khúc xạ ánh sáng để học trinh lựa chọn
- Nhóm zalo để trao đổi thông tin giữa giáo viên và học sinh giữa giáo viên và học sinh
Hoạt động 2: Hình thành và củng cố kiến thức a. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh nắm được các kiến thức trọng tâm của hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng + Chiết suất của môi trường
- Học sinh nắm được kiến thức về tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Năng lực hình thành cho học sinh thông qua các hoạt động học tập:
38 trong nhóm và với nhóm bạn, với giáo viên để hoàn thành nhiệm vụ học tập )
- Năng lực ngôn ngữ: trình bày và trao đổi thông tin( Trình bày bài thuyết trình xây dựng kiến thức, trả lời các câu hỏi chất vấn từ nhóm bạn, từ giáo viên)
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin ( Sử dụng CNTT để tìm kiếm kiến thức và xây dựng bài thuyết trình)
- Năng lực vật lý: Nhận thức vật lý và tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý( Nhận thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng có trong cuộc sống và tìm hiểu nghiên cứu nó)
b. Cách thức thực hiện:
- Giáo viên tổ chức và điều khiển các hoạt động học tập - Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập (Đã chuẩn bị sẵn)
c. Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Bƣớc thực
hiện
Nội dung các bƣớc
Bƣớc 1
- Dưới sự dẫn dắt của giáo viên:
+ Các nhóm lần lượt thuyết trình bài trình bày tìm hiểu kiến thức về hiện tượng “ Khúc xạ ánh sáng”
+ Giáo viên nhận xét
+ Các nhóm khác thảo luận, cử đại diện nhận xét + Các nhóm lần lượt đặt 1 câu hỏi cho nhóm trình bày + Nhóm được hỏi thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Giáo viên cố vấn, chính xác hóa các đáp án
+ Cử 1 bạn làm thư ký lưu lại điểm mà các nhóm có được sau phần này ( Gồm điểm sản phẩm và điểm trả lời chất vấn)
- GV yêu cầu HS:
Hoàn thành bảng KWL ở đầu bài
Bƣớc 2
- Dưới sự dẫn dắt của giáo viên
+ Các nhóm lần lượt điều hành tổ chức trò chơi do nhóm mình đã chuẩn bị
+ Các nhóm còn lại tham gia trò chơi và tích điểm cho nhóm + Thư ký ghi chép và tổng kết điểm sau mỗi vòng chơi
+ Giáo viên và các nhóm nhận xét, góp ý cho trò chơi của nhóm tổ chức
39
Bƣớc 3
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Tổng kết nội dung kiến thức chính cần nắm:
1.Sự khúc xạ ánh sáng
a. Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
I: Điểm tới
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: Tia khúc xạ IS’: Tia phản xạ i: Góc tới i’: Góc phản xạ. r: Góc khúc xạ b.Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không
đổi:
sin i/sin r = hằng số
2.Chiết suất của môi trƣờng a. Chiết suất tỉ đối
Tỉ số không đổi
r i
sin sin
trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):
r i
sin sin
= n21
Nếu n21> 1 thì r <i: Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
Nếu n21< 1 thì r >i: Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
40
b. Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = n2/n1
Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr.
4. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
Nội dung 2: Hiện tƣợng phản xạ toàn phần
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và xác định nhiệm vụ cần nghiên cứu a. Mục tiêu: