2.2. Sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng-ỡng dân gian qua nghi lễ, giỏo lý
2.2.2. Biểu hiện qua nghi lễ của Phật giỏo
Nét đẹp văn hoá của chùa miền Bắc còn đ-ợc thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội. Có thể nói, ch-a có tôn giáo nào có ảnh h-ởng lớn đến các lễ hội ở Việt nam nh- Phật giáo. Nghi lễ và lễ hội Phật giáo gắn bó và hoà quyện với quần chúng, trở thành lễ hội dân gian mang tính đại đồng. Đi hành h-ơng, chiêm bái thánh tích, tham gia vào các lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của ng-ời dân Việt Nam. Tham gia các hoạt động này con ng-ời d-ờng nh- đ-ợc tạm thoát khỏi những lo toan, vất vả của cuộc sống th-ờng nhật, đ-ợc trở về với thiên nhiên và với cội nguồn tâm linh. Lễ hội và nhiều sinh hoạt nghi lễ, trò chơi dân gian... của tín ng-ỡng dân gian đã trở thành sinh hoạt văn hoá và món ăn tinh thần không thể thiếu của ng-ời Việt Nam x-a và nay.
Cựng với sự xuất hiện cỏc loại hỡnh tớn ngưỡng dõn gian gắn liền với nghề trồng lỳa nước, từ rất sớm cư dõn nụng nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ nảy nở những nghi lễ thờ cỳng những hiện tượng tự nhiờn. Phật giỏo vào cư dõn Việt đó bộn rễ và hỗn dung ngay những nghi lễ của Phật giỏo với cỏc nghi lễ của tớn ngưỡng dõn gian. Người Việt cú cỏc nghi lễ thờ mõy, mưa, sấm, chớp..., thờ Mẹ, Thờ Mẫu, trời, đất... Cỏc nghi lễ này cũng tỏc động vào trong chựa, khụng ngụi chựa nào khụng cú bàn thờ Thổ Địa, Thiờn Lụi, Thờ thần làng, xúm... Nghi lễ trong tớn ngưỡng thờ thần mạnh mẽ đó tỏc động vào nghi lễ Phật giỏo Việt Nam bằng cỏch biến một số nhà sư trở thành Thần thỏnh được tụn thờ ở một số chựa như: Từ Đạo Hạnh (Chựa Lỏng), Minh Khụng, Giỏc Hải (chựa Lý Triều Quốc Sư), Dương Khụng Lộ (chựa Keo), Nguyễn Bỡnh An (chựa Bối Khờ, chựa Trăm Gian)…
Sự hỗn dung giữa nghi lễ đạo Phật với nghi lễ của tớn ngưỡng dõn gian cho thấy: “Những việc làm xem chừng thiếu khoa học, nhưng lại đầy thiện tõm. Cú cỏi phi lý, lại cú chỗ hợp lý, khiến dõn gian vẫn gửi gắm niềm tin. Và cũng bởi niềm tin chớnh đỏng đú nờn khụng ai cản phỏ, mà cũng khú lũng xúa đi đời sống tinh thần của đụng đảo nhõn dõn, vốn dĩ là di sản ngàn xưa để lại” [58, tr. 109].
Tuy nhiờn, về cơ bản ngoài những ngày lễ chớnh của đạo Phật cú 4 ngày đại lễ trong một năm. Đú là Lễ Phật đản (Phật sinh), Lễ Phật xuất gia, Lễ Phật thành đạo và Lễ Phật nhập Niết bàn.
Lễ Phật đản: cũn được gọi là lễ tắm Phật, lễ tộ nước, hoặc lễ hoa. Đõy là lễ kỷ niệm ngày sinh của Thớch Ca Mõu Ni. Theo Phật thoại “khi Phật sinh cú rồng phun nước thơm tắm cho Phật”, nờn trong lễ Phật Đản, Phật giỏo núi chung đều cú những hoạt động như của hành phỏp hội, lấy nước thơm tắm rửa cho tượng Phật, rồi lau bằng một khăn lụa đỏ, sau đú xộ ra chia cho mỗi người một mảnh để làm “khước”, trừ ốm đau, bệnh tật và ma quỷ, cỳng dàng tăng
chỳng, bỏi Phật, tế tổ, tộ nước chỳc phỳc nhau,... Ngày cử hành lễ Phật Đản được tổ chức vào ngày rằm thỏng tư õm lịch (tức ngày 15 theo lịch Trung Quốc và Việt Nam cũ). Theo truyền thuyết ngày đức Phật đản sinh, Ngài vững vàng bước đi bảy bước, tuyờn bố:
“Trờn thiờn giới, dưới người trần thế, Chỉ cú ta cao quớ phi thường Thõn này kiếp chút Phỏp Vương,
Khụng cũn trở lại con đường tử sinh” [14, tr. 152].
Nhưng ở Việt Nam thỡ lễ tắm Phật cũn gắn liền với tớn ngưỡng cầu mưa của người nụng dõn. Người ta tin rằng, trong ngày mồng 8 thỏng 4, thời tiết thế nào cũng mưa để lấy nước tắm Phật. Và ngược lại, lễ tắm Phật bằng cỏch dội nước cũng là một hỡnh thức cầu mưa - Người nụng dõn Việt Nam tin rằng ngày 8 thỏng 4 mà khụng mưa thỡ mựa màng sẽ mất. Đó cú cõu ca dao:
“Mồng 8 thỏng 4 khụng mưa
Vứt cả cày bừa mà lấp ruộng đi”
Với cư dõn trồng lỳa nước, trong 4 nhu cầu thiết yếu mà người dõn Việt Nam đó tổng kết là “nước, phõn, cần, giống” thỡ nước xếp hàng đầu. Mà ở khu vực nhiệt đới giú mựa núi đến nước là núi đến mưa. Chớnh vỡ thế mà khi Phật giỏo mới truyền vào Việt Nam, thỡ tại trung tõm đầu tiờn là Luy Lõu, tức vựng Dõu đó gắn kết với sự sựng bỏi 4 nữ thần Phỏp Võn, Phỏp Vũ, Phỏp Lụi, Phỏp Điện. Mõy, mưa, sấm, chớp chỉ là biểu hiện của mưa. Cho nờn gọi chung cho 4 nữ thần này là cỏc nữ thần mưa. Và họ đó được Phật húa. Như đó núi trờn, hệ thống chựa Tứ Phỏp cú ở nhiều nơi trờn chõu thổ sụng Hồng. Cỏc hội chựa Tứ phỏp cho ta thấy một cỏch sống động sự tiếp hợp giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng cầu mưa mà của người nụng dõn Việt Nam vẫn diễn ra. Hay, lễ Phật Đản cũn cú tầm quan trọng với cả dõn sống trờn sụng nước (ngư dõn):
Bụt sinh, cỏ đẻ”.
Đồng thời do mối quan hệ biện chứng giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian ngay từ đầu nờn ngày lễ Phật Đản cũng là ngày lễ hội của một số chựa Tứ Phỏp cầu mưa như Chựa Dõu (tỉnh Bắc Ninh), chựa Thứa (tỉnh Hưng Yờn), chựa Thỏi Lạc… Bởi vậy, dõn gian cú cõu:
“Dự ai đi đõu về đõu
Hễ trụng thấy thỏp chựa Dõu thỡ về. Dự ai buụn bỏn trăm nghề Nhớ ngày mồng 8 thỡ về hội Dõu”
Và đõy là cỏc chựa thờ Phật, cỏc nữ thần Tứ phỏp cũng đó trở thành Phật Bà, nờn việc lấy ngày Phật Đản làm ngày lễ hội cũng khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn. Tuy nhiờn, nhiều nhà nghiờn cứu đó lưu ý rằng, gần với ngày này, nhiều hội làng đó được mở trong vựng đồng bằng Bắc Bộ.
“Mồng bảy hội Khỏm(2)
Mồng tỏm hội Dõu Mồng chớn đõu đõu
Cũng về hội Giúng(3)”
Và cú giả thuyết là những ngày này trựng hợp với Tết Mưa dụng hay Hội Sấm dậy của vựng Đụng Nam Á.
Trong hội chựa Dõu, ngày 8 thỏng 4, cỏc làng rước tượng ba bà Phỏp Lụi, Phỏp Vũ, Phỏp Điện về chựa Dõu để họp mặt với chị cả là bà Phỏp Võn. Người dự hội rất đụng. Để “dẹp đỏm” tức mở đường cho đỏm rước, cỏc trỏng đinh đi theo kiệu bà Phỏp Điện, người em ỳt, mỳa một vũ khỳc mạnh mẽ bằng 32 chiếc gậy.
