nghệ thuật của Phật giáo
2.3.1. Qua kiến trúc
Mối quan hệ giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian khụng chỉ biểu hiện trong những giỏ trị văn húa tinh thần mà cũn được thể hiện cụ thể và rừ ràng thụng qua những giỏ trị văn húa vật chất, đú là qua kiến trỳc của những ngụi chựa Việt. Sự hỗn dung hài hũa, đăng đối, tạo nờn những tinh hoa đặc sắc cho kiểu dỏng, cốt cỏch chựa Việt Nam.
Kiến trỳc chựa Việt Nam núi chung và đồng bằng Bắc Bộ núi riờng khụng cao lớn, đồ sộ, khụng lộng lẫy như một số nước chung quanh (Thỏi Lan, Lào, Campuchia…). Điều này cũng dễ hiểu, trước hết là do điều kiện thời tiết, khớ hậu khắc nghiệt, mưa dầm, bóo lớn, ngập lụt… khụng khớ lại ẩm thấp. Mặt khỏc, tư duy người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ vốn hài hũa, nờn ngụi
chựa Việt cũng mang phong cỏch hài hũa. Gần nh- tất cả các ngôi chùa Việt
nam đều mang nặng triết lý Á Đụng. Ngôi chùa cũng đ-ợc phối trí hài hoà với cảnh sắc thiên nhiên, luôn gợi cho mọi ng-ời cảm xúc thăng hoa, thanh thoát. Vẻ đẹp ngụi chựa kết hợp với cảnh quan xung quanh: “Đất vua, chựa làng, phong cảnh Bụt”.
Nổi tiếng nhất là ngôi Chùa Một Cột. Ngôi Diên Hựu tự này đ-ợc xây dựng năm Kỷ sửu (1049), với thiết kế đuôi mái cong l-ỡng long triều nguyệt, vững trãi trên một trụ đá nh- hoa sen thanh khiết v-ơn lên khỏi mặt hồ. Hình ảnh của ngôi chùa với kiến trúc độc đáo đã trở thành biểu t-ợng của văn hoá Việt Nam. Kiến trúc của chùa Một Cột giống nh- một lễ vật dâng lên Phật với hình bông sen trên một trục đá tròn trong hồ vuông chính là biểu hiện -ớc vọng phồn thực, một sự no đủ và đông đúc. Đồng thời, chựa Một Cột với hỡnh
ảnh hoa sen cũng đó thể hiện ấn tượng rừ nột trong tớn ngưỡng dõn gian của
Hoa sen cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng, mang tớnh chất “vụ nhiễm” “gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn”; ngoài ra, hoa sen cũn mang nghĩa “nhõn quả đồng thời”. Bởi vậy, hoa sen đó được dựng làm tựa đề cho một bộ kinh cao thõm của Phật giỏo Đại thừa, đú là Kinh Diệu Phỏp Liờn Hoa.
Cũng vỡ hoa sen mang nhiều ý nghĩa, nờn hễ người ta núi đến hoa sen là núi đến Phật. Sen là chỗ Phật ngự. Tũa sen là tũa Phật. Và bộ ba “Tam Thỏnh”: Di Đà, Quan Âm, Thế Chớ đó dớnh liền mật thiết với hoa sen trong tớn ngưỡng Tịnh Độ tụng. Cừi cực lạc là cả một thế giới hoa sen. Vỡ vậy, vua Lý Thỏi Tụng đó mộng thấy hoa sen với Phật Bà Quan Âm đứng trờn đài sen, và giấc mộng ấy đó được hiện thực bằng ngụi chựa Một Cột cú hỡnh dỏng hoa sen với tượng Bồ Tỏt Quỏn Thế Âm được thờ trong đú.
Chựa Một Cột quả là đó gúi ghộm hoàn toàn tinh thần tớn ngưỡng đặc biệt của Việt Nam thời đú, đồng thời mang ý nghĩa tinh thần tượng trưng cho tớnh dung hũa của Phật giỏo Việt Nam thời Lý. Đú là sự dung hũa cỏc tư tưởng vừa Thiền, vừa Mật, vừa Nho, vừa Lóo, vừa trớ thức, vừa bỡnh dõn, nhất là nú thể hiện một tinh thần hợp sỏng nhưng độc lập của quốc gia; và chớnh tinh thần đú đó là nguyờn nhõn sõu xa của việc thành lập thiền phỏi Thảo Đường, một phỏi thiền Việt Nam độc đỏo thời nhà Lý. Một minh chứng cho tinh thần Quốc học Tam giỏo Lý – Trần, đú khụng phải là một thứ chiết trung hiếm hoi cằn cỗi khụng phong phỳ sinh lực, mà thực cú nền múng sõu rộng tõm linh vũ trụ đầy đủ, như Thiền sư Ngộ Ấn cú viết:
“Diệu tớnh hư vụ bất khả phan
Hư vụ tõm ngộ đắc hà nan
Ngọc phần sơn thượng sắc thường nhuận Liờn phỏt lụ trung thấp vị càn”
Dịch:
Hư vụ tõm giỏc ngộ được ngay Ngọc thiờu đỉnh nỳi sắc nhuần nhó Sen nở trong lũ hương chửa phai” [15, tr. 97]
Đú là nhõn bản toàn diện quan niệm con người nhập thế tựy theo điều kiện khụng gian và thời gian mà thớch ứng sinh tồn và tiến húa đồng thời nhờ cỏi bản tớnh huyền diệu vụ hạn, siờu nhiờn sỏng húa tiềm tàng ở nú, đồng nhất với cỏi tõm hư, cỏi ý thức giỏc ngộ vụ tư nú cú thể xuất thế, vượt lờn chớnh những điều kiện địa lý lịch sử đó chi phối nú. Đến đõy nú mới thỏa món với ý nghĩa đầy đủ của sự sống nhõn loại là cầu Chõn, cầu Thiện và cầu Mỹ vậy. Sở dĩ Phật giỏo Lý – Trần, Phật giỏo Việt Nam núi chung sỏng tạo được tinh hoa ấy, đặc sắc ấy chớnh là nhờ sự dung hợp với tớn ngưỡng văn húa dõn gian, với Nho, Đạo giỏo để hoàn thiện thờm căn tớnh của mỡnh, hũa đồng cựng mỗi bước đi trong cuộc sống của người Việt.
Một trong những ngôi chùa có kiến trúc thể hiện rõ sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng-ỡng dân gian, đó là Chùa Thầy. Với lối tu mang màu sắc huyền bí của dòng Thiền Mật tông ( Mật tông khi truyền vào Việt nam không còn độc lập nh- một tông phái riêng mà nhanh chóng hoà nhập vào tín ng-ỡng dân gian, pha trộn với chân thế, cầu hồn, pháp thuật, yểm bùa...) cùng với những huyền tích của Từ Đạo Hạnh đã tạo nên những sắc thái riêng biệt của kiến trúc, không gian cũng nh- bố cục của Chùa.
Đây là một ngôi chùa đ-ợc bố trí theo môt hình tiền Phật hậu Thánh rất linh thiêng và đẹp. Nó là sự thể hiện giữa tính chất từ bi của Phật với sự linh thiêng của Thánh thông qua một kiến trúc độc đáo và hoàn chỉnh. Trong đó kiến trúc chùa đ-ợc gắn với cung thánh nối vào phía sau toà Tam bảo trên cùng một trục. Cung thánh là một không gian đóng kín với diện tích nhỏ để tạo nên sự linh thiêng, huyền bí Toàn bộ kiến trúc chùa trải dài, cao dần theo triền núi theo bố cục nội công ngoại quốc. Đây là kiểu kiến trúc phổ biến nhất
đ-ờng, Thiêu h-ơng, Th-ợng điện gắn kết theo chữ công. Hai bên có hai dãy hành lang dài nối gác chuông, gác chống, nhà Hậu tạo nên một khung chữ nhất làm cho chùa có một không gian thoáng bên trong nh-ng lại kín đáo bên ngoài. Điểm đặc biệt nhất để nói lên sự kết hợp giữa tín ng-ỡng bản địa và Phật giáo ở nơi đây chính là việc sử dụng những miếu thờ thần để Phật hoá thần. Hang Thánh hoá của Chùa Thầy là một ví dụ. Tr-ớc đây, nó chỉ là một cái am nhỏ (H-ơng Hải am), ứng với Bồ đề viện của Từ Đạo Hạnh. Trong không gian của chùa là một bố cục thể hiện sự hài hoà âm – d-ơng (có hai cây cầu đá là Nhật tiên kiều và Nguyệt tiên kiều uốn cong hai bên phải trái nh- là biểu t-ợng của trời và trăng).
Ngoài không gian kiến trúc cảnh quan, chùa Thầy còn sử dụng tổng hợp các yếu tố sắp đặt kiến trúc không gian ánh sáng để chuyển tải giáo lý Phật pháp đến với Phật tử. Đó là yếu tố phong thuỷ với sự hoà hợp của con ng-ời, thiên nhiên và vạn vật. B-ớc vào chùa là sự chuyển trạng thái từ cuộc sống ồn ào, thế tục để vào một thế giới yên tĩnh, lắng đọng. Tiền đ-ờng là nơi trống vắng, ít t-ợng, toạ không gian yên tĩnh. Sự xuất hiện của t-ợng Hộ pháp, oai phong nh- một sự trấn áp sự nổi loạn, ngạo mạn và ồn ã của cuộc đời. Càng đi sâu vào chùa, càng thấy sự yên bình để đến với cõi Phật mà nơi trọng tâm của chùa là Phật điện, nơi Phật cứu độ và giáo hoá chúng sinh. ánh sáng trong chùa cũng từ ánh sáng chan hoà của tự nhiên, càng đi sâu vào trong càng mất dần để chuyển sang ánh sáng của đèn nến giúp con ng-ời tạm xa sự ồn ào, náo nhiệt của cuộc sống đời th-ờng, tìm đ-ợc sự tĩnh tâm, an lạc để chiêm nghiệm và giác ngộ. Đó cũng chính là những giá trị nhân văn thiết thực làm nên sự tr-ờng tồn của các ngôi chùa Việt Nam.
Khụng chỉ dựng lại ở đú, ước muốn muụn đời của người dõn Bắc Bộ, khỏt khao no đủ sinh sụi, nảy nở đó ăn sõu trong tõm thức của họ. Chớnh vỡ vậy mà trong mỗi ngụi chựa, đều được xõy dựng theo lối kiến trỳc riờng để truyền tải những khỏt vọng trường tồn ấy. Đạo Phật đó hỗn dung một cỏch tất
yếu với tớn ngưỡng phồn thực của người Việt. Điều đú là cơ sở lý giải cho tại sao trong nhiều chựa, hỡnh tượng cột đỏ lại được tụn thờ rất phổ biến. Cú thể thấy điều này qua kiến trỳc của Chựa Dạm (Rặn), Bắc Ninh.
Chựa Dạm đặt ở sườn nỳi phớa Nam của dóy Lóm Sơn, chớnh giữa ngọn cao nhất. Nỳi Rựa làm tiền ỏn, ngũi Con Tờn làm Minh Đường bờn tả cú Thanh Long, bờn hữu cú Bạch Hổ chầu về. Chựa Dạm hội tụ đủ huyết mạch linh thụng theo thuyết phong thủy. Chựa dựa hẳn vào sườn nỳi và bốn lớp nền đỏ trườn theo sườn nỳi vừa tụn tầm cao cụng trỡnh vừa tạo dỏng vẻ uy nghiờm, hài hũa với cảnh quan thiờn nhiờn chung quanh. Hơn nữa, để trỏnh được nạn lụt lội ở vựng “rốn nước” Quế Vừ lắm đồng sõu ruộng trũng, chiều dài của lớp nền 120m, rộng 70m (chựa Phật Tớch là 100m và 60m). Tổng
cộng diện tớch gần 8.000 m2
.
Khụng chỉ cú cụng trỡnh kiến trỳc quy mụ, chựa Dạm cũn độc đỏo bởi nghệ thuật tượng đài hoành trỏng. Trờn lớp nền thứ hai của chựa, thời Lý đó dựng tượng đài. Khu bờn phải (của chựa) hỡnh vuụng, mỗi chiều 7m, cao 2m đều kố đỏ đục chạm rất sõu hoa văn súng nước (kiểu thức thời Lý). Khu đất bờn trỏi (của chựa) hỡnh trũn đường kớnh 5m, cao 1m. Ngay giữa khu đất hỡnh trũn cú một cột biển bằng đỏ nhỏm liền khối cao 5m (khụng kể phần ngọn bị góy). Cột biển ấy gồm hai phần: khối hộp vuụng ở dưới làm đế (gắn sõu vào lớp lối đỏ mạ của nỳi), khối trụ trũn ở trờn (cú đường kớnh 1,5m). Đoạn dưới của khối trụ trũn chạm nổi đụi rồng đuụi giao nhau, thõn hỡnh uốn lượn mềm mại quanh cột, đầu nghểnh cao cựng chầu vào viờn ngọc tỏa sỏng. Đầu rồng cú mào lửa bốc lờn, chõn rồng năm múng nhọn sắc. Bộ đài là ba vũng trũn chạm hoa văn súng nước (súng xụ, súng cuộn).
Hai hỡnh trũn và vuụng ở lớp nền thứ hai tượng trưng Vũ Trụ theo quan niệm người xưa: “Trời trũn - đất vuụng”. Cột đỏ khổng lồ là biểu tượng Linga
(sinh thực khớ) thể hiện ước vọng mưa thuận giú hũa, vạn vật phồn thịnh, sinh sụi nảy nở của cư dõn Việt chuyờn canh lỳa nước.
Việc chọn cột đỏ lớn nguyờn khối (loại đỏ nhỏm bản địa) để làm Linga và chạm đỏ thành nhiều vũng súng nước để làm Yoni chứng tỏ trỡnh độ phõn thạch, trỡnh độ điờu khắc tài ba đồng thời cũng bao hàm tư tưởng thõm thỳy, cao siờu của tổ tiờn người Việt.
Với những cụng trỡnh ở chựa Dạm, cú thể coi vương triều Lý là vương triều mở đầu cho nghệ thuật kiến trỳc và tạo hỡnh tượng đài hoành trỏng của quốc gia Đại Việt.
Đạo Phật khụng chỉ hỗn dung với tớn ngưỡng thờ thần tự nhiờn mà hỗn dung với cả tớn ngưỡng nhõn thần (thờ cỳng tổ tiờn, thờ thành hoàng, người cú cụng với đất nước, thầy thuốc chữa bệnh cho vua và dõn…) điều này được phản ỏnh qua quần thể kiến trỳc chựa Lý Triều Quốc Sư:
Chựa Lý Triều Quốc sư với quy mụ kiến trỳc ba gian tiền tế, năm gian hậu cung, hai dóy giải vũ mỗi dóy ba gian, phớa trước cú tam quan. Trong chựa cú hệ thống tượng chõn dung được tạc bằng đỏ rất đẹp, gồm tượng phụ mẫu Quốc sư Minh Khụng, tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh, và Thiền sư Giỏc Hải. Đõy là những tỏc phẩm tiờu biểu cho loại tượng này trong kho tàng điờu khắc Việt Nam. Đặc biệt, trong chựa cũn cú một cột trụ đỏ trước sõn, trờn đỉnh núc am trớ tượng Quan Thế Âm Bồ tỏt cựng Thiện Tài, Long Nữ thời Hậu Lờ.
Cỏc chựa ở vựng đồng bằng Bắc Bộ thường được xõy dựng với những bộ cột kốo bằng gỗ lim chịu lực, cỏc cột gỗ được bào trũn hỡnh trụ, để mộc hoặc sơn. Tường bao quanh thường được xõy kớn, chỉ để hở những cửa thụng khớ ở hai bờn cú hỡnh chữ thọ trũn, hoặc hỡnh tượng “sắc sắc, khụng khụng” (bỏn õm, bỏn dương).
Trang trớ trờn cỏc bộ phận bằng gỗ rất đặc sắc, đú là trang trớ hỡnh khối lồi lừm rất đẹp mắt. Cỏc chạm trổ phự điờu, hoa văn, tranh vẽ...điểm tụ cho kiến trỳc, đó nõng cụng trỡnh lờn mức nghệ thuật.
