1.2.1. Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam
Trong "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030" đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào 30/12/2011, chia ra 7 vùng du lịch thay vì 3 vùng nhƣ "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010" đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt ngày 22/7/2002, các vùng du lịch gồm:
- Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ gồm các tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang gắn với các hành lang kinh tế và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Thƣợng Lào. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Du lịch văn hĩa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hĩa các dân tộc thiểu số.
Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Tham quan thắng cảnh biển, du lịch văn hĩa với các giá trị của nền văn minh lúa nƣớc và các nét sinh hoạt truyền thống đồng bằng Bắc Bộ, du lịch đơ thị, du lịch MICE.
- Vùng Bắc Trung Bộ gồm: Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế gắn với hệ thống cửa khẩu quốc tế với Lào, với du lịch hành lang Đơng Tây và hệ thống bãi biển, đảo Bắc Trung Bộ. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Tham quan tìm hiểu các di sản văn hĩa và thiên nhiên thế giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hĩa – lịch sử và du lịch đƣờng biển.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm: Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với hệ thống biển đảo Nam Trung Bộ. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Du lịch nghỉ dƣỡng biển, đảo gắn với di sản, tìm hiểu văn hĩa biển, ẩm thực biển.
- Vùng Tây Nguyên gồm: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng gắn với tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Du lịch sinh thái, du lịch văn hĩa khai thác các giá trị văn hĩa độc đáo của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
- Vùng Đơng Nam Bộ gồm: Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phƣớc, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hành lang du lịch Xuyên Á. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Du lịch đơ thị, du lịch MICE, tìm hiểu văn hĩa lịch sử, du lịch nghỉ dƣỡng và sinh thái biển đảo.
- Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sĩc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ gắn với du lịch tiểu vùng sơng Mêkơng. Sản phẩm du lịch đặc trƣng: Du lịch sinh thái, văn hĩa sơng nƣớc miệt vƣờn, nghỉ dƣỡng và sinh thái biển, đảo, du lịch MICE.[38]
1.2.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với hệ thống tài nguyên du lịch hấp dẫn về tự nhiên và văn hĩa, bao gồm:
- Các tài nguyên gắn liền với biển, đảo duyên hải;
- Di tích lịch sử gắn với khởi nghĩa Tây Sơn, di tích lịch sử cách mạng gắn với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc;
- Bản sắc văn hĩa của dân tộc ít ngƣời phía Đơng Trƣờng Sơn.
Tài nguyên du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hĩa dân tộc là nguồn lực quan trọng , trong đĩ nổi bật là dải Đà Nẵng – Non Nƣớc – Hội An (Quảng Nam, Đà Nẵng) và Nha Trang – vịnh Cam Ranh (Khánh Hịa), đặc biệt là vịnh Cam Ranh cĩ thể phát triển thành điểm du lịch biển, đảo cĩ tầm cỡ quốc tế. Các điểm tài nguyên nổi bật: Bà Nà, Sơn Trà, Non Nƣớc (Đà Nẵng); Hội An, Mỹ Sơn, Cù Lao Chàm (Quảng Nam); Mỹ Khê, Trƣờng Lũy, Lý Sơn (Quãng Ngãi); Phƣơng Mai, Quy Nhơn (Bình Định); vịnh Xuân Đài, đầm Ơ Loan (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh, Trƣờng Sa (Khánh Hịa); Cà Ná, Ninh Chữ, Vĩnh Hy (Ninh Thuận); Phan Thiết, Mũi Né, đảo Phú Quý (Bình Thuận)… Với vị trí địa lý quan trọng, và những đặc thù về tài nguyên, Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hƣớng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là một trong bảy vùng du lịch cả nƣớc, giữ vai trị quan trọng đối với du lịch Việt Nam.[37]