Đánh giá hiệu quả can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng liệu pháp nhận thức cho một ca trầm cảm ở người lớn (Trang 78 - 79)

4 .Các phương pháp nghiên cứu

2.6. Đánh giá hiệu quả can thiệp

2.6.1. Cách thức và các công cụ lâm sàng đã sử dụng để đánh giá

Trong ca lâm sàng này, NTLlựa chọn đánh giá:

- Về mặt chức năng (sinh lý giấc ngủ, ăn uống; học tập; làm việc; giao tiếp); đánh giá thông qua cảm xúc, nhận thức hành vi của thân chủ.

- Các công cụ lựa chọn để đánh giá: Gồm có thang đo mức độ trầm cảm Beck (BDI-II) và thang đo mức độ lo âu Zung (SAS).

2.6.2. Kết quả đánh giá

Sau quá trình thực hiện tham vấn, trị liệu thu được kết quả như sau:

Các tiêu chí

Trước tham vấn, trị liệu

Sau tham vấn trị liệu

Thang đo tâm lý BECK 24 ZUNG 76 BECK: 48 Zung: 58 Sinh giấc ngủ, ăn uống 2-3h sáng mới ngủ Ăn cảm giác bã trong miệng

12h có thể ngủ được, nhưng lại thức dậy sớm hơn bình thường (1-2h)

Có ăn được hơn, nhưng vẫn cảm thấy khơng ngon.

Học tập, công việc

Trước đây mất tập trung, làm việc trong trạng thái mệt mỏi, khó khăn.

Thân chủ nhận được sự khen ngợi, khích lệ từ chính người chủ và từ cơ giáo dạy nghề.

Nhận thức - Thường có các ý nghĩ tự động khi quan sát các nét mặt cử chỉ của người khác: Cho rằng họ khơng thích mình,

- Đối với các ý nghĩ tự động: Thân chủ có cách hợp lý để kiểm nghiệm các ý nghĩ tự động của mình. “Trước đây chị chả bao giờ

tìm cách hỏi lại, nhưng bây giờ thì chị đã có thể dám hỏi lại xem có thực có giống như

họ khơng hài lịng với mình.

- Cho rằng mình cần phải hồn hảo, cầu toàn trong mắt mọi người xung quanh.

- Cho rằng mình là người mất giá trị, người trái luân thường đạo lý, sỉ vả, trách móc bản thân, chấp nhận bạo lực.

cách mình nghĩ”

- Con người thì khơng thể nào hoàn hảo được.

- Hiện tại thân chủ vẫn còn ý nghĩ cho rằng mình là người sai trái nhưng không cịn mãnh liệt, ln thường trực.

- Chồng khơng có quyền được sử dụng bạo lực.

+ Theo luật phòng chống bạo lực và quyền của con người, dù có bất cứ nguyên nhân nào, khơng ai có quyền được sử dụng bạo lực với người khác.

+ Thách thức lại niềm tin cho rằng mình là người mất giá trị: Tôi là người đáng được trân trọng bởi tôi đã cố gắng bằng mọi cách cuối cùng để con được đi học tiếp, để bố có thêm tiền chữa bệnh.

Hành vi Khơng có khả năng từ chối bất cứ điều gì đến từ người khác.

Thân chủ có khả năng đưa ra lời từ chối khi vượt qua sức của bản thân, khi bản thân cảm thấy khơng hài lịng.

Cảm xúc Cảm xúc vô cảm khi bên cạnh con.

Hiện tại thân chủ có thể kết nối với con tốt hơn, gần gũi, chơi cùng các con.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng liệu pháp nhận thức cho một ca trầm cảm ở người lớn (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)