2
Đỳng Ngọ (12 giờ trưa), bà Phỏp Võn (tức bà Dõu) thỡ cướp nước với người em thứ hai là bà Phỏp Vũ (tức bà Đậu). Kiệu của hai bà được rước chạy từ cửa chựa Dõu ra cửa Tam quan, được đặt xuống, người ta mỳc nước trong giếng, rồi rước kiệu về. Nghi thức cướp nước lần nữa, cho ta liờn hệ với lễ cầu mưa. Sau đú đỏm rước lại đưa kiệu bốn Bà về chựa Tổ ở Món Xỏ để bỏi vọng Man Nương, được coi là mẹ của bốn nữ thần.
Ngày hụm sau, kiệu của bốn Bà được rước về chựa Tổ để thăm mẹ lần nữa. Sau đú cỏc Bà trở về cỏc ngụi chựa của mỡnh. Trong Hội Dõu, ngoài trũ cướp nước, cũn cú mỳa húa trang rựa và hạc, mỳa sư tử, mỳa trống, đấu vật, đỏnh cờ người và đốt phỏo bong.
Nếu đại hạn trầm trọng, thỡ cỏc làng trong huyện phải rước cỏc Thành Hoàng (tức thần của làng) đến hội với cỏc bà Tứ Phỏp ở một đỡnh làng nào đú, tiếp tục làm lễ cầu mưa.
Như vậy, điều thỳ vị mà ta thấy ở đõy là cú cuộc gặp gỡ giữa cỏc Thành Hoàng làng, tức cỏc thõn của làng, được thờ trong cỏc đỡnh với nữ thần mưa Tứ Phỏp đó được Phật húa và được thờ trong cỏc chựa Phật, để cựng làm một nghi lễ nụng nghiệp là cầu mưa.
Đú là một điểm độc đỏo của Phật giỏo Việt Nam núi chung, của đồng bằng Bắc Bộ núi riờng và cũng là của văn húa Việt Nam, và từ đõy cú thể nhận ra vị trớ của ngụi chựa giữa cộng đồng làng xó Việt Nam mà phần sau chỳng tụi trỡnh bày tiếp.
Ngày Lễ Phật xuất gia(4)
được tổ chức vào ngày 8 thỏng 2 õm lịch. Đõy là ngày lễ kỷ niệm ngày Thỏi tử Tất Đạt Đa (Phật Thớch Ca Mõu Ni) từ bỏ cuộc sống nơi hoàng cung, từ bỏ gia đỡnh, người thõn xuất gia tu hành đi tỡm chõn
4
Cú 2 thuyết xuất gia: Đối với Đại thừa, Đức Phật xuất gia năm 19 tuổi. Trải qua 6 năm tu hành khổ hạnh và 5 năm tỡm thầy học đạo, đến năm 30 tuổi Ngài mới đắc đạo và đi thuyết Phỏp trong 49 năm. Cũn theo Tiểu thừa, Ngài xuất gia năm 29 tuổi. Trải qua 6 năm tu hành khổ hạnh, Ngài thành đạo lỳc 35 tuổi và thuyết Phỏp trong 45 năm.
lý giải thoỏt cho con người. Tương truyền Ngài xuất gia vào lỳc mười chớn tuổi. Để kỷ niệm ngày lễ này, hầu hết cỏc chựa Tăng, Ni, Phật tử đều tổ chức đọc kinh tụng niệm.
Ngày Lễ Phật Thành đạo là kỷ niệm Đức Phật Thớch Ca Mõu Ni thành đạo Vụ thượng chớnh đẳng chớnh giỏc. Trải qua 49 ngày tư duy Thiền định dưới cội Bồ đề. Trước khi ngồi Thiền định dưới cội Bồ Đề Ngài đó đổi phương phỏp tu “khổ hạnh” nhận bỏt sữa dõng cỳng của nàng Su Gia Ta.
Sau khi thành đạo Ngài bắt đầu “chuyển phỏp luõn” đi đến núi Vườn Nai xứ Ba La Nại độ cho nhõn 5 anh em ụng Kiều Trần Như vốn là những người trước đõy đó tu “khổ hạnh” với Ngài. Đức Phật Thớch Ca đó giảng bài Phỏp đầu tiờn – giỏo lý “Tứ thỏnh đế” hay cũn gọi “Tứ diệu đế”:
Đõy là khổ (Khổ)
Đõy là nguyờn nhõn sinh khổ (Tập) Đõy là sự dứt khổ,(Diệt)
Và đõy là con đường đưa đến nơi chấm dứt khổ đau (Đạo).
