1.3.1. Những căn cứ để vận dụng
Ngồi tính liên vùng, tổ chức lãnh thổ du lịch cịn cĩ tính liên ngành, nĩ địi hỏi sự kết hợp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học nhƣ kinh tế, địa lý, tâm lý, luật… Trong đĩ địa lý học cĩ vai trị là hạt nhân. Hơn nữa đối tƣợng nghiên cứu của du lịch là một đối tƣợng kinh tế, xã hội phức tạp nên nội dung của nĩ cũng rất phong phú đa dạng. Vì vậy, khi vận dụng cơ sở lý luận vào việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi đã đề cập đến những vấn đề sau:
- Bản chất và nội dung chủ yếu của tổ chức lãnh thổ du lịch;
- Chiến lƣợc phát triển du lịch của nƣớc ta, những bài học kinh nghiệm và thành cơng cũng nhƣ những thất bại của cơng tác tổ chức lãnh thổ du lịch trên phạm vi cả nƣớc nĩi chung và ở mỗi tỉnh nĩi riêng;[25][27][30]
- Điều kiện cụ thể của tỉnh Khánh Hịa.
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định tỉnh Khánh Hịa nằm trong khơng gian của vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng thời là một trong những trung tâm du lịch cho khu vực này. Cùng với nguồn tài nguyên du lịch hết sức phong phú và đặc sắc, vì vậy tỉnh Khánh Hịa cĩ vị trí khá quan trọng trong hệ thống các tuyến du lịch của cả
Xuất phát từ những căn cứ trên, trọng tâm của việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa hƣớng đến là nhằm xác định các điểm du lịch, tuyến du lịch, cụm du lịch và trung tâm du lịch chức năng cĩ sức thu hút khách trên cơ sở phân tích và tổng hợp các loại tài nguyên theo lãnh thổ, đồng thời xem xét mối quan hệ chỉnh thể - bộ phận và sự phân cơng vị trí chức năng của từng phân hệ du lịch. Tiến đến việc hệ thống hĩa chúng trong mối liên hệ sản xuất, kinh doanh du lịch và cuối cùng là tạo ra những sản phẩm du lịch cĩ sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với khách du lịch đáp ứng đƣợc những lợi ích tổng hịa về các mặt kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trƣờng và phát triển bền vững.
1.3.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa
Trên cơ sở thực tế về tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam và vận dụng vào địa bàn cấp tỉnh thì trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa, chúng tơi đƣa ra các hình thức cụ thể sau đây:
1.3.2.1. Điểm du lịch
Theo khoản 8 điều 4 Luật Du lịch Việt Nam, điểm du lịch đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Điểm du lịch là nơi cĩ tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”[8]. Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong phân vị, là cấp sơ sở trong phạm vi một tỉnh. Khánh Hịa cĩ nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, bao gồm những tài nguyên đã và đang khai thác cũng nhƣ cịn ở dạng tiềm năng. Mỗi điểm du lịch đều cĩ những đặc trƣng nhất định về tài nguyên du lịch và cĩ ý nghĩa khai thác du lịch khác nhau, sự khác nhau đĩ cĩ thể biểu hiện về quy mơ, loại hình cũng nhƣ phân bố theo khơng gian lãnh thổ. Căn cứ vào quy mơ, giá trị và ý nghĩa của các điểm du lịch trong tỉnh Khánh Hịa, cĩ thể chia thành hai nhĩm chủ yếu: nhĩm điểm du lịch cĩ ý nghĩa quốc gia và nhĩm điểm du lịch cĩ ý nghĩa địa phƣơng.
1.3.2.2. Tuyến du lịch
Theo khoản 9 điều 4 Luật Du lịch Việt Nam, tuyến du lịch đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thơng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng hàng khơng”[8]. Nhƣ vậy, tuyến du lịch nối liền các điểm du lịch với nhau thƣờng dựa vào sự thuận tiện của các phƣơng tiện giao thơng vận tải, trong đĩ, chức năng của các loại hình phƣơng tiện giao thơng đĩng vai trị quan trọng. Về mặt khơng gian, tuyến du lịch cĩ thể là tuyến nội vùng hoặc liên vùng, quốc tế. Trong phạm vi một tỉnh, thành thì cĩ tuyến nội tỉnh hoặc liên tỉnh và quan trọng hơn là tuyến du lịch quốc tế biểu hiện rõ trong hoạt động lữ hành.
