Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam một tổ chức của hệ thống chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh hải dương trong xóa đói,giảm nghèo hiện nay luận văn ths triết học 60 22 03 08 (Trang 35 - 41)

8. Kết cấu của luận văn

1.2 Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam và vai trũ của Hội trong xúa đúi, giảm

1.2.1 Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam một tổ chức của hệ thống chớnh

chớnh trị

Một là, về khỏi niệm hệ thống chớnh trị

Hệ thống chớnh trị xuất hiện cựng với sự xuất hiện của giai cấp, nhà nước nhằm thực hiện đường lối chớnh trị của giai cấp, đảng phỏi cầm quyền, do đú nú mang bản chất, lý tưởng chớnh trị và phản ỏnh lợi ớch của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chớnh trị là một bộ phận kiến trỳc thượng tầng xó hội, bao gồm cỏc thiết chế và thể chế cú quan hệ với nhau về mặt mục tiờu, chức năng trong việc thực hiện quyền lực chớnh trị. Trong cỏc sỏch, bỏo và cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học hiện nay, khỏi niệm “hệ thống chớnh trị” thường được hiểu theo hai nghĩa:

chỉnh bao gồm cỏc tổ chức, cỏc chủ thể chớnh trị, cỏc quan điểm, quan hệ chớnh trị, hệ tư tưởng và cỏc chuẩn mực chớnh trị.

Theo nghĩa hẹp, khỏi niệm “hệ thống chớnh trị” được sử dụng để chỉ hệ

thống cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn thực hiện cỏc hoạt động mang tớnh chớnh trị trong xó hội gồm nhõn dõn, cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội cú mối liờn hệ trực tiếp hay giỏn tiếp với quyền lực chớnh trị. Trong đú, nhõn dõn là chủ thể của quyền lực chớnh trị và là nền tảng của hệ thống chớnh trị.

Trong cỏc xó hội chiếm hữu nụ lệ, phong kiến, tư bản, hệ thống chớnh trị hỡnh thành và phỏt triển cựng với quỏ trỡnh vận động của mõu thuẫn đối khỏng giữa cỏc giai cấp gắn với cuộc đấu tranh của nhõn dõn lao động và cỏc lực lượng tiến bộ chống lại chế độ xó hội đú, làm thay đổi cỏc hệ thống chớnh trị theo hướng tiến bộ, hoặc thủ tiờu và thay thế nú bằng một hệ thống chớnh trị dõn chủ, tiến bộ hơn.

Trong chế độ xó hội chủ nghĩa, nhõn dõn là chủ thể thực sự của quyền lực chớnh trị, tự mỡnh định đoạt quyền chớnh trị của mỡnh. Điều căn bản nhất của hệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa là quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn, dưới sự lónh đạo của giai cấp cụng nhõn thụng qua Đảng cộng sản.

Ở Việt Nam, khỏi niệm “ hệ thống chớnh trị” lần đầu tiờn được Đảng ta sử dụng trong Văn kiện Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VI (thỏng 3-1989) thay cho khỏi niệm “hệ thống chuyờn chớnh vụ sản”. Hệ thống chớnh trị đú bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội ( Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nụng dõn Việt Nam, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam). Hệ thống chớnh trị nước ta vận hành theo cơ chế Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ. Đõy khụng chỉ đơn giản là sự thay đổi

tờn gọi mà là một bước đổi mới quan trọng trong tư duy chớnh trị của Đảng ta. Hệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa là sự kế thừa và phỏt triển cỏc thành tựu về tổ chức và hoạt động của hệ thống chuyờn chớnh vụ sản trong cỏc giai đoạn trước “đổi mới”, đồng thời phản ỏnh một hiện thực mới về chớnh trị và dõn chủ trong điều kiện đổi mới kinh tế - xó hội ở nước ta hiện nay.

Hai là, về lịch sử hỡnh thành của Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam

Phụ nữ Việt Nam vốn sinh ra trong một đất nước với nền văn minh nụng nghiệp, dựa trờn nền tảng nghề trồng lỳa nước và thủ cụng nghiệp nờn phụ nữ Việt Nam đó trở thành lực lượng lao động chớnh. Bờn cạnh đú, nước ta luụn luụn bị kẻ thự xõm lược, đời sống nghốo khổ. Từ thực tế đú mà người phụ nữ Việt Nam cú bản sắc phong cỏch riờng: họ là những chiến sĩ chống ngoại xõm kiờn cường dũng cảm; là người lao động cần cự, sỏng tạo, thụng minh; là người giữ vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc giữ gỡn, phỏt triển bản sắc và tinh hoa văn hoỏ dõn tộc; là những người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu đó sản sinh ra những thế hệ anh hựng của dõn tộc anh hựng.

Dưới chế độ phong kiến và đế quốc, phụ nữ là lớp người bị ỏp bức, búc lột, chịu nhiều bất cụng nhất nờn luụn cú yờu cầu được giải phúng và sẵn sàng đi theo cỏch mạng. Ngay từ những ngày đầu chống Phỏp, phụ nữ đó tham gia đụng đảo vào phong trào Cần Vương, Đụng Kinh Nghĩa Thục, Đụng Du, cũn cú nhiều phụ nữ nổi tiếng tham gia vào cỏc tổ chức tiền thõn của Đảng Cộng sản Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thỏi Thị Bụi, Tụn Thị Quế, Nguyễn Thị Minh Khai...

Từ năm 1927 những tổ chức quần chỳng bắt đầu hỡnh thành và thu hỳt đụng đảo tầng lớp phụ nữ như: Cụng Hội Đỏ, Nụng Hội Đỏ, cỏc nhúm tương tế, tổ học nghề và cỏc tổ chức cú tớnh chất riờng của giới nữ như:

Năm 1927 nhúm cỏc chị Nguyễn Thị Lưu, Nguyễn Thị Minh Lóng, Nguyễn Thị Thủy là ba chị em ở làng Phật Tớch (Bắc Ninh) tham gia Thanh

niờn Cỏch mạng đồng chớ Hội, cỏc chị tuyờn truyền, xõy dựng tổ học nghề đăng ten và học chữ.

Nhúm chị Thỏi Thị Bụi cú cỏc chị Lờ Trung Lương, Nguyễn Thị Hồng, Huỳnh Thuyờn tham gia sinh hoạt ở trường nữ học Đồng Khỏnh.

Năm 1928, nhúm chị Nguyễn Thị Minh Khai cựng Nguyễn Thị Phỳc, Nguyễn Thị An tham gia sinh hoạt hội đỏ của Tõn Việt. Nhúm này liờn hệ với chị Xõn, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liờn thành lập tờ Phụ nữ Giải phúng ở Vinh.

Năm 1930, trong phong trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh, ở Nghệ An, Hà Tĩnh cú 12.946 chị tham gia phụ nữ giải phúng, cựng nhõn dõn đấu tranh thành lập chớnh quyền Xụ Viết ở trờn 300 xó. Ngày 1/5/1930, đồng chớ Nguyễn Thị Thập đó tham gia lónh đạo cuộc đấu tranh của hơn 4.000 nụng dõn ở hai huyện Chõu Thành, Mỹ Tho, trong đú cú hàng ngàn phụ nữ tham gia.

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đụng Dương thành lập. Cương lĩnh đầu tiờn của Đảng đó ghi: “Nam nữ bỡnh quyền”. Đảng sớm nhận rừ, phụ nữ là lực lượng quan trọng của cỏch mạng và đề ra nhiệm vụ: Đảng phải giải phúng phụ nữ, gắn liền giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp với giải phúng phụ nữ. Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia cỏc đoàn thể cỏch mạng (cụng hội, nụng hội) và thành lập tổ chức riờng cho phụ nữ để lụi cuốn cỏc tầng lớp phụ nữ tham gia cỏch mạng.

Chớnh vỡ vậy mà ngày 20/10/1930, Hội Liờn hiệp Phụ nữ chớnh thức được thành lập. Sự kiện lịch sử này thể hiện sõu sắc quan điểm của Đảng đối với vai trũ của phụ nữ trong cỏch mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phúng phụ nữ.

Chức năng của Hội Liờn hiệp phụ nữ

Một là, đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của

Hai là, đoàn kết, vận động, phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của

Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, vận động xó hội thực hiện bỡnh đẳng giới.

Nhiệm vụ của Hội Liờn hiệp phụ nữ

Một là, tuyờn truyền, giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, lý tưởng cỏch mạng,

phẩm chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước.

Hai là, vận động cỏc tầng lớp phụ nữ chủ động, tớch cực thực hiện đường

lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, tham gia xõy dựng Đảng, Nhà nước, phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ Tổ quốc; vận động, hỗ trợ phụ nữ nõng cao năng lực, trỡnh độ, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc; chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ.

Ba là, tham mưu đề xuất, tham gia xõy dựng, phản biện xó hội và giỏm

sỏt việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước cú liờn quan đến quyền, lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của phụ nữ, gia đỡnh và trẻ em.

Bốn là, xõy dựng, phỏt triển tổ chức Hội vững mạnh.

Năm là, đoàn kết, hợp tỏc với phụ nữ cỏc nước, cỏc tổ chức, cỏ nhõn tiến

bộ trong khu vực và thế giới vỡ bỡnh đẳng, phỏt triển và hũa bỡnh.

Ba là, vị trớ của Hội Liờn hiệp phụ nữ trong hệ thống chớnh trị

Trong lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam, người phụ nữ đó cú những đúng gúp vụ cựng quan trọng. Bước vào giai đoạn hội nhập, trờn con đường cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phụ nữ Việt Nam khụng ngừng phỏt huy vai trũ của mỡnh, trở thành động lực thỳc đẩy sự phỏt triển chung của xó hội. Và từ đú, vị trớ của người phụ nữ càng được khẳng định hơn bao giờ hết. Đảng ta đó xỏc định: Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều

“ Mục tiờu giải phúng phụ nữ hiện nay là thiết thực cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của chị em, nõng cao vị trớ xó hội của phụ nữ, thực hiện tốt nam- nữ bỡnh đẳng...” [ 50 ]; “ Phỏt huy vai trũ, tiềm năng to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nõng cao địa vị phụ nữ, thực hiện bỡnh đẳng giới trờn mọi lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội là một trong những nhiệm vụ và mục tiờu quan trọng của Cỏch mạng Việt Nam trong thời kỳ mới”, phấn đấu “ Đến năm 2020, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ khoa học nữ cú trỡnh độ cao, cỏn bộ lónh đạo, quản lý nữ đỏp ứng yờu cầu đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”. [ 51].

Hiện nay, vị trớ của phụ nữ càng được khẳng định khụng chỉ trong phỏt triển kinh tế mà trong hệ thống chớnh trị, phụ nữ cũng thể hiện được vị thế của mỡnh. Phụ nữ ngày càng cú cơ hội thực hiện quyền bỡnh đẳng của mỡnh thụng qua việc ban hành cỏc quyết định, xõy dựng và thực thi phỏp luật, chớnh sỏch, đỏp ứng nhu cầu và lợi ớch giới; được cử đại diện xứng đỏng trong cỏc cơ quan dõn cử, cơ quan quản lý nhà nước và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội.

Trong hơn 15 năm qua, Việt Nam luụn cú Phú Chủ tịch nước là phụ nữ. Trong Quốc hội, tỷ lệ nữ đại biểu trong 3 nhiệm kỳ gần đõy đều đạt trờn 25%. Cỏc cơ quan dõn cử ở địa phương cú tỷ lệ nữ đại biểu nữ tăng từ nhiệm kỳ 1999- 2004 đến nhiệm kỳ 2005- 2011: tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhõn cấp tỉnh tăng từ 22,3% lờn 23,8%, cấp huyện tăng từ 20,1% lờn 23,2%, cấp xó tăng từ 16,6% lờn 20,1%. [ 25 ].

Để khẳng định hơn nữa vị trớ của phụ nữ trong hệ thống chớnh trị, Nghị quyết số 11 của Bộ chớnh trị khúa X “Về cụng tỏc phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước” đó xỏc định chỉ tiờu: phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp từ 35% đến 40%; cựng với đú Chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 cũng xỏc định phần đấu tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng

nhõn dõn cỏc cấp nhiệm kỳ 2016-2021 là trờn 35%. Tuy nhiờn, hiện nay tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội là 24,4%, tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh là 25,7%, cấp huyện là 24,6% và cấp cơ sở là 27,7%; tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhõn dõn cú tăng so với nhiệm kỳ trước song so với mục tiờu của Nghị quyết 11 của Bộ chớnh trị, chiến lược quốc gia về bỡnh đẳng giới vẫn cũn khoảng cỏch khỏ lớn; chưa tương xứng với tiềm năng, lực lượng và sự đúng gúp của phụ nữ. Chủ tịch Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam khẳng định, cụng tỏc cỏn bộ nữ, việc nõng cao tỷ lệ nữ lónh đạo là nhiệm vụ của cả hệ thống chớnh trị, trong đú Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam giữ vai trũ nũng cốt, là nhõn tố quan trọng trong việc đảm nhận cỏc trọng trỏch trong cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương.[ 26]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh hải dương trong xóa đói,giảm nghèo hiện nay luận văn ths triết học 60 22 03 08 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)