Trong ngày Lễ Phật thành đạo nhiều chựa thường tổ chức lễ quy y cho cỏc giới trong tớn đồ Phật giỏo.
Ngày Lễ Phật nhập diệt (Phật nhập Niết Bàn) được tổ chức vào ngày 15 thỏng 2, õm lịch. Đõy là ngày lễ tưởng nhớ tới ngày mất của đức Phật. Tương truyền bốn mươi năm sau, khi đức Phật được tỏm mươi tuổi, ngài nhập Niết bàn trước sự chứng kiến của rất nhiều thỏnh nhõn đệ tử của Ngài, loài người lẫn chư thiờn. Trong ngày lễ Phật nhập Niết bàn hầu hết cỏc chựa đều tổ chức phỏp hội Niết bàn, đọc kinh “Di giỏo kinh”…
Cỏc Lễ Phật đản, Lễ Phật xuất gia, Lễ Phật thành đạo, Lễ Phật nhập Niết bàn đều kỷ niệm những mốc lớn trong đời Phật Thớch Ca để mọi người cựng nhận rừ rằng ai cũng cú tớnh Phật trong người, ai cũng cú thể thành Phật, nếu tu hành tinh tiến, đều đặn và đỳng Phật phỏp.
Ngoài ra, dưới ảnh hưởng của tớn ngưỡng dõn gian, Phật giỏo cũn cú một số lễ hội khỏc như cỏc ngày lễ hội chớnh của từng chựa hàng năm gắn với cộng đồng làng xó người Việt và lễ Vu Lan được tổ chức dựa vào kinh Vu Lan Bồn (Ullambana), là một lễ hội cú nguồn gốc từ Trung Hoa, được du nhập vào dõn gian Việt Nam, gắn với truyền thống tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” của người Việt lại hũa quện với Phật giỏo, trở thành lễ hội Phật giỏo, được tổ chức vào ngày 15 thỏng Bảy õm lịch. Là ngày bỏo hiếu cho ụng bà, cha mẹ, đấng sinh thành. Đõy cũng là lễ cỳng cụ hồn và phổ độ chỳng sinh (cầu nguyện cho người chết được siờu độ), thể hiện tư tưởng “bố thớ”, từ bi, hỷ xả của Phật giỏo và ý nghĩa tu nhõn tớch đức của người Việt. Người ta dõng cỏc vật phẩm để cỳng chư tăng với mục đớch cầu xin cho vong hồn người thõn của mỡnh được thoỏt khỏi nơi địa ngục. Lễ Vu Lan mang ý nghĩa của giỏo lý Phật giỏo, dựng lũng từ bi làm phương tiện cứu độ chỳng sinh và truyền thống khoan dung, cứu khổ cứu nạn, tỡnh thương yờu nhõn loại, đạo hiếu tốt đẹp ngàn đời của người Việt.
Làng Việt Nam cú đỡnh thờ Thành Hoàng, tức thần của làng, cú đền thờ của một vị thần nào đú và cú chựa thờ Phật. Và do đú, làng xó Việt Nam, cú thể cú hội đỡnh, hội đền hay hội chựa. Trong hội chựa, cú những nghi lễ Phật giỏo như tụng kinh, lễ Phật, chạy đàn, phúng sinh…Nhưng vỡ nhiều ngụi chựa Việt Nam, khụng chỉ cú thờ Phật mà cũn cú cả thờ thần, cả Mẫu, nờn qua hội chựa ta sẽ thấy rừ sự dung hợp tớn ngưỡng tụn giỏo rộng rói và cởi mở của người Việt. Đặc biệt là cỏc vị thần (được gọi là Đức Thỏnh) được thờ trong cỏc chựa kiểu “tiền Phật hậu thần”, thường là chung của làng. Hội chựa của cỏc chựa kiểu này thường được tổ chức trong cựng một ngày. Chẳng hạn:
“Nhớ ngày mồng bảy thỏng ba
Đú là vỡ chựa Lỏng, chựa Thầy (Hà Nội) đều là những chựa “tiền Phật hậu Thần” thờ Từ Đạo Hạnh. Vỡ Thần cũng vốn là con người, nờn người ta thường tỡm ra nơi thờ của cha thần, mẹ thần, và thậm chớ kẻ thự của thần, cú thể ở những làng khỏc nhau. Và trong những này hội như vậy, cỏc đỏm rước kiệu thần khụng chỉ giới hạn trong một làng, mà cũn diễn ra qua nhiều làng. Dõn của làng tham gia vào hội. Vớ như hội chựa Lỏng(5). Và trong những trường hợp như vậy, hội chựa đó vượt ra khỏi khuụn khổ của hội làng. Cỏc hội chựa Tứ Phỏp cũng cú tớnh chất đú.
Do đú, cú thể dễ dàng nhận ra trong hội chựa, cỏc yếu tố quan hệ “liờn làng” (intervillage), hoặc thậm chớ “siờu làng” (supra village). Việc thần Thành Hoàng của cỏc làng trong cả một huyện phải họp mặt với cỏc Phật Bà Tứ Phỏp như trường hợp ở tỉnh Hưng Yờn núi tới trờn đõy càng làm cho chỳng ta thấy rừ cỏc mối quan hệ đú.
Như vậy, qua hội chựa, ta thấy ngụi chựa khụng chỉ gắn bú với sinh hoạt văn húa làng mà cũn liờn hệ với cả văn húa vựng.
Mặt khỏc, hàng năm trong chựa cũn diễn ra cỏc ngày lễ khỏc của dõn gian như: Lễ dõng sao giải hạn là ngày lễ của dõn gian. Dõn gian cho rằng, hàng năm mỗi người cú một sao chiếu mệnh, tất cả cú chớn ngụi sao và cứ chớn năm lại luõn phiờn trở lại (nghĩa là sau chớn năm thỡ ngụi sao đú lại đến với mỡnh). Và chớn ngụi sao chiếu mệnh chỉ xuất hiện vào những ngày nhất định trong thỏng, và từ đú hỡnh thành tục dõng sao giải hạn. Cỏc sao chiếu mệnh gồm: sao Thỏi Dương, Thỏi Âm, Mộc Đức, Võn Hỏn, Thổ Tỳ, Thỏi Bạch, Thủy Diệu, La Hầu và Kế Đụ. Dưới ảnh hưởng của Đạo giỏo lễ dõng
5
Trong ngày hội Lỏng, kiệu Từ Đạo Hạnh được rước đến chựa Hoa Lăng ở làng Dịch Vọng, nơi thờ mẹ của Từ Đạo Hạnh. Khi được rước qua chựa Duệ Tỳ, thờ sư Đại Điờn, thỡ đốt phỏo thăng thiờn, diễn lại cảnh Đạo Hạnh đỏnh nhau với Đạo Điờn.
sao giải hạn được cỏc chựa tổ chức vào đầu năm, cầu bỡnh an, giải hạn cho cỏc tớn đồ Phật giỏo.
Bờn cạnh đú cỏc lễ dõn gian của người Việt như Lễ vũng đời, cỏc ngày lễ tết trong năm, rằm, mồng một hàng thỏng người Việt cũng thường hay đi lễ chựa.
Cỏc ngày lễ Phật giỏo được tổ chức trong chựa đều cú những nghi thức tiến dõng, đi đứng theo nhịp điệu, nõng thành nghệ thuật mỳa trang trọng, nhằm chuyển tải Phật phỏp, thắp sỏng đuốc tuệ để xua đi những u tối trong con người trờn cừi thế gian.
Trong lễ Phật người ta chỉ dõng lục cỳng: hương, hoa, đăng (đốn, nến) trà (nước chố), quả, thực (xụi, oản). Cỏc thứ này hoàn toàn chay, kể cả những lễ tam nguyờn trong chựa.
Nếu như chỉ đơn thuần đến chựa lễ Phật thỡ mọi người thường sắm cỏc lễ vật chay như hương, hoa, oản, quả. Tuy nhiờn hiện nay, trong phần lớn cỏc chựa ở đồng bằng Bắc Bộ đều cú thờ cỏc bậc Thỏnh, Mẫu nờn người đi lễ chựa thường thờm cả lễ mặn. Cú thể thấy điều này qua quan sỏt nhõn dõn đi lễ ở một số chựa như: Chựa Hương, Chựa Hà, Chựa Hội Lim. Trong cỏc chựa này đều cú nhiều tũa, nhiều ban thờ, nhiều vị Thỏnh tăng, Bồ tỏt, cú nhà