Đặc điểm của các ngôi chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phật giáo và tín ngưỡng dân gian việt nam (qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng bắc bộ) (Trang 56 - 67)

Đồng Bằng Bắc Bộ là vựng đất mang dấu ấn tiờu biểu cho đời sống văn húa, tinh thần và tõm linh của người Việt, là trung tõm văn húa, điểm hội tụ

tinh hoa của bốn phương, mọi miền đất nước. Đạo Phật vào n-ớc ta và định

hình rất sớm ở vùng châu thổ sông Hồng. Cùng với sự nhu nhập của Phật giáo là sự ra đời của các ngôi chùa. Đồng bằng Bắc Bộ cú nhiều chựa, mỗi ngụi chựa đều chứa đựng trong đú những vết tớch thăng trầm của thời gian, của lịch

sử và của sự giao thoa văn húa. Ngôi chùa Phật vừa là trung tâm tôn giáo, vừa

là nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Nếp chùa trở thành một không gian tâm linh dân tộc và một bộ phận cấu thành của làng xóm Việt. Cảnh chùa, dáng tháp, ao sen, tiếng mõ, tiếng chuông luôn nằm trong tâm thức của ng-ời Việt nh- một nét văn hoá không thể xoá mờ.

Cho đến nay, gần nh- mỗi làng ở vùng đồng bằng Bắc Bộ n-ớc ta đều có chùa. Ng-ời Việt nam xưa cõ câu: “Đất vua, chợa l¯ng” cõ ỷ nõi r´ng đất đai thuộc quyền sở hữu của nhà n-ớc, còn chùa là thuộc về cộng đồng làng xã. Chùa th-ờng là trung tâm lễ hội của địa ph-ơng và trong xã hội hiện đại, một số chùa còn là trung tâm lễ hội của nhiều vùng từ thành thị đến nông thôn. Đ-ợc tạo nên trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau, với kiến trúc, cách bài trí và các nghi lễ thờ cúng... đã tạo nên một sắc thái phong phú và đặc sắc của các ngôi chùa Việt Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Cú nhiều giả thuyết của cỏc nhà sử học cho rằng, những ngụi chựa đầu tiờn ở Việt nam chỉ là những ngụi đền thờ thần, và người ta đó đặt thờm điện

thờ Phật vào đú ( khụng phải là đặt tượng Tứ Phỏp vào cỏc chựa thờ Phật mà ngược lại - đặt bàn thờ Phật vào cỏc đền thờ Tứ Phỏp). Thời gian đầu cụng nguyờn đến thế kỷ IV, V Phật giỏo Việt nam chịu ảnh hưởng Phật giỏo Ấn Độ là chủ yếu, vỡ thế chựa thường là hỡnh thức kết hợp giữa tịnh xỏ (vihara) cú cỏc tăng phũng làm nơi ở và tu đạo cho nhà sư và Phật điện (caitya) - nơi thờ Phật. Ngoài ra, vỡ ngay khi vào Việt Nam đó là Phật giỏo Đại Thừa (Mahayana) nờn trong Phật điện của cỏc chựa ở Việt Nam lỳc này đó cú tượng, tranh cỏc Phật và Bồ Tỏt.

Thế kỷ VI, Lý Bớ, trong thời gian trị vỡ rất ngắn của mỡnh (541 – 547) đó cho xõy dựng một trong những ngụi chựa lớn và ở vị trớ đẹp nhất gọi là chựa Khai Quốc với nghĩa là “Mở Nước” sau này chớnh là chựa Trấn Quốc. Tiếp theo đú cuối thế kỷ VI đến đầu thế kỷ X, tương đương với cỏc triều đại Tuỳ, Đường của TrungQuốc, Việt Nam đó cú tương đối nhiều chựa, thỏp khụng chỉ ở vựng trung tõm lưu vực sụng Hồng như Đại La, Luy Lõu mà cũn mở rộng đến tận cỏc vựng khỏ xa xụi về phớa nam như Nhật Nam (Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay). Một nhỏnh khỏc là Phật giỏo Trung Quốc cũng cú ảnh hưởng ngày càng tăng ở Việt nam, vào năm 455 đó cú nhà sư Trung Quốc đưa tớn ngưỡng Tịnh Độ A Di Đà vào nước ta, tiếp đú, năm 580, một nhà sư người Ấn Độ là Tỡ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci), là học trũ của Tăng xỏn - vị Tổ thứ ba của Thiền Tụng Trung Quốc đó đến trụ trỡ ở chựa Phỏp Võn (chựa Dõu) và sỏng lập một phỏi thiền ở Việt Nam, phỏi này tiếp tục được truyền cho đến thế kỷ XIII. Sau khi Tỡ Ni Đa Lưu Chi mất, học trũ của ễng - nhà sư Việt Nam (Phỏp Hiền) đó dựng chựa Chỳng Thiện trờn nỳi Thiờn Phỳc huyện Tiờn Du Bắc Ninh ngày nay, cũng chớnh ễng là người đó chia xỏ lị cho chựa Phỏp Võn và những chựa khỏc ở Chõu Phong (Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ), Trường (Ninh Bỡnh), Ái (Thanh Hoỏ), Hoan (Nghệ An, Hà Tĩnh) để cỏc chựa này xõy bảo thỏp chứa xỏ lị.

