- Chia nhóm học sinh.
- Hướng dẫn hoạt động học tập .
- Hướng dẫn tiêu chí sản phẩm học tập cần đạt
b. Cách thức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn hoạt động học tập với các công
cụ trợ giúp cần thiết, giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức mới cho học sinh dưới sự trợ giúp của giáo viên .
c. Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Bƣớc thực
hiện
Nội dung các bƣớc
Bƣớc 1 Giáo viên kiểm tra lại kiến thức xuất phát của học sinh về định luật khúc xạ ánh sáng
Bƣớc 2 GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu học tập số 4 HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và báo cáo kết quả: Theo định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini =n2sinr
a. i=300: 1 0
2
n 4
Sinr sini Sinr sin 60 1,155
n 3
b. i=600: 1 0
2
n 4
Sinr sini Sinr sin 60 1,155
n 3
. Vô lý
GV đặt vấn đề: Tại sao ta không thể tính được góc khúc xạ ở câu b? Có phải đã không xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng ở trường
41 hợp này. Để giải thích cho vấn đề này cô/thầy ùng các em sẽ thực hiện thí nghiệm sau:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về hiện tƣợng “phản xạ toàn phần” a.Mục tiêu:
Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
Năng lực:
- Tự học và nghiên cứu tài liệu - Giao tiếp và hợp tác
- Trình bày và trao đổi thông tin
- Năng lực vật lý: Nhận thức vật lý và tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý
b. Cách thức thực hiện
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự tổ chức, trợ giúp của giáo viên bằng các phiếu học tập, vấn đáp nêu và giải quyết vấn đề
c. Tổ chức thực hiện Bƣớc thực Bƣớc thực
hiện
Nội dung các bƣớc
Bƣớc 1
Giáo viên nêu vấn đề, giao nhiệm vụ học tập:
Ở tiết trước ta đã khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi chiếu ánh sáng từ không khí vào khối bán trụ thủy tinh. Khi thay đổi góc tới, ta luôn thu được tia khúc xạ. Bây giờ ta sẽ tiến hành chiếu ánh sáng từ khối bán trụ ra ngoài không khí. Yêu cầu các nhóm làm TN và hoàn thành phiếu học tập số 5
Bƣớc 2
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp.
Dự kiến câu trả lời của HS:
Câu 1: Khi chiếu tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt thì một phần tia sáng bị hắt ngược trở lại (tuân theo định luật phản xạ ánh sáng) và một phần truyền sang môi trường kia (tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng)
Câu 2: Khi tăng dần góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng dần, đến
một giá trị nhất định thì thấy tia khúc xạ bị đột ngột đổi hướng, hắt ngược trở lại môi trường chứa tia tới (không còn tia khúc xạ)
42
Câu 3: Xác định giá trị của góc giới hạn phản xạ toàn phần igh
Khi r = 900: 2
1 2 2
1
sin gh sin 90 singh n
n i n n n Câu 4: Khi 1 2 : s inr sin 1 gh n i i i n
, điều này là vô lý nên không có tia khúc xạ
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện.
Góc tới (tăng dần) Chùm tia khúc xạ (Góc lệch, độ sáng) Chùm tia phản xạ (Độ sáng) Nhỏ - Lệch xa pháp tuyến so với tia
tới - Rất sáng - Rất mờ Có giá trị đặc biệt igh - Gần như sát mặt phân cách - Rất mờ - Rất sáng Có giá trị lớn hơn igh - Không còn - Rất sáng Bƣớc 3
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và tổng kết nội dung kiến thức chính:
Khi iigh, toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ ở mặt phân cách. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần
Bƣớc 4
- GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 6 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp.
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện.
Bƣớc 5
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Tổng kết nội dung kiến thức chính cần nắm:
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Điều kiện để có phản xạ toàn phần
+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn. + i igh với sinigh = 1 2 n n .
43
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về hiện tƣợng “ Phản xạ toàn phần” a.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần
Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác - Năng lực tính toán
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
b. Cách thức thực hiện:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự trợ giúp và tổ chức hoạt động học tập của giáo viên ( Trò chơi tích điểm cho các nhóm)
c. Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Giới thiệu về luật chơi: