1.1. Một số nét cơ bản của Phật giáo Việt Nam
1.1.3. Vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam
Phật giáo là một hệ thống triết học uyên thâm, t- t-ởng rộng lớn, lý luận phong phú... với bao thế hệ tu sĩ hoằng pháp, hành đạo. Vì vậy, nói tới vai trò của Phật giáo trong xã hội tr-ớc hết là nói tới một nền văn hoá Việt đã từng thấm đẫm t- t-ởng bình đẳng, trí tuệ, từ bi, phải nói tới chân dung của những vị cao tăng âm thầm hay hiển t-ợng hoá thân cứu độ đời. Có những triều đại lịch sử đã lấy chính Phật giáo làm t- t-ởng chỉ đạo cho hành động, cho triết lý sống và là nền tảng cho mọi mặt của xã hội để phát triển đi lên. Có thể thấy rõ vai trò của của Phật giáo thể hiện trong xã hội qua những nội dung cơ bản sau:
* Tạo ra cho ng-ời Việt một đời sống tâm linh sâu sắc và h-ớng thiện
Có thể khẳng định nhiều lĩnh vực trong đời sống tinh thần và tâm linh ng-ời Việt Nam thể hiện sâu sắc sự ảnh h-ởng của giáo lý Phật giáo. Giáo lý Phật giáo có nhiều điểm gần gũi với tâm t-, tình cảm ng-ời Việt Nam và mang những ý nghĩa nhân văn sâu sắc, có giá trị trong đời sống xã hội. Trước hết, đó là việc luôn h-ớng con ng-ời v-ơn tới những giá trị tốt đẹp, l-ơng
thiện, diệt trừ mê lầm, tà kiến, những ham muốn trái đạo lý và cố chấp để tự hoàn thiện bản thân mình trong quan hệ với mọi ng-ời và xã hội.
Phật giáo luôn đề cao tinh thần nhân ái, vị tha, khuyên con ng-ời sống phải có lòng từ - bi - hỉ - xả. Luôn vị tha, sẵn sàng giúp đỡ, hy sinh để đem niềm vui đến cho ng-ời khác. Đó là tình th-ơng đã v-ợt qua đ-ợc những cám dỗ, bon chen của cuộc sống đời th-ờng, nó là tình th-ơng không vụ lợi, đầy đạo đức và trách nhiệm với đồng loại. Nhiều nhà s- Việt Nam không những uyên thâm về Phật pháp mà còn am t-ờng về thế học. Họ là những con ng-ời đức độ, từ bi, thấm nhuần giáo lý của đức Phật. Họ luôn tỏ rõ cái tâm trong sáng, luôn làm điều thiện, điều nhân đức nên họ đã quy tụ đ-ợc nhiều ng-ời dân tin theo Phật pháp. Họ đã thổi vào dân chúng một luồng sinh khí mới, tạo ra đời sống tâm linh h-ớng thiện và lành mạnh của các Phật tử khi đến chùa. Ngũ giới, thập thiện, bỏt quan trai giới, Bồ Tỏt giới... là những giới luật của Phật giáo và cũng chính là những chuẩn mực h-ớng con ng-ời đến với cái thiện, tránh xa cái ác. Chính t- t-ởng từ bi, hỉ xả của Phật giáo làm trong sáng đời sống tinh thần, trong đó có đời sống tâm linh của Phật tử Việt Nam tr-ớc áp lực của cuộc sống. Những t- t-ởng khoan dung, hoà bình, khuyến thiện, ngừa ác của Phật giáo có những tác dụng nhất định trong việc thức tỉnh l-ơng tri con ng-ời để h-ớng tới hoà bình và hạnh phúc, đem lại sự an lạc cho tâm hồn. Đạo đức mà đức Phật dạy cho chúng sinh là phải tự lực phấn đấu, là từ bi, vô ngã, vị tha... Bản chất của đạo đức thể hiện qua hành vi g-ơng mẫu và mô ph³m cùa con ngưội: “Phật gi²o luôn khuyến khích chủng sinh tữ mình “tữ gi²c” để nêu gương, “gi²c tha” cho ngưội kh²c. Giủp mói ngưội đến vỡi chân lỷ v¯ nhân tính” [3, tr.16]. T- t-ởng bác ái, cứu nhân độ thế, vị tha của Phật giáo có tác dụng bồi đắp, làm phong phú thêm đạo lý nhân ái trong tâm hồn ng-ời Việt. Tư tường “Lũc ho¯” thể hiện th²i đố dung ho¯ của Phật giáo cũng giúp cho xã hội luôn mong muốn h-ớng tới lối sống hài hoà, đoàn kết, vị tha.
* Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc trong quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc
Trong lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của nhà n-ớc Việt Nam, chúng ta gặp không ít những giai đoạn lịch sử mà Phật giáo có vai trò rất quan trọng. Không ít các vị danh tăng Việt Nam đã đ-ợc các triều đình phong kiến trọng dụng, trở thành trụ cột cho nhà vua trong quá trình trị n-ớc nh- Đại s- Khuông Việt, Quốc s- Vạn Hạnh, Thiền sư Đỗ Phỏp Thuận, Đức Điều Ngự Trần Nhân Tông... với vai trò chính trị có những ảnh h-ởng rất rõ nét đến tiến trình lịch sụ dân tốc. “Trong mốt sỗ thội kứ lịch sụ, Phật gi²o ph²t huy °nh hường như mốt “nguọn đống lữc” thủc đẩy sữ ph²t triển, thậm chí còn chi phối t- t-ởng và học thuật, văn học và nghệ thuật của đất n-ớc nh- hai triều đ³i Lỷ v¯ Trần” [3, tr.16].
Đồng hành cùng dân tộc Việt, Phật giáo có cơ hội phát huy t- t-ởng đoàn kết của mình, tạo ra một sợi dây liên kết để cả dân tộc đồng lòng trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất n-ớc. Nhìn lại lịch sử dân tộc ta sẽ thấy rõ điều đó. Đầu tiên phải kể đến là việc Phật giỏo đó góp phần đào tạo nờn một tầng lớp trí thức cho xã hội - những nhà s- nh-ng lại am t-ờng Nho giáo. Theo chân các quan lại Hán khi sang đô hộ, chữ Hán và Nho giáo đ-ợc du nhập vào n-ớc ta từ những năm đầu công nguyên, nh-ng vì d-ới một ph-ơng thức giao lưu văn hõa cưởng chế nên ph°n ửng chỗng “H²n hõa” cùa ngưội dân Việt kh² mạnh mẽ và kết quả là, trong suốt thời Bắc thuộc, Nho giáo ch-a có một chỗ đứng thực sự trong xã hội bình dân Việt, nó chỉ có ảnh h-ởng nhất định đến tầng lớp trên của xã hội. Còn chữ Hán, do chủ tr-ơng không đào tạo trí thức ng-ời Việt mà chủ yếu là đ-a ng-ời Hán sang làm quan cai trị, nên trong gần 2 thế kỷ tr-ớc công nguyên, số ng-ời biết chữ chỉ đếm trên đầu ngón tay. Một số quan lại Hán nh- Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp tuy có dạy học nh-ng cũng hầu nh- không phổ cập chữ Hán; vì vậy, đến tr-ớc thế kỷ thứ VII, ch-a thấy xuất hiện một tầng lớp trí thức ng-ời Việt. Có thể nói, chủ trương này của chính quyền
đô hộ cho đến tr-ớc thời Đ-ờng đã phần nào hun đúc ý thức độc lập dân tộc của các thiền s- Việt Nam, và, tầng lớp trí thức đầu tiên của ng-ời Việt chính là các trí thức Phật giáo. Sang thế kỷ VII - VIII, nhiều tăng sĩ Việt Nam vừa uyên thâm Phật giáo lại giỏi cả tiếng Phạn và tiếng Hán, đã tham gia chú giải kinh Phật. Từ khi đất n-ớc độc lập (năm 939), đến các triều đại Đinh, Lê rồi Lý Trần, Phật giáo đứng tr-ớc một vận hội mới đầy thách thức khi n-ớc nhà b-ớc sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ. H-ớng đi của Phật giáo cũng thay đổi để đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc đặt ra, từ một nền Phật giáo chức năng theo xu h-ớng hội nhập thời đại dần dần đã chuyển sang một nền Phật giáo thế sự. Các thiền s- đã sát cánh các vị vua và quan lại triều đình để hoạch định chính sách quốc gia với hai nhiệm vụ chiến l-ợc: tái thiết đất n-ớc và đối phó các cuộc chiến tranh vệ quốc có nguy cơ xảy ra th-ờng trực. Phật giáo chủ động đứng trên vũ đài chính trị, mục đích là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đầu đất n-ớc mới độc lập: thiền s- Pháp Thuận đã dùng hình ảnh bó đũa để chỉ cho sự đoàn kết, thực chất cũng là quan điểm chủ tr-ơng của dân tộc ta, khi mọi ng-ời dân biết kết hợp từng sợi dây, từng chiếc đũa thì không có một thế lực nào cắt ly sức mạnh đoàn kết của dân tộc. Quan điểm của Ngài là vận n-ớc ngắn dài tùy thuộc vào lòng dân. Ng-ời lãnh đạo phải biết nắm lấy lòng dân, biết đoàn kết với dân thì vận mệnh của triều đình sẽ dài lâu. ở giai đoạn này, các thiền s- chính là tầng lớp trí thức trụ cột cho chính quyền độc lập đầu tiên của n-ớc Việt. Thiền sư Ngô Chân L-u là người đã có nhiều công sức đóng góp cho một quốc gia mới độc lập của Hoàng đế Đinh Tiên Ho¯ng m¯ công sửc ấy đ± đước ghi nhận: “ph¯m việc quân việc nưỡc cùa triều đình sư đều dữ v¯o” như Đại Việt sử ký toàn th- đã chép lại. Sự ghi nhận của triều đình với ông thể hiện rõ ràng khi vua Đinh đích thân phong cho ông
là Tăng thống và ban hiệu là Khuông Việt đại s- (nhà s- giúp n-ớc Việt). Còn
Lê Đại Hành, khi lên ngôi đã mời thiền s- Pháp Thuận và thiền s- Vạn Hạnh vào triều đình làm cố vấn chính trị.