1.3.2.3. Cụm du lịch
Đây là hình thức đƣợc đƣa ra trong quá trình các nhà khoa học xây dựng quy hoạch du lịch cho cấp tỉnh. Cĩ thể coi cụm du lịch là một một cấp trung gian giữa điểm du lịch và trung tâm du lịch. Nếu nhƣ tuyến du lịch dựa vào lợi thế của việc sử dụng hệ thống phƣơng tiện giao thơng và phân bố theo đƣờng thì các cụm du lịch lại dựa vào sự gần gũi về mặt khơng gian của các điểm du lịch. Các cụm du lịch, trong bản thân nĩ cũng cần cĩ một hay vài hạt nhân du lịch để thu hút và điều phối những yêu cầu về cơ sở vật chất, hạ tầng hay dịch vụ cũng nhƣ cơng tác quản lý ở quy mơ du lịch nhỏ hơn. Đối với tỉnh Khánh Hịa chúng tơi cũng đƣa hình thức này dựa vào các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch. Dựa trên những điều kiện thực tế, trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa chúng tơi thiết lập ba cụm du lịch sau đây: Cụm du lịch thành phố Nha Trang và vùng phụ cận; Cụm du lịch Dốc Lết, vịnh Vân Phong; Cụm du lịch thành phố Cam Ranh và phụ cận.
1.3.2.4. Trung tâm du lịch
Trung tâm du lịch là một cấp hết sức quan trọng. Về cơ bản, trung tâm du lịch là một hệ thống lãnh thổ du lịch đặc biệt, là hạt nhân tạo vùng du lịch. Đĩ là sự kết hợp lãnh thổ cĩ sự tập trung cao độ các nguồn lực và sự hấp dẫn du lịch (tài nguyên, nhân lực, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật…) và đƣợc sử dụng triệt để nhằm phục vụ hoạt động du lịch, cĩ sức hút cao đối với các khu vực xung quanh nĩ. Chính nĩ đã tạo dựng bộ khung để vùng du lịch hình thành và phát triển. Thành phố Nha Trang hiện nay là trung tâm du lịch tỉnh. Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch tỉnh Khánh Hịa đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” định hƣớng
phát triển Nha Trang thành trung tâm du lịch với vai trị to lớn về du lịch đối với khu vực của vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ.
TIỂU KẾT CHƢƠNG
Tĩm lại, tổ chức lãnh thổ du lịch là hệ thống liên kết khơng gian của các đối tƣợng du lịch và các cơ sở phục vụ cĩ liên quan, dựa trên việc sử dụng tối ƣu các nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức lãnh thổ du lịch là bƣớc đầu quan trọng trong việc vận dụng vào nghiên cứu và khảo sát tình hình phát triển du lịch của Khánh Hịa, từ đĩ làm cơ sở đánh giá tiềm năng, thực trạng nhằm đƣa ra các định hƣớng và giải pháp cụ thể làm tiền đề phát triển ngành du lịch, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
CHƢƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH KHÁNH HỊA 2.1. Khái quát chung
Khánh Hịa là tỉnh ven biển, là trung tâm kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ diện tích tự nhiên 521.765,48 ha, dân số trung bình năm 2010 là 1.167.744 ngƣời, chiếm 1,58% về diện tích tự nhiên tồn quốc và 1,35% về dân số của cả nƣớc; đứng thứ 24 về diện tích và 32 về dân số trong cả nƣớc. Mật độ dân số trung bình 222,3 ngƣời/km². Khánh Hịa cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tổng hợp: dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp, xây dựng, nơng – lâm - thủy sản. Khánh Hịa cĩ tiềm năng lớn về kinh tế biển đặc biệt là tiềm năng du lịch và dịch vụ vận tải biển. Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg ngày 31/10/2006. Qua 7 năm thực hiện trong điều kiện bối cảnh quốc tế và trong nƣớc cĩ nhiều biến động, một số cơng trình lớn của quốc gia đang đƣợc đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa (Khu kinh tế Vân Phong; sân bay quốc tế Cam Ranh; thành phố Nha Trang đƣợc nâng cấp lên đơ thị loại I…) đã và đang tạo ra động lực mới, đặt ra yêu cầu cần cĩ những điều chỉnh định hƣớng quy hoạch để Khánh Hịa phát triển tăng tốc hơn, tồn diện hơn, đạt mục tiêu cao hơn, đƣa Khánh Hịa vƣơn tới tầm cao mới.
