Mục tiêu cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chính sách tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố Sơn La (Trang 79 - 83)

2.1.2 .Tình hình kinh tế xã hội

3.2. Mục tiêu cụ thể

Giải quyết việc làm từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội: 25.000

lao động.

Giải quyết việc làm từ cho vay vốn giải quyết việc làm: 10.000 lao động;

Giải quyết việc làm từ xuất khẩu lao động: 500 lao động;

Cung ứng lao động cho các khu công nghiệp ngoài tỉnh: 4.500 lao động

Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo cuộc sống và sự phát triển toàn diện. Quyền lao động và đảm bảo việc làm của NLĐ đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và đã được cụ thể hoá trong Bộ luật Lao động, Luật việc làm. Vấn đề lao động và việc làm nói chung, việc làm của thanh niên nói riêng,

nhất là thanh niên ở nôngthôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta

đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách thiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH đất nước. Kinh nghiệm 30 năm đổi mới, muốn tạo nhiều việc làm và khả năng thu hút lao động lớn cần phải tăng cường đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu đối với các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chế biến và dịch vụ phục vụ đời sống dân sinh.

QLNN về việc làm đối với thanh niên phải đi đôi với cơ cấu lại nguồn

lực lao động, từng bước tái cấu trúc lại nền kinh tế theo mô hình giá trị năng

suất cao, tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững toàn diện cả về kinh tế, xã

hội và môi trường. Tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp cơ bản triển khai có hiệu quả đổi mới mô hình tăng trưởng gắn kết chặt chẽ thực hiện các đột phá chiến lược theo tinh thần Văn kiện nghị quyết TW4 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII, Đảng Cộng sản Việt Nam: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn,

thuận lợi cho khởi nghiệp và đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tàị Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; …” [40, tr.56]. Do đó, việc tăng cường hoạt động QLNN về việc làm của thanh niên ở

nông thôn tại Việt Nam cần đảm bảo tuân thủ các phương hướng cơ bản sau đây: Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bình đẳng mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ, cụ thể là: Thực hiện đúng các luật về lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, thất nghiệp, XKLĐ, pháp lệnh đình công. NLĐ phải được quyền hưởng lương đúng với hàm lượng chất xám, sức lao động họ đã bỏ ra, phải được bảo đảm về chỗ ở và những điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo đúng luật pháp.

Hai là, phê chuẩn và thực hiện đầy đủ các công ước cơ bản của Tổ chức

Lao động quốc tế (ILO), các nguyên tắc phổ quát được duy trì bởi các quốc gia thành viên liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta hiện

nay đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại quốc tế. nghiệp,

dịch vụ chế biến và dịch vụ phục vụ đời sống dân sinh.

QLNN về việc làm phải đi đôi với cơ cấu lại nguồn lực lao động, từng bước tái cấu trúc lại nền kinh tế theo mô hình giá trị năng suất cao, tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững toàn diện cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp cơ bản triển khai có hiệu quả đổi mới mô hình tăng trưởng gắn kết chặt chẽ thực hiện các đột phá chiến lược theo tinh thần Văn kiện nghị quyết TW4 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII, Đảng Cộng sản Việt Nam: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thuận lợi cho khởi nghiệp và đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học

công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tàị Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; …” [40, tr.56]. Do đó, việc tăng cường hoạt động QLNN về việc làm của thanh niên ở nông thôn tại Việt Nam cần đảm bảo tuân thủ các phương hướng cơ bản sau đây:

Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bình đẳng mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ, cụ thể là: Thực hiện đúng các luật về lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, thất nghiệp, XKLĐ, pháp lệnh đình công. NLĐ phải được quyền hưởng lương đúng với hàm lượng chất xám, sức lao động họ đã bỏ ra, phải được bảo đảm về chỗ ở và những điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo đúng luật pháp.

Hai là, phê chuẩn và thực hiện đầy đủ các công ước cơ bản của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các nguyên tắc phổ quát được duy trì bởi các quốc gia thành viên liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta hiện

nay đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại quốc tế triển các

doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm, tăng thu nhập cho thanh niên nói

chung, lao động là thanh niên ở nông thôn nói riêng, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, góp phần tăng thu ngân sách địa phương.

Huy động mọi nguồn lực để tạo ra môi trường kinh tế phát triển nhanh có khả năng tạo ra nhiều chỗ làm, việc làm mới thường xuyên và liên tục.

Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp, sử dụng nhiều lao động

ở nông thôn.

Phát triển mạnh công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản; phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống. Hướng đầu tư vào phát triển các cây trồng, vật nuôi đem lại giá trị kinh tế cao, có khả năng xuất khẩụ

Xây dựng thương hiệu nông sản từng địa phương; có chính sách phù hợp để phát triển, tiêu thụ đối với các nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, có lợi thế quốc gia, lợi thế địa phương và đặc sản vùng, miền.

Bốn là, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chính sách và tập trung đào

tạo nghề cho thanh niên ở nông thôn, giúp họ nâng cao kiến thức khoa học -

Kỹ thuật, kỹ năng quản lý, kiến thức thị trường để chọn nghề phù hợp. Khuyến khích đào tạo nghề tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; có chính sách

bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi thanh niên.

Chú trọng đào tạo nghề công nghiệp - dịch vụ cho thanh niên, học sinh

nông thôn mới tốt nghiệp phổ thông giúp họ chuẩn bị điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp như: Công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn, bán hàng… Hỗ trợ dạy nghề truyền thống cho các làng nghề ở

nông thôn, chuyển mạnh đào tạo nghề cho thanh niên từ đào tạo theo năng lực

sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của la

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chính sách tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn thành phố Sơn La (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)