Sang thời Lý, Phật giáo đ-ợc xem nh- quốc giáo. Việc Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nên v-ơng triều Lý có công rất lớn của thiền s- Vạn Hạnh. Có lẽ vì thế nên lúc này ở trong n-ớc, từ vua quan đến thứ dân đều tôn sùng Phật giáo. T- t-ởng từ bi, bác ái của đạo Phật đ-ợc lấy làm hệ t- t-ởng xã hội, ngay cả những sách l-ợc đối nội và đối ngoại của triều Lý cũng đ-ợc dựa trên tinh thần này. Đặc biệt, sang thội Trần, tinh thần “nhập thế” cùa Phật gi²o đước quan tâm hơn và phát huy ở một tầm cao mới. Chính điều đó đã góp phần giúp quân dân nhà Trần đã làm nên những chiến công hiển hách - 3 lần chiến thắng giặc Nguyên - Mông - kẻ thù mạnh nhất bấy giờ.
Từ sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Phật giáo Việt Nam thực hiện chính sách đoàn kết đồng bào l-ơng - giáo và đoàn kết giữa các tôn giáo mà Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi. Tăng ni Phật giáo Việt Nam đã dốc lòng cùng nhân dân cả n-ớc tham gia, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ khi đất nước thống nhất trọn vẹn, Phật giáo Việt Nam thống nhất, d-ới sự lãnh đạo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tăng ni các tỉnh, thành trong cả n-ớc không ngừng cố gắng phấn đấu theo tôn chỉ mới mà Giáo hội đề ra cho phù hợp với sự phát triển của đất nưỡc: “Đ³o ph²p - Dân tộc - Chù nghĩa x± hối”.
Nếu trong chiến tranh, nhiều tăng sĩ đã cởi áo cà sa sẵn sàng nhập thế cầm vũ khí cùng dân tộc đánh giặc giữ n-ớc thì trong thời bình họ lại là những ng-ời nhiệt thành và mẫn cán, cống hiến trọn đời mình để h-ớng dẫn tu tập, giảng dạy, phổ biến giáo lý Phật giáo giúp cho Phật tử tạo lập đ-ợc lối sống chân – thiện - mỹ, biết cách nhìn nhận và giải quyết những khó khăn trong cuộc sống một cách l-ơng thiện và tinh tiến nhất, chỉ dẫn cho họ ý nghĩa đích thực của cuộc đời và đạt đ-ợc hạnh phúc, an vui trong khó khăn, vất vả. Điều này đ-ợc thể hiện rõ nhất qua những hoạt động của Phật giáo h-ớng vào những sự cứu giúp, hỗ trợ rất cụ thể cho các họat động xã hội, cho con ng-ời: hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng, hàng chục nghìn trẻ mồ côi đ-ợc nuôi
d-ỡng và giúp đỡ, hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa đ-ợc xây dựng và hàng trăm tỷ đồng thu đ-ợc mỗi năm từ sự quyên góp của hơn 14.000 cơ sở thờ tự Phật giáo trong cả n-ớc… đã phần nào chia sẻ và làm dịu bớt những thiệt hại, nhọc nhằn của ng-ời dân khi gặp khó khăn, hoạn nạn; những hoạt động khác nh-: mở lớp tu tập cho thanh thiếu niên ở các vùng, miền trong cả n-ớc, hoạt động tiếp sức, t- vấn mùa thi hay cầu nguyện cho học sinh, sinh viên… đã vừa có ý nghĩa thiết thực đối với các em học sinh, cho các bậc phụ huynh trong việc định h-ớng nghề nghiệp và lựa chọn tr-ờng thích hợp cho con em mình, lại vừa thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến thế hệ trẻ.