Sau chiến thắng quõn Nam Hỏn của Ngụ Quyền năm 938, Việt Nam lần đầu tiờn bước vào kỷ nguyờn độc lập, chấm dứt thời kỳ bắc thuộc kộo dài gần 1000 năm. Lỳc này Nho giỏo hầu như chưa cú vị trớ đỏng kể nào, nhưng Phật giỏo thỡ đó được cỏc triều đại Ngụ, Đinh, Lờ, Lý, Trần hoàn toàn ủng hộ thậm chớ coi là Quốc đạo (Lý, Trần) và cú ảnh hưởng to lớn cả trong đời sống tõm linh và đời sống chớnh trị. Chựa, Thỏp Việt nam cũng bắt đầu một thời kỳ phỏt triển mới. Lỳc này cỏc ngụi chựa xuất hiện rất nhiều, nhưng tập trung nhiều nhất là ở vựng Luy Lõu - bắc sụng Đuống (vựng bắc Ninh hiện nay) và vựng Đại La - Hà Nội ngày nay. Vào thế kỷ X, cỏc triều Đinh, Lờ vỡ lý do quõn sự nờn đúng đụ ở vựng nỳi đỏ vụi Hoa Lư, cỏc ngụi chựa cũng tập trung nhiều ở đõy. Cỏc kết quả khảo cổ học trong khoảng từ năm 1963 đến nay cho thấy: ... đó tỡm được ở Hoa Lư gần hai chục cột đỏ khắc cỏc minh văn liờn quan đến Phật giỏo, bờn bờ sụng Hoàng Long, cỏch đền Vua Đinh khoảng 2 km. Đú là những cột đỏ cú 8 mặt dài trong khoảng 0,5m đến 0,7m, trờn cỏc cột cú khắc dũng chữ ghi do Nam Việt vương Đinh Khuụng Liễn, con trai vua Đinh Tiờn Hoàng dựng vào năm 973... (xem 49, tr. 32).

Ở thời Lý, chựa thường là những quần thể gồm cỏc kiến trỳc đăng đối, đối xứng nhau qua một trục hay một trung tõm và cạnh cỏc ngụi chựa thường cú cỏc thỏp cao nhiều tầng. Chựa thỏp thời Lý được trang trớ bằng cỏc tượng trũn và cỏc phự điờu đẹp, ngoài ra cũn cú nhiều bớch hoạ. Phật giỏo thời kỳ này thờ nhiều Phật, nhiều Bồ tỏt, Thiờn Vương, nhưng ở từng ngụi chựa, số lượng tượng khụng nhiều, bố cục bài trớ cỏc tượng trong cỏc chựa cũng khụng giống nhau. Đõy là thời kỳ chựa được xõy dựng và phỏt triển nhiều, sư tăng cũng đụng tương ứng. Để nuụi sống một số lớn tăng đồ như vậy, cỏc chựa cú nhiều ruộng đất từ một số nguồn: Nhà Vua cắt ruộng cụng ban cho; một số quan lại quý tộc, người giàu cú cỳng ruộng cho chựa, những ruộng đất này thường do dõn làng sở tại canh tỏc và hoa lợi thu được ngoài dựng vào việc

nuụi sống sư tăng cũn dựng để xõy mới, sửa chữa, duy tu cơ sở vật chất của chựa.

Đến thời Trần, Phật giỏo vẫn giữ được vị trớ cao của nú trong xó hội, nhưng khụng cũn là độc tụn mà phỏt triển song song đồng thời cú sự thoả hiệp với Nho giỏo với tư cỏch học thuyết cai trị chớnh trị đang thể hiện dần vai trũ của nú trong lĩnh vực quản lý xó hội và nhà nước. Đặc điểm lớn nhất của Phật giỏo thời kỳ này là sự xuất hiện của Thiền phỏi Trỳc Lõm mà người sỏng lập chớnh là Đức Vua Trần Nhõn Tụng (1258 - 1308). Hầu hết cỏc nhà Vua đầu của triều Trần đều rất sựng đạo Phật. Ngụi chựa được cho là xõy dựng sớm nhất của Trần triều là chựa Phổ Minh Nam Định, xõy năm 1262 gần cung Trựng Quang (cung điện của cỏc vua Trần tại quờ hương) phủ thiờn Trường. Trong thế kỷ XIII, cỏc chựa được xõy dựng khụng nhiều, một phần là do, nhà Trần đó được thừa hưởng nhiều ngụi chựa lớn - “quốc tự” do cỏc đời vua nhà Lý xõy dựng, phần khỏc và đõy cú lẽ là lý do chớnh yếu - những tổn thất, mất mỏt trong cỏc cuộc chiến chống quõn Nguyờn khụng cho phộp dồn tiền của, nhõn lực để xõy dựng chựa chiền. Đến thế kỷ XIV, khi đất nước đó cú được thời gian thỏi bỡnh tương đối lõu dài thỡ việc xõy dựng chựa lại được tiếp tục rất nhanh chúng do trong chiến tranh, nhiều ngụi chựa đó bị tàn phỏ, mặt khỏc, với hoạt động của cỏc vị tổ phỏi Trỳc lõm, Phật giỏo tiếp tục củng cố vị thế và phỏt triển rất mạnh. Người cú cụng lớn trong việc xõy dựng chựa là vị tổ thứ hai của thiền phỏi Trỳc Lõm - Phỏp Loa, ễng đó huy động toàn bộ giới quý tộc nhà Trần vào cụng việc này. ễng đó tổ chức xõy dựng và làm cho chựa Vĩnh Nghiờm (Đức La) thuộc xó Trớ Yờn, huyện Yờn dũng, Bắc Giang hiện nay trở thành trụ sở Phật giỏo quốc gia, lưu trữ hồ sơ tăng ni cả nước. Cho đến năm 1329, đó cú tới một vạn năm nghỡn nhà sư, do đú tất yếu phải tiếp tục xõy dựng nhiều chựa. Đõy cũng là giai đoạn xuất hiện nhiều chựa

làng, thế nhưng do những biến loạn của lịch sử, do khúi lửa binh đao nờn rất nhiều trong số đú bị tàn phỏ khụng cũn dấu tớch.

Thế kỷ XV, triều Lờ Sơ được thiết lập, Phật giỏo suy yếu cựng với sự lờn ngụi của Nho giỏo, thế nhưng khụng phải Phật giỏo hoàn toàn biến mất. Tớn ngưỡng dõn gian bản địa cựng với tớn ngưỡng Phật giỏo vốn đó cú truyền thống khỏ lõu dài từ trước đó buộc nhiều triều vua nhà Lờ theo Nho giỏo, dự muốn hay khụng vẫn phải thừa nhận vai trũ của Phật giỏo và dành cho Phật giỏo một chỗ đứng nhất định trong đời sống tõm linh và chớnh trị. Mói đến năm 1464, vua Lờ Thỏnh Tụng mới ban lệnh cấm xõy dựng cỏc chựa mới, Phật giỏo mặc dự khụng cũn vị trớ chớnh trị và hệ tư tưởng trong kiến trỳc thượng tầng, nhất là trong bộ mỏy nhà nước, nhưngvẫn tiếp tục phỏt triển trong đời sống xó hội, đặc biệt là ở khu vực làng quờ, nụng thụn.

