Th it tin trình dạy học chủ đề theo phƣơng pháp trạm 1 Mục tiêu chủ đề

Một phần của tài liệu NGƯỜI mẹ (Trang 37 - 41)

5.1. Mục tiêu chủ đề

Nhóm năng lực

Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề Năng lực sử dụng ki n thức

K1: Trình bày được kiến thức về các hi n tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ b n, c c phép đo, các hằng số vật lí.

- Trình bày được định nghĩa s ng cơ học, sóng ngang, sóng dọc. - Nêu được điều ki n giao thoa sóng.

- Nêu được thế nào là c c đại, c c tiểu giao thoa.

- Nêu được định nghĩa s ng dừng. - Nêu được bụng sóng, nút sóng,

38 là gì. là gì.

- Viết được cơng thức x c định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu t do.

K2: Trình bày được mối quan h giữa các kiến thức vật lí.

- Viết được phương trình liên h giữa vận tốc, chu kì, bước sóng. - Viết được cơng thức x c định tần số của sóng dừng trong hai trường hợp.

- Nêu được sóng dừng là một trường hợp riêng của giao thoa sóng.

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí

để th c hi n các nhi m vụ học tập. - Vận dụng phương trình s ng, cơng thức tính bước s ng để gi i một số bài to n điển hình.

- Biết cách tổng hợp hai phương trình s ng để tính vị trí c c đại, c c tiểu giao thoa.

- Gi i các bài tập liên quan đến giao thoa sóng.

- Vận dụng các kiến thức đã học: gi i bài tốn tìm chiều dài dây; x c định số bụng, số nút trên dây; x c định tần số… K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào các tình huống th c tiễn. - Vận dụng kiến thức s ng cơ gi i thích các hi n tượng: s ng địa chấn, động đất, s ng âm thanh… - Vận dụng kiến thức giao thoa sóng gi i thích hoạt động của động đất, sóng thần…

- Gi i thích sơ bộ hoạt động của các loại đàn, s o…

- X c định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng. Năng lực về phƣơng pháp

P2: Mơ t được các hi n tượng t nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hi n tượng đ .

- Mơ t được b n chất q trình truyền sóng.

- Mơ t tính tuần hồn của sóng trong khơng gian và theo thời gian.

- Mơ t được hình nh giao thoa sóng.

39 tiểu. tiểu.

- Mơ t được đúng hi n tượng sóng dừng.

- Gi i thích được s khác nhau của các nguồn âm do s khác bi t của các họa âm.

P5: L a chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.

- Vận dụng tốt các công thức lượng gi c, đường trịn….

- Vận dụng cơng thức lượng giác tìm vị trí c c đại, c c tiểu.

- Nhận xét được tính chất của các đường hypebol.

- Vận dụng mối liên h giữa tần số dao động theo tỉ l , gi i các bài tốn sóng dừng.

P6: Chỉ ra được điều ki n lí tưởng của hi n tượng vật lí.

- Chỉ rõ trong quá trình truyền s ng n ng lượng không bị mất đi, biên độ của tất c các phần tử đều như nhau.

- Chỉ ra được điều ki n của giao thoa sóng.

- Chỉ ra được sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa s ng: đ là s giao thoa của sóng tới và sóng ph n xạ trên cùng một phương truyền sóng. Năng lực trao đ i thơng tin

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các cách diễn t đặc thù của vật lí.

- Sử dụng linh hoạt và chính xác các khái ni m: bước sóng, chu kì, biên độ s ng…

- HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của giao thoa sóng trong th c tế bằng ngơn ngữ vật lí - Sử dụng nhuần nhuyễn các khái ni m: sóng dừng, nút, bụng, bó s ng, múi s ng, …

X2: Phân bi t được những mô t các hi n tượng t nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngơn ngữ vật lí. - Với một ví dụ cụ thể về sóng nước: HS chỉ ra chính x c bước sóng, chu kì, tần số s ng, biên độ s ng… - Làm rõ khái ni m: c c đại, c c tiểu giao thoa.

- Làm rõ khái ni m c c đại bậc k, c c tiểu thứ k. X3: Trình bày các kết qu từ các hoạt động học tập vật lí. - Trình bày có khoa học, hợp lý cách gi i một số dạng to n điển

40 hình về giao thoa sóng. hình về giao thoa sóng.

- Gi i các bài tập về sóng dừng. X4: Th o luận được kết qu cơng

vi c của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí.

- Th o luận các kết qu th c hi n các nhi m vụ học tập của b n thân và của bạn.

- Chỉ ra được sai lầm trong cách x c định số nút, số bụng sóng với c c trường hợp khác nhau của sợi dây. Năng lực cá thể C1: X c định được trình độ hi n có về kiến thức, kĩ n ng , th i độ của cá nhân trong học tập vật lí. - Nắm vững các cơng thức liên quan đến s ng cơ học - X c định được trình độ của b n thân về sóng dừng: nắm vững điều ki n có sóng dừng, cách tính số nút, số bụng trên dây; x c định tần số tạo ra sóng dừng trên dây… C3: Chỉ ra được vai trò và hạn chế

của c c quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể trong mơn vật lí và ngồi mơn vật lí.

-Trình bày được ý nghĩa của giao thoa sóng trong th c tế đời sống.

C6: Nhận ra được nh hưởng vật lí lên các mối quan h xã hội và lịch sử.

- Nhận ra được vai trò của ngành nghiên cứu địa chấn đối với lịch sử và xã hội.

- X c định được vai trị của sóng dừng trong th c tế đời sống: hoạt động của các loại nhạc cụ…

5.2. Chuẩn bị

5.2.1. Giáo viên

- Phiếu học tập và phiếu trợ giúp c c trạm.

- Phiếu th m dò ý kiến HS về dạy học theo trạm (dùng cho HS) (phụ lục 2). - Phiếu đ nh gi về kh n ng hoàn thành c c Trạm học tập (phụ lục 3). - Đề khởi động tiết “Tr i nghi m s ng âm” cho HS (phụ lục 4).

- Đề kiểm tra 15 phút lớp TN và lớp ĐC (phụ lục 5)

- Đ p n c c phiếu học tập của c c trạm ở b n word để trình chiếu trên Powerpoint sau khi c c nh m b o c o (phụ lục 6).

5.2.2. Học sinh

- Ôn lại kiến thức ở nhà theo nh m.

5.3. Phƣơng pháp

- Dạy học theo trạm kết hợp c c c c phương ph p kh c.

5.4. T chức các hoạt động dạy học Ti t 2. Giao thoa sóng Ti t 2. Giao thoa sóng

41 - Bố trí c c trạm theo sơ đồ hình 5.1. - Bố trí c c trạm theo sơ đồ hình 5.1.

- Điểm mới trong tiết dạy này: Chúng tôi chia bài học thành 3 trạm, lớp học thành 3 nh m. C c nh m sẽ luân chuyển vòng tròn theo kim đồng hồ sao cho nh m nào cũng tham gia hoạt động c 3 trạm. Lúc đ sẽ c 1 nh m hình thành kiến thức từ th c nghi m đến lí thuyết, 2 nh m cịn lại hình thành kiến thức từ lí thuyết đến th c nghi m. Điều đ sẽ không gây nhàm ch n cho c c nh m.

* Kiểm tra bài cũ (3 phút):

Một phần của tài liệu NGƯỜI mẹ (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)