Vậy là, dù ở bất kể c-ơng vị nào hay thời điểm lịch sử nào, các tăng ni Phật giáo cũng luôn lấy mục đích phục vụ sơn hà, xã tắc, phục vụ nhân sinh làm nền tảng cho ph-ơng pháp tu hành, hoằng d-ơng chính pháp, qua đó Phật giáo Việt Nam đã vạch ra một con đ-ờng mới đi đến giác ngộ thông qua việc cứu nhân, độ thế hàng ngày. Trên con đ-ờng ấy, tâm con ng-ời ngày càng khai mở để đạt đến Phật tâm.
* Góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho kiến trúc và lễ hội ở Việt Nam
Giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Phật giáo đ-ợc kết tinh rõ nhất trong không gian văn hoá truyền thống của những ngôi chùa.
Với một hệ thống chùa tháp có mặt ở hầu khắp các địa ph-ơng trong cả n-ớc, từ Bắc vào Nam, từ thành thị đến nông thôn, Phật giáo đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền văn hoá Việt Nam. Thật khó hình dung nổi nền văn hóa của chúng ta sẽ nh- thế nào nếu thiếu đi những ngôi chùa Phật giáo. Nó làm giàu, làm đẹp, làm phong phú thêm nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của dân tộc ta.
Rất nhiều ngôi chùa đ-ợc xây dựng trong một phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ và trữ tình, có tính chuẩn mực, hệ thống và tổng hợp, gắn bó hữu cơ giữa kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và cảnh trí thiên nhiên tạo thành những danh
lam thắng cảnh nổi tiếng cả n-ớc nh- chùa Thầy, chùa Tây Ph-ơng, chùa H-ơng, chùa Yên Tử, chùa Thiên Mụ, Ngũ Hành sơn, núi Bà Đen, núi Sam...
Cùng với những ngôi chùa thuần Phật, ở Việt Nam còn xuất hiện những lo³i kiến trủc kh²c như chợa “tiền Thần, hậu Phật”, “tiền Phật hậu Th²nh”, góp phần làm phong phú thêm các loại hình kiến trúc tín ng-ỡng - tôn giáo nói riêng, kiến trúc dân gian truyền thống nói chung.
Trong nhiều ngôi chùa đã hình thành nên những không gian văn hoá truyền thống điển hình, nơi diễn ra những sinh hoạt, văn hoá Phật giáo, các nghi thức tôn giáo nh-: Lễ Vu Lan, Lễ Phật đản, đàn tràng giải oan, chạy đàn cầu m-a, cầu an giải hạn, tụng kinh niệm Phật hàng ngày .v..v.. Ngoài phần nghi lễ Phật giáo, trong lễ hội còn có sự kết hợp nhiều hình thức văn hoá nghệ thuật độc đáo khác nh- nghệ thuật sân khấu (điển hình nhất là chèo) gắn với các Phật thoại, các vị Bồ tát, các vị Tổ của Phật giáo Việt Nam hay các tích truyện giàu tính nhân văn, khuyến thiện, trừng ác .v.v.. tạo nên những hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần rất phong phú. Chính nhờ sự kết hợp giữa lý trí và tình cảm, giữa trí tuệ và cảm xúc, nhờ những hình t-ợng nghệ thuật vừa khái quát vừa mang tính biểu tr-ng mà không gian văn hoá trong chùa Phật luôn có tác dụng giáo dục to lớn trong nhận thức và tình cảm của các Phật tử đến chùa.
Mặt kh²c, “nhìn tú gõc đố mỳ thuật, ta thấy nhiều ngôi chợa xửng đ²ng đ-ợc tôn vinh với t- cách là các bảo tàng nghệ thuật... nh-: chùa Mía, chựa
Một Cột, chựa Trăn Gian, chùa Tây Ph-ơng, chùa Bút Tháp, chùa Phổ Minh,
chợa Thiên Mũ, chợa Vĩnh Nghiêm, chợa Khleang...” [3, tr. 19]. Trong mỗi ngôi chùa này đều có rất nhiều pho t-ợng Phật mà mỗi pho t-ợng là một tác phẩm điêu khắc hoàn chỉnh đ-ợc sắp xếp theo trật tự để có thể chuyển tải lịch