Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hòa (Trang 31 - 34)

2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa

2.2.2. Điều kiện tự nhiên

- Địa hình: Khánh Hịa là một trong tỉnh cĩ địa hình da dạng và phong phú với đầy đủ các thể loại địa hình: biển đảo, núi, đồng bằng… tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi phát triển các loại hình du lịch.

Địa hình Khánh Hịa thấp dần từ Tây sang Đơng. Phần phía Tây của tỉnh là sƣờn đơng dãy Trƣờng Sơn, địa hình chủ yếu là núi thấp và đồi nhƣng cũng cĩ các dãy núi cao trên 1.000m, chạy dài từ Bắc xuống Nam tỉnh. Thảm thực vật cịn khá, song khĩ khăn là độ dốc lớn và địa hình chia cắt mạnh. Tiếp đến là dạng địa hình núi thấp, đồi thấp xen kẽ bình nguyên và thung lũng, thỉnh thoảng cĩ núi đá chạy sát ra biển chia cắt dải đồng bằng ven biển thành những đồng bằng nhỏ hẹp thuộc các huyện Vạn Ninh, Ninh Hịa, Diên Khánh, Cam Ranh.

Cùng với phần đất liền, Khánh Hịa cĩ thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng lớn với hơn 200 hịn đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong đĩ cĩ quần đảo Trƣờng Sa (cách bờ biển Khánh Hịa khoảng 700km về phía Đơng Nam) là vị trí quan trọng nhất về quốc phịng và kinh tế của cả nƣớc.

Vùng bờ biển và thềm ven bờ là khu vực cĩ nhiều tiềm năng trong việc hình thành và phát triển các ngành kinh tế biển trong tƣơng lai. Bờ biển dài và là một trong những đoạn bờ biển khúc khuỷu nhất Việt Nam. Dọc bờ biển cĩ những vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát mịn rất thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển, nuơi trồng thủy sản và phát triển du lịch. Cĩ thể kể ra đây một số vũng, vịnh, bãi biển nhƣ: vịnh Vân Phong, Nha Phu, Cù Hin, Cam Ranh, Đại Lãnh, Dốc Lết, Đầm Mơn, Bãi Tiên, Bãi Sạn, Bãi Thủy triều Cam Ranh. Ngồi ra phải kể đến 8 cửa lạch và trên 200 hịn đảo lớn nhỏ với nhiều hình thù khác nhau…

Vùng biển ở giữa khu vực giữa tỉnh cĩ nhiều bãi biển đẹp lại nằm ngay trong thành phố, thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Khu vực các đảo đã, đang và sẽ đƣợc khai thác hợp lý để hình thành các khu, điểm du lịch mới với nhiều sản phẩm du lịch thu hút khách đến lƣu trú nhiều ngày hơn.

Đặc điểm địa hình Khánh Hịa đã tạo ra những cảnh quan phong phú và đa dạng, vừa mang tính đặc thù của mỗi vùng, vừa mang tính đan xen và hịa nhập. Chính việc khai thác tài nguyên phù hợp với các dạng địa hình cảnh quan vừa đĩng gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm du lịch vừa đảm bảo tính bền vững.

- Khí hậu: Đặc trƣng của khí hậu Khánh Hịa là nhiệt đới ven biển. Khí hậu Khánh Hịa vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại dƣơng nên tƣơng đối ơn hịa, cĩ những nét biến dạng độc đáo với những đặc điểm riêng biệt. Khí hậu chỉ cĩ hai mùa rõ rệt là mùa nắng và mùa mƣa

+ Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm là 27,5ºC. Nhiệt độ cao nhất trong các tháng 5, 6, 7, 8. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trong năm ở Nha Trang là 37ºC, Cam Ranh là 39ºC. Nhiệt độ thấp nhất trong năm vào các tháng 12 và tháng 1, 2 năm sau. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong năm tại Nha Trang là 15,8ºC, Cam Ranh 14,4ºC. Tổng nhiệt độ khoảng 9.500ºC, ánh sáng dồi dào. Mùa hè khơng bị oi bức, mùa đơng khơng quá lạnh. Ở một số vùng do cĩ những vùng núi cao trên 1.000m (Hịn Bà) nên đặc trƣng của khí hậu là nhiệt đới vùng cao, ơn hịa mát mẻ quanh năm, khơng cĩ các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ giĩ sƣơng, sƣơng muối… Ở những vùng khí hậu này, sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào những lúc sáng sớm và chiều tối cuối tháng 7 và 8, mức độ khơng dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch núi.

+ Độ ẩm – Lƣợng mƣa:

Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khoảng 80%. Tháng cĩ độ ẩm cao nhất là tháng 9, 10, 11. Lƣợng mƣa trung bình năm trên dƣới 2.000mm, trong đĩ vùng đồng bằng ven biển phổ biến là 1.000 -1.200mm, cịn khu vực huyện Khánh Sơn lại lên đến 2.600mm. Mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12 và tập trung đến 70 – 80% lƣợng mƣa cả năm. Ở khu vực Nha Trang mùa mƣa chỉ kéo dài trong 2 tháng, các tháng cịn lại nắng ấm, rất thuận lợi cho sự kéo dài của mùa du lịch.

+ Giĩ, bão: Khánh Hịa là vùng ít giĩ bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hịa thấp chỉ cĩ khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Tuy vậy, do địa hình sơng suối cĩ độ dốc cao nên khi cĩ bão kèm theo mƣa lớn, làm nƣớc dâng cao nhanh kết hợp với triều dâng lại cản đƣờng nƣớc rút ra biển, nên thƣờng gây ra lũ lụt.

Những đặc điểm khí hậu, thời tiết Khánh Hịa rất thuận lợi cho tham quan du lịch biển, nhất là từ tháng 1 đến tháng 8. Song những hiện tƣợng bất lợi nhƣ lũ lụt mùa mƣa, khơ hạn về mùa khơ, giĩ tây nĩng và giĩ Tu Bơng cũng ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch.

- Thủy văn: Dãy Trƣờng Sơn thuộc địa phận Khánh Hịa chạy gần sát biển. Do vậy các sơng suối chảy qua tỉnh đều ngắn và dốc. Tồn tỉnh Khánh Hịa cĩ khoảng 40 con sơng dài từ 10km trở lên, tạo thành một mạng lƣới sơng phân bổ khá dày, mật độ 0,6 – 1km/km². Hầu hết các con sơng đều bắt nguồn tại vùng núi phía Tây của tỉnh và chảy xuống biển Đơng, tạo ra nhiều cửa sơng. Phần lớn các sơng đều ngắn và dốc. Trong mạng lƣới các sơng đáng kể nhất là 2 con sơng lớn là sơng Cái Nha Trang và sơng Cái Ninh Hịa.

+ Sơng Cái Nha Trang: Là sơng lớn nhất tỉnh cĩ độ cao 1.500 – 2.000m, bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây của tỉnh, chảy qua Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Nha Trang rồi đổ ra biển qua cửa cầu Trần Phú. Sơng cĩ chiều dài 79km, diện tích lƣu vực 1.750km². Sơng cĩ lƣu lƣợng bình quân 55,7m³/giây. Đây là con sơng cung cấp nƣớc dồi dào nhất cho dân sinh, cơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản, đẩy mặn ở cửa sơng. Gắn liền với sơng Cái Nha Trang là đồng bằng Diên Khánh – Nha Trang. Hiện nay tour du lịch sơng Cái Nha Trang đã đƣợc đƣa vào khai thác và là một trong những tour khơng thể bỏ qua khi khám phá vùng đất Khánh Hịa.

+ Sơng Cái Ninh Hịa: Cĩ chiều dài 44km, tổng diện tích lƣu vực khoảng 830km², lƣu lƣợng bình quân 23,9m³/giây, bao trùm tồn bộ thị xã Ninh Hịa. Cĩ các phụ lƣu là sơng Đá Bàn, suối Bơng, suối Trầu. Gắn liền với sơng Cái Ninh Hịa là đồng bằng Ninh Hịa.

+ Các sơng, suối khác: Trên địa bàn tỉnh cĩ sơng Tơ Hạp chảy qua huyện Khánh Sơn, đổ ra biển tại Ninh Thuận. Ngồi ra cịn cĩ các sơng, suối nhỏ khác nhƣ sơng Cạn, sơng Dinh, suối Trầu, suối Thƣợng, suối Tà Rục…

Nhìn chung, mạng lƣới sơng ngịi tỉnh Khánh Hịa khá dày đặc (0,6 – 1km/km²) nhƣng ngắn và dốc, lại nằm trong vùng mƣa vừa, trong khi tổn thất do bốc hơi, lƣợng mƣa lại tập trung chủ yếu vào 3 tháng mùa mƣa (tới 70 – 80%) nên mùa khơ thiếu nƣớc. Đây là yếu tố khơng thuận lợi cho đời sống sinh hoạt nĩi chung và phát triển du lịch nĩi riêng. Tuy nhiên, hiện nay, sơng Cái là tuyến tham quan thú vị dành cho du khách khám phá những nét hoang sơ, đồng quê, những nhà cổ hàng trăm năm, những làng nghề truyền thống nhƣ làng chiếu, làng lị…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hòa (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)