2.4.1. Những mặt đã đạt được
Nhìn chung du lịch Khánh Hịa trong những năm qua nhờ sự tích cực giúp đỡ của Trung ƣơng, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự nỗ lực cố gắng của Ban chỉ đạo du lịch tỉnh, sự phối hợp tạo điều kiện của các ngành, cơng tác quản lý và phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đã đƣợc những kết quả đáng mừng, tạo đà phát triển cho ngành du lịch trong tƣơng lai. Cĩ thể ghi nhận qua một số kết quả và những thuận lợi cụ thể sau :
- Lƣợng khách, thu nhập và GDP du lịch tăng hàng năm gĩp phần làm tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập của tỉnh, tạo tiền đề đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch, từng bƣớc tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, gĩp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng vùng và cả tỉnh, tạo đƣợc nhiều việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo.
- Thị trƣờng du lịch ngày càng đƣợc mở rộng, sản phẩm du lịch đang dần đƣợc đa dạng hĩa và nâng cao chất lƣợng.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển cĩ ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động du lịch trên địa bàn.
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nhƣ các khu du lịch, các khách sạn nhà hàng, khu vui chơi giải trí đang từng bƣớc xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện thu hút khách du lịch và gĩp phần tạo nên diện mạo mới cho tỉnh.
- Cơng tác đầu tƣ đã đƣợc chú trọng và đúng hƣớng, thu hút nhiều nguồn đầu tƣ đem lại hiệu quả nhất định về kinh tế xã hội và bảo vệ mơi trƣờng. Tạo lập đƣợc những căn cứ quan trọng để các huyện, thành phố trong tỉnh tiến hành lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và ngày càng hồn thiện tạo mơi trƣờng thuận lợi cho cơng tác quản lý phát triển du lịch.
- Bộ máy tổ chức quản lý đã từng bƣớc kiện tồn, hệ thống cơ chế chính sách phát triển du lịch đƣợc hình thành và ngày càng hồn thiện tạo mơi trƣờng thuận lợi cho cơng tác quản lý phát triển du lịch. Trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch đã đƣợc cải thiện, ngành du lịch Khánh Hịa nĩi chung và du lịch Nha Trang nĩi riêng đã khẳng định vai trị quan trọng đối với du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc.
2.4.2. Những mặt hạn chế
Mặc dù đã cố gắng để cĩ đƣợc những kết quả nhƣ trên, song ngành du lịch tỉnh Khánh Hịa vẫn cịn cĩ những hạn chế khĩ khăn nhất định nhƣ sau :
- Cơng tác đầu tƣ vẫn cịn nhiều bất cập, sự yếu kém và thiếu đồng bộ của cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vẫn chƣa theo kịp yêu cầu tăng trƣởng kinh tế. Vì vậy, trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nĩi chung và du lịch nĩi riêng, vấn đề quan trọng là cần phải cĩ sự chuẩn bị một cách đầy đủ, tốt hơn về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng để tăng tính hấp dẫn đối với khách du lịch, từ đĩ mở ra cơ hội tốt thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc tham gia vào việc phát triển du lịch của tỉnh, tạo tiền đề cho các hoạt động và xây dựng các loại hình du lịch ở Khánh Hịa.
- Nguồn vốn đầu tƣ cho du lịch tuy cĩ tăng nhƣng chƣa đồng bộ. Mức độ đầu tƣ các khu, các điểm du lịch, vui chơi giải trí cịn chậm, chƣa đủ sức hấp dẫn và chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu của phân khúc thị trƣờng khác nhau.
- Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong vấn đề phát triển du lịch của tỉnh chƣa chặt chẽ. Cơng tác quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn cịn lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho các cơng ty lữ hành ở nhiều nơi trong cả nƣớc đến khai thác “tự do”. Nhiều tổ chức kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn… xuất hiện một cách tự nhiên gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý. Hơn nữa, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch chƣa cao về nhiều mặt nhƣ: vốn, quy hoạch, chính sách đầu tƣ, liên doanh, liên kết trong nƣớc và quốc tế, vệ sinh mơi trƣờng, an tồn cho khách du lịch. Quyền lợi ngƣời tiêu dùng, chất lƣợng sản phẩm chƣa đƣợc quan tâm thích đáng.
