Tăng cường sự hợp tác, cung cấp thông tin giữa báo chí, chuyên gia, các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thông tin chỉ dẫn đầu tư cho các tỉnh phía Bắc trên báo điện tử trung ương và địa phương (Trang 125 - 173)

8. Bố cục luận văn

3.2. Khuyến nghị và giải pháp

3.2.4. Tăng cường sự hợp tác, cung cấp thông tin giữa báo chí, chuyên gia, các

chuyên gia, các nhà đầu tư và các ngành quản lí.

Nguyên tắc vàng cho mối quan hệ này là uy tín và đạo đức người làm báo trong viêc đảm bảo tôn trọng sự thật khi viết, tạo niềm tin cho người hợp tác, tích cực hỗ trợ họ trong các thơng tin về chính sách, pháp luật. Người làm báo phải ln hài hịa lợi ích đơi bên – nhà báo tìm hiểu được vấn đề, có tư liệu viết bài cịn doanh nghiệp được tìm thấy thơng tin chỉ dẫn đầu tư. Việc phát huy những mặt tích cực giữa cơ quan báo chí và các nhà đầu tư, doanh nghiệp.

Nhà báo phải trở thành cầu nối quan trọng với các chuyên gia, nhà khoa học, các cơ quan quản lí nhà nước về Xúc tiến đầu tư và còn phải thường xuyên tiếp xúc thực tế, lắng nghe ý kiến cả các nhà đầu tư. Có như vậy, nhà báo mới lựa chọn được những đề tài thiết thực, phù hợp theo từng thời điểm.

Với các chuyên gia là đội ngũ vô cùng quan trọng trong việc chỉ dẫn đầu tư. Tuy nhiên không phải là người chuyên gia nào cũng có đủ thành thục trong việc đưa dẫn thơng tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư cho cơng chúng báo chí. Có những nhà chun gia có kiến thức rất sâu rộng, am hiểu cặn kẽ vấn đề nhưng khả năng diễn đạt khơng tốt, dùng từ ngữ khó hiểu... khiến cho việc tiếp nhận thơng tin của bạn đọc gặp khó khăn. Vì vậy, cơ quan báo chí phải chú trọng vào mối quan hệ này, có những điều chỉnh phù hợp để có được những chỉ dẫn đầu tư phù hợp với cơng chúng.

Tiểu kết chương 3:

Sau khi phân tích, xử lí kết quả và thu thập ý kiến của công chúng và so sánh với kết quả đánh giá hiệu quả, hạn chế của việc thông tin chỉ dẫn đầu tư

trên báo mạng điện tử trung ương và địa phương, chúng tơi đã bước đầu thấy có một số vấn đề đang đặt ra như: Đối tượng tham gia tư vấn chỉ dẫn đầu tư có vai trị vơ cùng quan trọng nên cần có sự lựa chọn hợp lí; nghiên cứu cơng chúng và phân loại đối tượng tiếp nhận thông tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư để có định hướng tuyên truyền phù hợp, thiết thực với từng nhóm đối tượng cũng cần được báo chí nói chung và báo mạng điện tử trung ương và địa phương thuộc diện khảo sát nói riêng quan tâm.

Từ những vấn đề đặt ra trên đây, chúng tôi đã đưa ra những định hướng, khuyến nghị mang tính cá nhân nhằm nâng cao chất lượng thơng tin chỉ dẫn đầu tư cho các tỉnh phía Bắc trên báo điện tử trung ương và địa phương.

KẾT LUẬN

Trong thời đại ngày nay, khơng một khía cạnh nào của sự phát triển tách rời hoạt động truyền thông. Ở một chừng mực nhất định, sự phát của hoạt động truyền thơng, trong đó có báo chí và vai trị của nó là thước đo của sự phát triển xã hội. Điều kiện KT-XH ngày càng phát triển, nhu cầu thông tin, nhu cầu chia sẻ thơng tin của các nhóm xã hội ngày một cao hơn. Đối với vấn đề chỉ dẫn đầu tư cho các tỉnh phía Bắc cũng vậy, truyền thơng là tác nhân quan trọng nâng cao nhận thức của cộng đồng, giúp các nhà đầu tư tiềm năng tìm hiểu, thăm dị mơi trường đầu tư tại các tỉnh phía Bắc, tìm kiếm cơ hội phát triển kinh doanh mà còn hỗ trợ các nhà đầu tư hiện tại trong quá trình hoạt động và mở rộng đầu tư.

Báo điện tử là loại hình báo chí có khả năng cập nhập thơng tin nhanh chóng, có sức lan tỏa tồn cầu, có khả năng tích hợp đa phương tiện để chuyển tải công chúng hệ thống thông tin phong phú, đa dạng, nhiều dữ liệu và hấp dẫn. Chính vì vậy, tận dụng lợi thế của báo điện tử trong thông tin chỉ dẫn đầu tư đã đem lại hiệu qủa cao.