Từ thế kỷ XVI về sau này, sự mất ổn định do nội chiến khốc liệt giữa cỏc tập đoàn phong kiến thống trị như: Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn, những quan điểm chớnh trị - xó hội của Nho giỏo với tớnh cỏch là một học thuyết cai trị đó khụng cũn tỏc dụng khiến kỷ cương xó hội lỏng lẻo, đảo lộn... Người dõn và ngay cả giai cấp phong kiến, địa chủ cũng lại phải đi tỡm sự an ủi, giải thoỏt ở cỏc quan niệm, giỏo lý và triết lý Phật giỏo, coi việc ủng hộ Phật giỏo như là một cứu cỏnh, coi việc xõy dựng chựa thỏp là tạo ra cụng đức để củng cố thế lực của vương quyền, của dũng họ. Phật giỏo lại bắt đầu phỏt triển trở lại.

Thế kỷ XVII, ở Đàng Ngoài, chựa thỏp được xõy dựng với quy mụ lớn và tốc độ nhanh, thường được sự bảo trợ của nhà chỳa (chỳa Trịnh) và cỏc thõn tộc, vương phi của phủ chỳa. Hầu hết cỏc ngụi chựa lớn ở vựng đồng bằng Bắc Bộ cũn lại đến ngày nay đều là được xõy dựng thời này: chựa Bỳt Thỏp 1646 (Ninh Phỳc tự, Thuận Thành, Bắc Ninh); chựa Keo 1630 (Thần

Quang tự, Vũ Thư, Thỏi Bỡnh); chựa Mớa 1632 (Sựng Nghiờm tự, Đường Lõm, Ba Vỡ, Hà Tõy)...

Triều Nguyễn do vua Gia Long (1802-1819) thiết lập, với nhiều đời vua cú cỏc quan điểm khụng thống nhất về vị trớ, vai trũ của Phật giỏo đó tạo ra nhiều biến động trong sự phỏt triển của Phật giỏo. Từ thời Minh mạng đến thời Tự Đức cú rất nhiều ngụi chựa được xõy dựng ở khu vực Kinh thành Huế như chựa Diệu Đế, Từ Hiếu... Ở Bắc Bộ, việc trựng tu, mở rộng chựa chiền vẫn được tiến hành thường xuyờn, liờn tục.

Thế kỷ XX, do ảnh hưởng của văn minh phương Tõy, kiến trỳc Phật giỏo núi chung và chựa chiền núi riờng ở Việt Nam, và đặc biệt là ở Bắc Bộ đó cú những thay đổi đỏng kể so với truyền thống phong kiến lõu đời của phương Đụng. Cú lẽ đõy cũng là biểu hiện cụ thể của sự vận động tất yếu khỏch quan của lịch sử xó hội núi chung và lịch sử Phật giỏo núi riờng, vấn đề là làm sao trong sự biến đổi vẫn phải giữ được cỏi gỡ là bất biến, là bản sắc. Như cỏch núi của GS. Hà Văn Tấn: “Theo dừi bước đi của ngụi chựa Việt nam qua lịch sử, ta thấy rừ là ở mỗi thời kỳ, cỏc ngụi chựa, ngọn thỏp đều cú một kiểu dỏng riờng biệt. Bao giờ cỏi truyền thống cũng gắn liền với cỏi cỏch tõn. Thế thỡ trước những biến chuyển hiện tại của ngụi chựa Việt Nam, chỳng ta cũng khụng lấy gỡ làm ngạc nhiờn. Cú điều là truyền thống và đổi mới phải kết hợp thế nào để đừng làm mất đi bản sắc dõn tộc” [xem 49, tr. 67)

Các đặc điểm của các ngôi chùa vùng đồng bằng Bắc Bộ đ-ợc thể hiện cụ thể qua những mặt sau:

Chùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng hay chùa ở Việt nam nói chung th-ờng là một phức hợp kiến trúc gồm nhiều công trình, đặt ở những vị trí cảnh quan đẹp nhất. Truyền thống bố cục mang tính mở, đại chúng với sân rộng, hành lang lớn hai bên phải, trái để đón khách thập ph-ơng. Chựa là cơ sở hoạt động và truyền bỏ Phật giỏo. Tuy nhiờn, chựa Việt Nam ngoài thờ

Phật cũn thờ thần (chựa Thầy và chựa Lỏng ở Hà Nội thờ Từ Đạo Hạnh và Lý Thần Tụng), thờ tam giỏo (Phật - Lóo - Khổng), thờ Trỳc Lõm Tam Tổ (Yờn Tử),… Chựa Phật cú thỏp, gỏc chuụng, nơi ở, nơi tu tập của Tăng Ni, nhà khỏch… Cú bảo thỏp với chức năng đài kỷ niệm hoặc lưu giữ xỏ lị, tro cốt của cỏc nhà tu hành, trụ trỡ. Nếp chựa truyền thống thường là một ngụi nhà gỗ lớn, mỏi lợp ngúi mũi hài, đầu đao cong, thường rất khiờm nhường, ẩn mỡnh trong một khung cảnh yờn bỡnh, hài hoà với cảnh quan thiờn nhiờn và con người của nền nụng nghiệp lỳa nước điển hỡnh.

Khi xây chùa, c- dân vùng đồng bằng Bắc Bộ luôn có ý thức rõ ràng về môi tr-ờng tự nhiên và xã hội của ngôi chùa. Một mặt, đó th-ờng là nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, yên tĩnh và thanh bình. Mặt khác lại không quá xa khu dân c- để mọi ng-ời có thể dễ dàng đến chùa lễ Phật, cầu an, tìm sự tĩnh tâm trong cuộc sống biến động th-ờng ngày. Để tạo ra một thế giới gần thiên nhiên, tĩnh lặng nh-ng sinh động và t-ơi đẹp, chùa Việt Nam th-ờng có v-ờn cây, ao cá, hồ sen, giếng chùa....

Về mặt kiến trỳc, tuỳ cỏch bố trớ, cú nhiều kiểu chựa khỏc nhau:

- Kiểu chựa đơn giản nhất là kiểu chữ Đinh cú nhà chớnh điện (thượng điện) - nơi cú bàn thờ Phật, thẳng gúc phớa trước là nhà bỏi đường hay cũn gọi là tiền đường, phổ biến hơn của loại này là Phật điện và nhà bỏi đường song song với nhau.

- Kiểu chựa chữ Tam cú ba cụng trỡnh song song gồm chựa hạ, chựa trung và chựa thượng. Trong cỏc chựa kiểu này cũn cú nhà tổ (nơi thờ cỏc nhà sư đó trụ trỡ nhưng nay đó viờn tịch), nhà tăng (nơi ở của cỏc sư hiện tại), gỏc chuụng, thỏp, tam quan.

- Một kiểu chựa tương đối phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ nữa là kiểu

nội Cụng, ngoại Quốc tức là có hai dãy hành lang chạy dọc hai bên và nhà Tổ

Tam quan là bộ phận khụng thể thiếu, là nơi thể hiện bộ mặt của toàn bộ ngụi chựa, nú chớnh là cổng vào chựa, thường kết cấu như một ngụi nhà cú ba cửa vào, thậm chớ cú chựa cú tới hai tam quan (một nội, một ngoại), tầng trờn của tam quan cú nơi dựng làm gỏc chuụng.

Chùa đ-ợc xây dựng ở Việt nam th-ờng là một quần thể kiến trúc gồm những ngôi nhà sắp xếp cạnh nhau hoặc nối vào nhau. Tuỳ theo cách bố trí của những ngôi nhà này mà tạo thành các kiểu chùa khác nhau nên kiến trúc chùa ở Việt nam khá đa dạng. Do tớnh chất đa giỏo đồng nguyờn (hay tớnh chất pha tạp của Phật giỏo Việt Nam) nờn cú cả tượng thần của cỏc tụn giỏo khỏc cũng như của tớn ngưỡng dõn gian truyền thống (Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thỏi Thượng Lóo Quõn, Nam Tào, Bắc Đẩu; Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu

Thoải, Mẫu Địa phủ, Mẫu Liễu; Tứ phỏp...). Cách bài trí của các ngôi chùa có

thể rất khác nhau, tuỳ theo đối t-ợng thờ cúng và đặc điểm tín ng-ỡng của từng vùng, nh-ng nhìn chung, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, có thể tìm ra một số nét chung trong cách bài trí t-ợng của các ngôi chùa. Chính điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa phật giáo và tín ngưỡng dân gian việt nam (qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng bắc bộ) (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)