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Khánh Hịa
2.2.1. Vị trí địa lý
Khánh Hịa là tỉnh ven biển cĩ điểm cực đơng của đất nƣớc (bán đảo hịn Gốm), thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm ở vị trí địa lý (đất liền) từ 11º41’53’’ đến 12º52’35’’ vĩ độ Bắc và từ 108º40’ đến 109º23’24’’ kinh độ Đơng. Khánh Hịa cĩ phạm vi lãnh thổ Bắc giáp tỉnh Phú Yên, Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây giáp hai tỉnh Lâm Đồng và Đăk Lăk, Đơng giáp Biển Đơng với đƣờng bờ biển dài 385km. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 521.765,48 ha, chiếm 1,58% và đứng thứ 24 về diện tích tự nhiên tồn quốc. Khánh Hịa cĩ phần đất liền phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp hai tỉnh Lâm Đồng và Đăk Lăk, phía Đơng là Biển Đơng. Tồn tỉnh cĩ 9 đơn vị hành chính cấp huyện/ thành phố, Khánh Hịa là một trong năm tỉnh trong cả nƣớc cĩ hai thành phố: thành phố
Nha Trang và thành phố Cam Ranh, một thị xã Ninh Hịa, và sáu huyện là Vạn Ninh, Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn và huyện đảo Trƣờng Sa. Thành phố Nha Trang là đơ thị loại I – là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội của tỉnh Khánh Hịa – một trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc. Cùng với phần đất liền, Khánh Hịa cĩ thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng lớn với gần 200 hịn đảo lớn nhỏ, trong đĩ cĩ quần đảo Trƣờng Sa cĩ vị trí chiến lƣợc rất quan trọng cả về quốc phịng và kinh tế của cả nƣớc.
2.2.2. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình: Khánh Hịa là một trong tỉnh cĩ địa hình da dạng và phong phú với đầy đủ các thể loại địa hình: biển đảo, núi, đồng bằng… tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi phát triển các loại hình du lịch.
Địa hình Khánh Hịa thấp dần từ Tây sang Đơng. Phần phía Tây của tỉnh là sƣờn đơng dãy Trƣờng Sơn, địa hình chủ yếu là núi thấp và đồi nhƣng cũng cĩ các dãy núi cao trên 1.000m, chạy dài từ Bắc xuống Nam tỉnh. Thảm thực vật cịn khá, song khĩ khăn là độ dốc lớn và địa hình chia cắt mạnh. Tiếp đến là dạng địa hình núi thấp, đồi thấp xen kẽ bình nguyên và thung lũng, thỉnh thoảng cĩ núi đá chạy sát ra biển chia cắt dải đồng bằng ven biển thành những đồng bằng nhỏ hẹp thuộc các huyện Vạn Ninh, Ninh Hịa, Diên Khánh, Cam Ranh.
Cùng với phần đất liền, Khánh Hịa cĩ thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng lớn với hơn 200 hịn đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong đĩ cĩ quần đảo Trƣờng Sa (cách bờ biển Khánh Hịa khoảng 700km về phía Đơng Nam) là vị trí quan trọng nhất về quốc phịng và kinh tế của cả nƣớc.
Vùng bờ biển và thềm ven bờ là khu vực cĩ nhiều tiềm năng trong việc hình thành và phát triển các ngành kinh tế biển trong tƣơng lai. Bờ biển dài và là một trong những đoạn bờ biển khúc khuỷu nhất Việt Nam. Dọc bờ biển cĩ những vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát mịn rất thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển, nuơi trồng thủy sản và phát triển du lịch. Cĩ thể kể ra đây một số vũng, vịnh, bãi biển nhƣ: vịnh Vân Phong, Nha Phu, Cù Hin, Cam Ranh, Đại Lãnh, Dốc Lết, Đầm Mơn, Bãi Tiên, Bãi Sạn, Bãi Thủy triều Cam Ranh. Ngồi ra phải kể đến 8 cửa lạch và trên 200 hịn đảo lớn nhỏ với nhiều hình thù khác nhau…
Vùng biển ở giữa khu vực giữa tỉnh cĩ nhiều bãi biển đẹp lại nằm ngay trong thành phố, thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng. Khu vực các đảo đã, đang và sẽ đƣợc khai thác hợp lý để hình thành các khu, điểm du lịch mới với nhiều sản phẩm du lịch thu hút khách đến lƣu trú nhiều ngày hơn.
Đặc điểm địa hình Khánh Hịa đã tạo ra những cảnh quan phong phú và đa dạng, vừa mang tính đặc thù của mỗi vùng, vừa mang tính đan xen và hịa nhập. Chính việc khai thác tài nguyên phù hợp với các dạng địa hình cảnh quan vừa đĩng gĩp phần đa dạng hĩa sản phẩm du lịch vừa đảm bảo tính bền vững.
- Khí hậu: Đặc trƣng của khí hậu Khánh Hịa là nhiệt đới ven biển. Khí hậu Khánh Hịa vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại dƣơng nên tƣơng đối ơn hịa, cĩ những nét biến dạng độc đáo với những đặc điểm riêng biệt. Khí hậu chỉ cĩ hai mùa rõ rệt là mùa nắng và mùa mƣa
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm là 27,5ºC. Nhiệt độ cao nhất trong các tháng 5, 6, 7, 8. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trong năm ở Nha Trang là 37ºC, Cam Ranh là 39ºC. Nhiệt độ thấp nhất trong năm vào các tháng 12 và tháng 1, 2 năm sau. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong năm tại Nha Trang là 15,8ºC, Cam Ranh 14,4ºC. Tổng nhiệt độ khoảng 9.500ºC, ánh sáng dồi dào. Mùa hè khơng bị oi bức, mùa đơng khơng quá lạnh. Ở một số vùng do cĩ những vùng núi cao trên 1.000m (Hịn Bà) nên đặc trƣng của khí hậu là nhiệt đới vùng cao, ơn hịa mát mẻ quanh năm, khơng cĩ các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nhƣ giĩ sƣơng, sƣơng muối… Ở những vùng khí hậu này, sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào những lúc sáng sớm và chiều tối cuối tháng 7 và 8, mức độ khơng dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch núi.
+ Độ ẩm – Lƣợng mƣa:
Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khoảng 80%. Tháng cĩ độ ẩm cao nhất là tháng 9, 10, 11. Lƣợng mƣa trung bình năm trên dƣới 2.000mm, trong đĩ vùng đồng bằng ven biển phổ biến là 1.000 -1.200mm, cịn khu vực huyện Khánh Sơn lại lên đến 2.600mm. Mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12 và tập trung đến 70 – 80% lƣợng mƣa cả năm. Ở khu vực Nha Trang mùa mƣa chỉ kéo dài trong 2 tháng, các tháng cịn lại nắng ấm, rất thuận lợi cho sự kéo dài của mùa du lịch.
+ Giĩ, bão: Khánh Hịa là vùng ít giĩ bão, tần số bão đổ bộ vào Khánh Hịa thấp chỉ cĩ khoảng 0,82 cơn bão/năm so với 3,74 cơn bão/năm đổ bộ vào bờ biển Việt Nam. Tuy vậy, do địa hình sơng suối cĩ độ dốc cao nên khi cĩ bão kèm theo mƣa lớn, làm nƣớc dâng cao nhanh kết hợp với triều dâng lại cản đƣờng nƣớc rút ra biển, nên thƣờng gây ra lũ lụt.
Những đặc điểm khí hậu, thời tiết Khánh Hịa rất thuận lợi cho tham quan du lịch biển, nhất là từ tháng 1 đến tháng 8. Song những hiện tƣợng bất lợi nhƣ lũ lụt mùa mƣa, khơ hạn về mùa khơ, giĩ tây nĩng và giĩ Tu Bơng cũng ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch.
- Thủy văn: Dãy Trƣờng Sơn thuộc địa phận Khánh Hịa chạy gần sát biển. Do vậy các sơng suối chảy qua tỉnh đều ngắn và dốc. Tồn tỉnh Khánh Hịa cĩ khoảng 40 con sơng dài từ 10km trở lên, tạo thành một mạng lƣới sơng phân bổ khá dày, mật độ 0,6 – 1km/km². Hầu hết các con sơng đều bắt nguồn tại vùng núi phía