Túm lại, sự hỗn dung giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian của người Việt làm cho kiến trỳc ngụi chựa ở đồng bằng Bắc Bộ cũng mang dạng thức
rất đặc trưng, đỏng chỳ ý, làm nên những nét đặc sắc của Phật giáo Việt Nam.
2.3.2. Qua nghệ thuật bài trí t-ợng thờ trong chùa
Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ rất sõu sắc, đa dạng và phong phỳ. Biểu hiện mối quan hệ này khụng chỉ dừng lại trờn lĩnh vực kiến trỳc trong chựa, mà cũn cụ thể hơn trong cỏch bài trớ tượng thờ trong chựa. Bởi núi đền chựa thỡ khụng thể khụng núi đến tượng thờ. Cỏc ban tượng thờ trong chựa là cả một thế giới tõm linh nhiều màu sắc, thể hiện sức sỏng tạo và trớ tưởng tượng tuyệt vời của người dõn lao động.
Chựa ở đồng bằng Bắc Bộ phần lớn là chựa Đại Thừa (Mahayana) bởi vậy mà chớnh điện cũng như cỏc tũa nhà khỏc trong chựa cú rất nhiều tượng Phật (Buddha); Bồ Tỏt (Bodhisattva) cựng với tượng cỏc thiờn thần Phật giỏo khỏc, cỏc tượng thờ trong chựa nhỡn chung rất đa dạng, phong phỳ và phức tạp. Khi quan sỏt một số chựa vựng đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là chựa Trăm Gian, Chựa Bối Khờ, Chựa Mớa… chỳng ta thấy ngoài những điểm đặc trưng riờng của từng chựa như tục thờ thần của cỏc chựa phần trờn đó trỡnh bày, trong mối quan hệ giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian thỡ hệ thống tượng thờ trong Phật điện được bài trớ như sau:
Chớnh điện bao giờ cũng là nơi trung tõm của sự thờ cỳng trong chựa. Ở đõy cú rất nhiều bàn thờ, và bàn thờ chớnh ở giữa, thường được làm thành những bậc từ cao xuống thấp. chựa Bắc Bộ thường được bài trớ: Ở tầng cao nhất của ban thờ giữa ở chớnh điện, sỏt vỏch tường, thường cú ba pho tượng
gọi là “Tam thế” tức cỏc vị Phật ở ba thời gian quỏ khứ - hiện tại - vị lai. Ba vị Phật này chỉ là đại biểu cho vụ số Phật trong mọi thời gian và khụng gian, theo quan niệm của Phật giỏo Đại Thừa.
Phớa dưới ba pho tượng Tam thế, thường xếp ba pho tượng gọi là “Di Đà Tam Tụn”, gồm tượng Đức Phật A Di Đà (Amitasha), ở giữa tượng Bồ Tỏt Quỏn Thế Âm (Avalokitesvara) ở bờn trỏi và tượng Bồ Tỏt Đại Thế Chớ (Mahasthamaprapta) ở bờn phải.
Tượng Phật A Di Đà thường cú kớch thước lớn hơn cỏc tượng khỏc. Sự cú mặt ở vị trớ đặc biệt tượng Phật A Di Đà cựng với tượng cỏc Bồ Tỏt Quan Thế Âm và Đại Thế Chớ đó núi lờn ý nghĩa quan trọng của tớn ngưỡng Tịnh Độ trong Phật giỏo Bắc Bộ. Ở Bắc Bộ khụng cú một phỏi Tịnh Độ riờng biệt, nhưng tớn ngưỡng Tịnh Độ phổ biến rộng rói, làm thành một cơ tầng bỡnh dõn cho Phật giỏo. Theo tớn ngưỡng này, người ta tin cú một cừi Tịnh Độ hay Tõy Phương Cực Lạc, nơi cú Phật A Di Đà ngự trị, cỏc Bồ Tỏt Quỏn Thế Âm và Đại Thế Chớ đó tiếp dẫn linh hồn cho chỳng sinh về nơi đú. Người ta chỉ cần nhất tõm niệm danh hiệu Phật A Di Đà (nhiều lần) là cú thể vóng sinh ở cừi Tõy Phương cực lạc. Tờn A Di Đà Phật đó trở thành lời chào nhau của cỏc tớn đồ Phật giỏo Việt Nam.