- Cơng tác triển khai tổ chức thực hiện dự án quy hoạch cịn chậm, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch khơng tuân thủ theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt gây lãng phí, hiệu quả thấp. Hình thức kinh doanh vẫn cịn mang dấu ấn bao cấp thụ động chờ khách đến, cơng tác tiếp thị quảng bá du lịch chƣa tốt, nghiệp vụ sẵn sang đĩn tiếp khách cịn nhiều hạn chế. Một số khu vực đã đƣợc phê duyệt quy hoạch cho phát triển du lịch nhƣng chậm chƣa đƣợc triển khai.
- Cơng tác tổ chức hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch cịn yếu và chƣa mang tính chuyên nghiệp cao. Ví dụ các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế cịn ít, thiếu hƣớng dẫn viên chuyên nghiệp trình độ cao, thơng thạo các ngoại ngữ cơ bản nhƣ : Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc… Lực lƣợng lao động tại các nhà hàng, khách sạn, cơ sở lƣu trú tuy phát triển nhanh về số lƣợng nhƣng chất
lƣợng của đội ngũ này vẫn chƣa đạt yêu cầu, nhất là nghiệp vụ chuyên mơn, ngoại ngữ và khả năng giao tiếp.
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ tại các điểm du lịch chƣa phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao. Các dịch vụ bổ trợ trong các khách sạn từ ba sao trở xuống chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách nhƣ thơng tin, vận chuyển, spa, bán hàng lƣu niệm chƣa phát triển, sản phẩm du lịch lặp đi lặp lại ở một số điểm du lịch nên khơng gây hào hứng kéo dài thời gian lƣu trú cho khách du lịch. Đây là vấn đề cần đƣợc lƣu ý, vì các dịch vụ này nếu phát triển tốt thì sẽ đĩng gĩp rất lớn vào doanh thu của ngành du lịch tỉnh.
- Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chƣa đáp ứng nhu cầu hiện nay cả về số lƣợng và chất lƣợng, cịn thiếu cán bộ quản lý giỏi và nhân viên phục vụ cĩ kỹ năng chuyên mơn cao, thiếu kỹ năng nghiệp vụ và yếu về ngoại ngữ giao tiếp.
TIỂU KẾT CHƢƠNG
Khánh Hịa là một trong những tỉnh cĩ nền kinh tế phát triển nhanh và vững của Việt Nam. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch, Khánh Hịa cĩ điều kiện để phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế, dịch vụ, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tổ chức lãnh thổ du lịch Khánh Hịa hiện tại chƣa khai thác hết một cách cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch phong phú cũng nhƣ lợi thế vị trí của Khánh Hịa trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, chƣa tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn khách và chƣa cân nhắc kỹ lƣỡng đến bảo vệ tài nguyên và mơi trƣờng du lịch. Việc phát triển du lịch trong hệ thống lãnh thổ du lịch phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên du lịch, do vậy, tập trung tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng và thực trạng tổ chức lãnh thổ trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa là bƣớc tiếp theo quan trọng trong việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch. Trong quá trình phát triển du lịch, khi xây dựng các chiến lƣợc, chính sách cần điều tra, đánh giá phải dựa vào thực trạng, đồng thời kết hợp thực thi các chính sách, giải pháp quản lý, bảo vệ, tơn tạo, giữ gìn và phát triển nguồn tài nguyên du lịch một cách hợp lý, đúng đắn và hiệu quả theo quan điểm phát triển bền vững.
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HỊA 3.1. Những căn cứ để tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa
Căn cứ quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt ngày 30/12/2011 về "Chiến
lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030"; quyết định số
201/QĐ-TTg phê duyệt ngày 22/01/2013 về “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”; quyết định 251/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020", trong đĩ:
Mục tiêu tổng quát của chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam: Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đồng bộ hiện đại; sản phẩm du lịch cĩ chất lƣợng cao, đa dạng, cĩ thƣơng hiệu, mang đậm bản sắc văn hĩa dân tộc, cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực và thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia cĩ ngành du lịch phát triển.
3.2. Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa