Một số đặc điểm của tín ng-ỡng dân gian Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phật giáo và tín ngưỡng dân gian việt nam (qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng bắc bộ) (Trang 40 - 41)

1.2. Vài nét về tín ng-ỡng dân gian

1.2.3. Một số đặc điểm của tín ng-ỡng dân gian Việt Nam

Đ-ợc hình thành ở một quốc gia có nhiều dân tộc với nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa n-ớc là chủ yếu và ng-ời dân đa số là xuất thân từ nông dân nên những biểu t-ợng thần linh của ng-ời Việt ra đời từ rất sớm, tr-ớc khi các tôn giáo xuất hiện và phát triển ở Việt Nam. Tín ng-ỡng dân gian Việt Nam là sản phẩm của văn hoá ng-ời Việt Nam trong mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội. Vì vậy, giống nh- các bộ phận khác của văn hoá Việt Nam đều mang những đặc tr-ng của văn minh nông nghiệp, là tín ng-ỡng văn minh nông nghiệp, nó đ-ợc thể hiện qua các đặc điểm sau:

- Tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên: thể hiện ở tín ng-ỡng sùng bái tự nhiên.

- Hài hoà âm d-ơng: thể hiện ở các đối t-ợng thờ cúng: Trời - Đất, Tiên - Rồng, Ông đồng - Bà đồng..

- Đối t-ợng tín ng-ỡng phần nhiều là phụ nữ: Ví dụ: hệ thống tứ pháp ở miền Bắc thờ bà Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện; Cửu Thiên huyền nữ; Bà chúa Liễu Hạnh; Diêu Trì thánh Mẫu .v.v.. Tín ng-ỡng này bắt nguồn từ chế độ mẫu hệ từ thời nguyên thuỷ. Ng-ời Việt gọi các nữ thần tự nhiên là Mẫu - mẹ với niềm tôn kính về khả năng che chở của ng-ời mẹ cho những đứa con khỏi mọi tai hoạ của thiên nhiên. Có thể nói tục thờ Mẫu là sự thể hiện sự kết hợp một cách hài hoà một tín ng-ỡng rất đa dạng, là sự tích hợp của nhiều thần nh- một sự nhân cách hoá lực l-ợng tự nhiên ảnh h-ởng quyết định đến đời sống của c- dân nông nghiệp: trời, n-ớc, rừng núi, đất... gọi là thờ Tứ phủ.

Tam toà thánh Mẫu, Tứ phủ thánh linh là những tên gọi quen thuộc của ng-ời Việt dùng để gọi các nữ thần: Tam toà là chỉ ba vị Mẫu/Mẹ cai quản 3 miền: miền Trời (Thiên phủ) là Mẫu Th-ợng Thiên (Mẫu đệ Nhất), miền Rừng núi (Nhạc phủ) là Mẫu Th-ợng Ngàn (Mẫu đệ Nhị) và miền N-ớc (Thuỷ/Thoải phủ) là Mẫu Thoải (Mẫu đệ Tam); còn Tứ phủ là có thêm miền Đất đai (Địa phủ) do Mẫu Địa cai quản quản lý đất đai. Từ các vị Mẫu (vốn là các nữ thần tự

nhiên), niềm tín ng-ỡng ấy dần biến đổi thành các nữ thần nông nghiệp nh- Bà Dâu, Bà Đậu, Bà Nành, Mẹ Mía, Mẹ Lúa, Mẹ Lửa, Mẹ Chè... với niềm tin t-ởng rằng, nữ tính chính là đặc tính tối -u đối với mùa màng và sự sinh sản của cây cối. Từ các nữ thần nông nghiệp, niềm tin tín ng-ỡng tiếp tục lan toả và trở thành các bà mẹ lịch sử, những ng-ời phụ nữ bình th-ờng đảm nhận các chức năng của đời sống nh-: Bà chúa Kho, Chúa Lẫm, ...

- Tôn phong, lập đền đài thờ phụng các anh hùng, liệt nữ, các danh nhân văn hoá của dân tộc cũng là một nét tín ng-ỡng, một nét đặc sắc của văn hoá Việt Nam.

Tữu chung l³i, trên mốt nền t°ng cơ b°n l¯ tính “thữc dũng” (chừ dợng của Trần Lâm Biền) đ-ợc thể hiện hết sức rõ ràng trong tâm thức mỗi cá nhân, tín ng-ỡng của ng-ời Việt chủ yếu h-ớng tới cuộc sống hiện hữu nơi trần thế, vì thế những lời khấn cầu th-ờng là sức khoẻ, sự bình yên trong gia đình và xã hội, m-a thuận gió hoà, mùa màng bội thu...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phật giáo và tín ngưỡng dân gian việt nam (qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng bắc bộ) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)