Qua kết quả khảo sát phân tích sản phẩm báo mạng điện tử trung ương và địa phương mang thông tin chỉ dẫn đầu tư cho các tỉnh phía Bắc kết hợp với phỏng vấn sâu và thu thập ý kiến của công chúng trong phạm vi nghiên cứu nhất định, tác giả luận văn đã lần lượt giải quyết các nhiệm vụ đã đề ra trong phần mở đầu của luận văn như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu về thông tin chỉ dẫn đầu tư cho các tỉnh phía Bắc trên báo mạng điện tử trung ương và địa phương là một vấn đề hết sức cần thiết trước xu thế phát triển của báo chí internet hiện nay. Để thu hút đầu tư vào những ngành nghề tiềm năng, lợi thế của các tỉnh miền Bắc như nơng-lâm-thủy điện, khống sản, du lịch và kinh tế cửa khẩu cần đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến đầu tư, trên cả báo chí trung ương và báo chí địa phương,

đặc biệt là báo chí của các tỉnh phía Bắc. Trên 3 trang báo điện tử trung ương và địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh và Hà Giang) khảo sát từ tháng tháng 6/2017 - 6/2018 đều cho thấy thông tin chỉ dẫn đầu tư đã “phủ song” tương đối toàn diện, bao quát được hầu hết các các địa điểm, thủ tục, ngành nghề mà nhà đầu tư cần sử dụng đến trong quá trình tìm kiếm địa điểm và ngành nghề đầu tư. Cách thức tư vấn, chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương cũng được xem là phù hợp. Tuy nhiên, thông tin chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương chiếm tỷ lệ cịn rất khiêm tốn. Đối tượng mà báo chí hướng đến phục vụ thời gian qua có thể là đại chúng nói chung hoặc cũng có khi là nhóm đối tượng cụ thể như các chuyên gia, nhà đầu tư, người làm kinh doanh, chủ hộ kinh tế cá nhân…

Thứ hai, đặc trưng nổi bật của thông tin chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Giang) là tính đơn giản, dễ hiểu, thiết thực, chính xác, khoa học và nhất quán. Do đó, cùng với đầu tư cho nội dung thì cách thức thể hiện thơng tin sao cho hấp dẫn, sinh động luôn đặt ra đối với phóng viên, biên tập viên và các cơ quan báo chí. Khảo sát trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Giang) đều cho thấy, các báo đều đã ít nhiều mang tính chất tư vấn, chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc thường được bố cục từ việc tường thuật, miêu tả lại sự việc nhằm cung cấp thông tin chỉ dẫn cho công chúng – các nhà đầu tư nhưng chủ yếu ở dạng phổ biến, truyền đạt nội dung, chưa phát huy được tính diễn đàn, trao đổi, thảo luận, giải đáp thắc mắc. Nghĩa là báo mạng điện tử trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Giang) chưa dành sự chăm chút, quan tâm đúng mức đến cách thức thể hiện thông tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc. Ở báo điện tử địa phương thơng tin

tiếp nhận cịn rời rạc, manh mún theo kiểu “có đâu làm đến đó”, chủ yếu rập khn theo lối làm báo truyền thống, chưa tiếp cận và khai thác sâu những thế mạnh của phương pháp làm báo hiện đại (tổ chức bài báo theo nhiều kiểu, giảm text, tăng thơng tin hình ảnh, bảng biểu, hộp dữ liệu…).

Thứ ba, kết quả thu thập ý kiến của công chúng – là các nhà đầu tư cho thấy nhu cầu tiếp thông tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Giang) là rất cần thiết. Kết quả khảo sát cịn cho thấy đa số cơng chúng – các nhà đầu tư cảm thấy hài lịng về những thơng tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư trên báo chí nói chung và báo mạng điện tử trung ương và địa phương nói riêng, mặc dù, các thơng tin tư vấn chỉ dẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của các nhà đầu tư. Vì vậy, mà báo chí nói chung và báo mạng điện tử trung ương và địa phương nói riêng cần phải tăng cường nội dung thơng tin và có sự đổi mới về hình thức thể hiện để thu hút hơn nữa cơng chúng – các nhà đầu tư.

Thứ tư, đối tượng tham gia tư vấn, chỉ dẫn thông tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Giang), ngồi các nhà báo cịn có các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà đầu tư… cũng giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Đó khơng chỉ là những người am hiểu, có kiến thức chun mơn sâu rộng, được đào tạo bài bản mà còn dày dặn kinh nghiệm thực tế, biết cách nói chuyện, diễn giải những vấn vấn đề khoa học bằng ngôn ngữ đại chúng, đơn giản, dễ hiểu. Ngồi ra, họ cịn có một thái độ gần gũi, thân mật, cởi mở với công chúng. Lựa chọn chuyên gia nhằm đảm bảo các yêu cầu trên và phù hợp với từng chuyên ngành hẹp là một giải pháp để làm tang thêm tính hiệu quả, thiết thực của thông tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh,

Hà Giang).

