2.1.2 .Tình hình kinh tế xã hội
3.4. Một số kiến nghị
3.4.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương UBND thành phố
- UBND thành phố Sơn La khẩn trương rà soát lại Kế hoạch triển khai chính sách tạo việc làm cho thanh niên, trong đó cần bổ sung làm rõ vai trò và sự liên kết của các bên tham gia triển khai hỗ trợ tạo việc làm cho chính sách tạo việc làm cho thanh niên theo hướng dẫn của các cơ quan chức năng của
Trung ương và của tỉnh.
- Trong quá trình thực hiện cần phối hợp thường xuyên với UBND thành phố, thành phố, xã, phường có sự thỏa thuận, ký kết chặt chẽ với các doanh nghiệp hoặc các hộ chính sách tạo việc làm cho thanh niên để triển khai hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên theo kế hoạch của UBND cấp thành
phố. Đảm bảo thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng giữa doanh
nghiệp với ngưười lao động, trường hợp xảy ra vướng mắc, tranh chấp trong
thực hiện hợp đồng phải thông báo với cơ quan có thẩm quyền để có biện pháp xử lý, giải quyết.
KẾT LUẬN
Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La là một thành phố vùng núi phía bắc, nhóm đối tượng lao động chiếm tỉ lệ đông, song số chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ tương đối lớn; tốc độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa đồng bộ … Đây là bài toán cần lời giải của các cơ quan quản lý trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tạo ra nhu cầu về việc làm tại chỗ cho thanh niên.
Chính sách tạo việc làm cho thanh niên thành phố Sơn La là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, có tác động đến thu nhập, mức sống của thanh niên; vì vậy, làm tốt công tác tạo việc làm của thanh niên trên địa bàn
thành phố không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, xã hội, mà còn thể hiện bản
chất chính trị của Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng việc làm cho nhóm đối tượng nàỵ Đây là nhóm đối tượng có tính đặc thù chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu dân số, đặt trong bối cảnh tốc độ đô thị hóa ngày một nhanh, vừa là giai đoạn các địa phương đang tập trung triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, từ đó đặt ra yêu cầu chính quyền các cấp cần tổ chức thực hiện tốt hệ thống các quy định của pháp luật, chính sách về việc làm nhằm tạo việc làm cho thanh niên ở thành phố Sơn La hiện nay
Tạo việc làm cho thanh niên là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên cần giải quyết của các cấp chính quyền, trong đó, có cấp thành phố nói chung, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La nói riêng, là nguyện vọng chính đáng, là mối quan tâm hàng đầu của thanh niên và toàn xã hộị Nội dung này cần được
thực hiện trên cơ sở các chỉ sốdự báo về sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước
và địa phương; trong đó, quan tâm đến khả năng tạo ra số lượng đi cùng với chất lượng về lao động của nền kinh tế và phải dựa trên những quan điểm,
Đây được coi là yếu tố “chìa khóa” trong mọi chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo và tiến bộ xã hội, trong đó có sự tiến bộ của thanh niên. Để
tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố nói chung, thành phố Sơn
La nói riêng, cần tổ chức thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu như: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế về việc làm, việc làm của thanh niên ở nông thôn; tiếp tục nâng cao năng lực của cán bộ, công chức cấp thành phố
làm công tác QLNN về việc làm, việc làm của thanh niên ở nông thôn; xây
dựng cơ chế, biện pháp nhằm phát huy các nguồn lực xã hội hóa vào thực hiện các chính sách liên quan đến việc làm của thanh niên ở nông thôn.
Để đạt được các mục tiêu trên, hệ thống chính trị cần có nhận thức đúng
về vị trí, vai trò việc làm của thanh niên ở thành phố Sơn La, đồng thời thực
hiện đồng bộ một số nhóm giải pháp cơ bản: Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ
thống thể chế về việc làm, việc làm của thanh niên ở thành phố Sơn la; Hai là,
tiếp tục nâng cao năng lực của cán bộ, công chức cấp thành phố làm công tác
tạo việc làm của thanh niên; Ba là, xây dựng cơ chế, biện pháp nhằm phát huy các nguồn lực xã hội hóa vào thực hiện các chính sách liên quan đến việc làm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Đức Hoàng (2014), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc
làm cho thanh niên nông thôn thành phố Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn
thạcsĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nộị
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập,Nxb Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hà Nội, tập 25.
3. Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định điều kiện,
thủ tục thành lập và hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm.
4.Cổng thông tin điện tử thành phố Sơn La:
http://thanhphosonlạgov.vn.
5. Đỗ Thị Mai Huyền (2018), Giải quyết việc làm cho thanh niên thành
phố Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng.
6. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hướng dẫn thực hiện Điều lệ
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
7. Điều lệ Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam
8. Lê Văn Lợi (2019), Giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn
thành phố Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nộị
9. Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ và sử dụng nguồn lao động
theo vùng & hướng giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
Nxb Thống kê, Hà Nộị
10. Nguyễn Khánh Toàn (2015), Phát triển nông nghiệp ở thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế chương trình địnhhướng thực
11. Nguyễn Thị Huệ (2017), Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô Hà Nội, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nộị
12. Nguyễn Vi Khải (Ch.b) (2016), Dân số, lao động, việc làm. Vấn đề -
giải pháp, NXB: Thông tin lý luận, Hà Nộị
13.Nguyễn Hoài Nam (2015), Chính sách việc làm cho thanh niên trong
bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS
14. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Ch.b) (2015), Về chính sách
giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị
15. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (2016), Tạo việc làm thông qua
khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
16. Nghị quyết số 05-NQ/TW hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, cạnh tranh của nền kinh tế, Văn phòng Trung ương Đảng.
17. Quốc hội (2015), Luật số 77/2015/QH13 về tổ chức chính quyền địa
phương.
18. Quốc hội (2013), Luật số 38/2013/QH13 về việc làm.
19. Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 về lao động.
20. Trần Thị Minh Phương (2015), Giải pháp tạo việc làm cho thanh
niên thành phố Hà Nội trong bối cảnh đô thị hoá, LATS Kinh tế phát triển: 62.31.01.05, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nộị
21. Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (2016), Sử dụng nguồn lao động và
giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nộị
22. UBND thành phố Sơn La (2020), Báo cáo đánh giá phát triển KTXH giai đoạn 2015-2020.
23. UBND tỉnh Sơn La (2010), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
24. UBND tỉnh Sơn La (2007), Đề án quy hoạch phát triển các khu
công nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2010, 2015 và định hướng đến năm 2020.
25.Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phốSơn Lalần thứ XVIII (2015),
26. Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề (2011), Mô hình dạy nghề và
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Về chính sách tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phốSơn La
Kính thưa Anh/Chị
Tôi là Lò Quốc Việt, đang thực hiện nghiên cứu về chính sách tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn Lạ Kính mong Anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời hoặc đánh dấu X vào ô trống phù hợp với lựa chọn của Anh/chị. Những thông
tin thu được chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tàị
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị
Phần I: Thông tin cá nhân
Họ và tên:………...……...
Địa chỉ:………
Giới tính:………...
Nơi ở hiện tại:………...…...
Phần II: Nội dung chính
Câu 1: Anh/Chị biết đến thông tin về nghị định, thông tư của chính phủ và các chính sách của địa phương có liên quan đến chính sách tạo việc làm cho thanh niên
qua hình thức nàỏ
Ạ Chính quyền địa phương
B. Qua phương tiện đại chúng
C. Qua các doanh nghiệp trên địa bàn D. Hình thức khác.
Câu 2: Anh/chị có thường xuyên cập nhật các chính sách pháp luật, thông tư, nghị
định mới cũng như các chính sách tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn mình không?
B. Thỉnh thoảng (Khoảng một năm một lần) C. Hiếm khi (trên một năm)
D. Không bao giờ
Câu 3: Cách thức triển khai các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên trên
địa bàn thành phốSơn La?
ẠTrực tiếp triển khai các văn bản pháp luật tới đối tượng liên quan (Chính quyền, doanh nghiệp, chủđầu tư, thanh niên)
B.Cấp trên thực hiện phân tích chính sách, đưa ra yêu cầu, các biện pháp cho chính quyền cấp dưới thực hiện và phổ biến tới người dân
Từ câu hỏi thứ 4, ông bà hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với lựa chọn của Anh/ chị.
1 – Hoàn toàn không đồng ý; 2 –Không đồng ý;
3 –Bình thường; 4 –Đồng ý; 5 – Rất đồng ý.
Câu 4: Anh/chị đánh giá như thế nào về thực trạng ban hành chính sách và kế
hoạch triển khai chính sách việc làm cho thanh niên?
STT Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1 Các văn bản được xây dựng và ban hành thường
xuyên
2 Các văn bản được xây dựng trên thực trạng thanh niên
tại Việt Nam 3
Các chính sách được đưa ra phù hợp với tình hình thực
tiễn tại địa phương và quá trình công nghiệp hóa tại
địa phương
4
Việc ban hành các văn bản được thực hiện thống nhất
và đồng bộ từ Trung ương đến địa phương và nhanh
chóng tới các đối tượng có liên quan
5 Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch của địa phương
Câu 5: Anh/chị đánh giá như thế nào về công tác tổ chức thực hiện các chính sách tạo việc làm cho thanh niên?
STT Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1
Việc triển khai các văn bản của Trung ương và UBND
cấp Tỉnh, Sở Lao động thương binh và xã hội được thực hiện nghiêm túc, nhanh chóng, kịp thờị
2 Các văn bản bổ sung bám sát với tình hình và yêu cầu
thực tiễn vềlao động, trình độlao động tại địa phương
3
Công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật,
các thông tư, nghịđịnh của địa phương được phổ biến
trên các phương tiện thông tin đại chúng
4 Cán bộ có thẩm quyền tại địa phương khi tiếp xúc,
trao đổi, hỗ trợ thanh niên có thái độvà năng lực tốt
Câu 6: Anh/chị đánh giá như thế nào về công tác kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên?
STT Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các
chính sách của các cấp chính quyền địa phương được
thực hiện thường xuyên
2
Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi các
chính sách được thực hiện nhanh chóng, nghiêm túc,
công khai, minh bạch
3 Công tác tranh tra, kiểm tra, giám sát không gây ảnh
hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp và thanh niên
4 Giải quyết các khiếu nại tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm phạm luật một cách thỏa đáng
5 Có sự phân công một cách rõ ràng giữa các ban ngành, tránh chồng chéo trong công tác
Câu 7: Đánh giá của Anh/chị về chính sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển công nghiệp và du lịch tại địa phương.
STT
Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1
Các chính sách thu hút đầu tư đa dạng, phong phú, tạo
sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài địa bàn
tỉnh
2 Có các biện pháp tích cực nhằm đầy mạnh phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện.
3
Số lượng lao động trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp ngày càng lớn cả về số lượng và chất
lượng.
Câu 8: Ông bà đánh giá như thế nào về chính sách tín dụng ưu đãi cho sản xuất,
kinh doanh đối với thanh niên?
STT Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1 Thanh niên được hỗ trợ vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp
2 Hỗ trợtư vấn, định hướng sản xuất kinh doanh
3 Nhiều chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo được thực hiện
Câu 9: Anh/chị đánh giá như thế nào về chính sách đào tạo nghề dạy nghề cho thanh niên?
STT
Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1 Tư vấn, định hướng nghề nghiệp rõ ràng
2 Đào tạo nghề, dạy nghề dễ hiểu, sát thực tế
3 Sau đào tạo, thanh niên tìm được việc làm và nâng cao
thu nhập
Câu 10: Anh/chịđánh giá như thế nào về chính sách xuất khẩu lao động
STT
Đánh giá
Tiêu chí 1 2 3 4 5
1 Các lớp học tiếng được mởđem lại hiệu quả cao
2
Các thông tin về việc làm, xuất khẩu lao động nước
ngoài được công khai trên các phương tiện thông tin đại
chúng
3 Thanh niên được tư vấn định hướng nghề nghiệp khi
xuất khẩu lao động phù hợp với trình độ bản thân
4 Thanh niên được hỗ trợ vay vốn ban đầu để sang nước
ngoài lao động
BẢN CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung
luận văn qua phần mềm Turnitin một cách trung thực và đạt kết quả mức độ
tương đồng 11% toàn bộ nội dung luận văn. Bản luận văn kiểm tra qua phần
mềm là bản cứng luận văn đã nộp để bảo vệ trước hội đồng. Nếu sai tôi xin chịu các hình thức kỉ luật theo quy định hiện hành của Trường.
Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2020
HỌC VIÊN CAO HỌC
(Kí và ghi rõ họ tên)