nâng cao địa vị và danh vọng của Trung Quốc trên thế giới. Đồng thời, phải chú trọng và ủng hộ ngƣời tàn tật trong công việc lựa chọn, đào tạo, hợp đoàn và tham gia thi đấu... Theo điều lệ quốc tế, đảm

bảo đại hội Olympic cho ngƣời khuyết tật năm 2008 giành đƣợc thành công tốt đẹp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến tạo sức mạnh mềm trung quốc qua ngoại giao thể thao trong những năm đầu thế kỷ 21 (Trang 92 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)