Vai trò chủ động của cơ quan báo chí trong việc nâng cao chất lượng nội dung, tăng hàm lượng thông tin, sáng tạo và lựa chọn phương thức chuyển tải thơng tin phù hợp, hình thức biểu hiện sinh động, gây được cảm xúc đối với công chúng là yêu cầu đặc biệt cần thiết để nâng cao hiệu quả thông tin tư vấn – chỉ dẫn đầu tư khu vực phía Bắc trên báo điện tử trung ương và báo điện tử địa phương (Báo Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Giang).

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Ngọc Ánh (2005), Báo chí tham gia cuộc đấu tranh bảo vệ chủ

quyền kinh tế đất nuớc, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Đại học Khoa

học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

2. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Thông tin chỉ dẫn tiêu dùng trên truyền

hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Báo

chí học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

4. Ban tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lí điều

kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

5. Báo Đầu tư điện tử

https://baodautu.vn/

6. Báo Hà Giang điện tử

http://baohagiang.vn/

7. Báo Quảng Ninh điện tử

http://www.baoquangninh.com.vn/

8. Lê Thanh Bình (chủ biên) (2012), Báo chí và thơng tin đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí hiện đại,

Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.

10. Đức Dũng (2003), Lí luận báo phát thanh, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2001), Báo chí những điểm nhìn thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Truyền thơng – lí thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

14. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị số 63-CT/TU về tang cường

sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội.

16. Hà Minh Đức (chủ biên) (1994) (1996), Báo chí – những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử - những vấn đề

cơ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

18. Bùi Bửu Hà (2012), Thơng tin chỉ dẫn đầu tư trên báo chí kinh tế Việt

Nam, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Đại học Khoa học xã

hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.

19. Phạm Thu Hà (), Bức tranh về nền kinh tế thị trường Việt Nam qua báo TBKTVN, Khóa luận cử nhân báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.

20. Trần Thị Thanh Hà (2008), Khối tạp chí kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng,

Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Hà (2011), Giáo trình Cơ sở lí luận báo chí, Nxb Đại

học quốc gia Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

22. Vũ Thị Hoa (2008), Báo chí phản ánh quá trình Việt Nam gia nhập tổ

chức thương mại thế giới (WTO), Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội. 23. Đỗ Thu Hằng (2000), Những vấn đề cơ bản về Tâm lí tiếp nhận của

cơng chúng báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

24. Đinh Thị Thúy Hằng (2007), PR-Kiến thức và Đạo đức nghề nghiệp,

Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

25. Vũ Quang Hào (2009), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội. 26. Vũ Đình Hịe (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng trong cơng

tác lãnh đạo, quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Đinh Thu Hiền (2010), Dịng tạp chí chỉ dẫn – giải trí ở Việt Nam,

Luận văn thạc sĩ báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Lan Hương (), Một số vấn đề đầu tư nước ngoài tại Việt Nam qua báo chí (Đầu tư - TBKTVN), Khóa luận cử nhân báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội. 29. Đặng Thị Thu Hương (2001), Đặc điểm của thơng tin báo chí đối

ngoại thời kỳ Đổi mới 1995-2000, Luận văn thạc sĩ báo chí, Trường Đại

học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.

30. Vũ Thiên Hương (), Thơng tin vấn đề đầu tư nước ngồi tại Việt Nam

(Báo đầu tư nước ngoài 94-95), Khóa luận cử nhân báo chí, Trường

Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội.

31. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí Thơng tấn, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

32. Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 33. Luật báo chí 2016:

https://luatvietnam.vn/chinh-sach/luat-103-2016-qh13-quoc-hoi-10484 7-d1.html

34. Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo, lí thuyết và kỹ năng cơ bản,

35. Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Đỗ Chí Nghĩa (2014), Nhà báo và sáng tạo báo chí trong tư tưởng Hồ

Chí Minh, Nxb Thơng tin và truyền thơng, Hà Nội.

37. Nhiều tác giả (1996), Từ điển báo chí, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

38. Nhiều tác giả (2005), Nhà báo viết về nghề báo, Nxb trẻ, Hà Nội. 39. Khoa báo chí (2006), Lao động nhà báo, Hà Nội.

40. Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

41. Trần Thế Phiệt (1996), Tác phẩm báo chí, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà

Nội.

42. Philippe Treton, Ken Blanc Hard (Vũ Đình Phong dịch, 1996), Bùng nổ truyền thông: Sự ra đời một ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa thơng tin,

Hà Nội.

43. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Trần Hữu Quang (2006) Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

45. Dương Xuân Sơn (2009), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

46. Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2007), Cơ sở lí

luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

47. Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hải (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

48. Tạ Ngọc Tấn (2005), Cơ sở lí luận báo chí, Nxb Lí luận chính trị, Hà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thông tin chỉ dẫn đầu tư cho các tỉnh phía Bắc trên báo điện tử trung ương và địa phương (Trang 125 - 173)