Nõng cao trỡnh độ mọi mặt của phụ nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh hải dương trong xóa đói,giảm nghèo hiện nay luận văn ths triết học 60 22 03 08 (Trang 82 - 86)

8. Kết cấu của luận văn

2.3 Một số giải phỏp nhằm nõng cao vai trũ của Hội Liờn hiệp phụ nữ tỉnh

2.3.2 Nõng cao trỡnh độ mọi mặt của phụ nữ

Xu thế toàn cầu húa và yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó và đang đặt ra cơ hội cựng những thỏch thức mới đối với phụ nữ. Giữ vững và phỏt huy vai trũ nũng cốt trong cụng tỏc phụ nữ, trong suốt quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế, dưới sự lónh đạo của Đảng, Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam đó khụng ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, đoàn kết, động viờn cỏc tầng lớp phụ nữ nỗ lực phấn đấu, trưởng thành; thụng qua phỏt động cỏc phong trào thi đua yờu nước, cỏc cuộc vận động để phỏt huy phẩm chất tốt đẹp, khả năng sỏng tạo, nõng cao vai trũ của phụ nữ trong việc gúp phần thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế- xó hội của đất nước.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luụn quan tõm lónh đạo cụng tỏc phụ nữ, chăm lo tới lực lượng phụ nữ và phỏt triển đội ngũ cỏn bộ nữ thụng qua việc ban hành cỏc chỉ thị, nghị quyết, luật phỏp, chớnh sỏch liờn quan tới cụng tỏc phụ nữ và cụng tỏc cỏn bộ nữ. Ngày 27/4/2007, Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 11- NQ/TW ( Nghị quyết số 11) về cụng tỏc phụ nữ với quan điểm “ xõy dựng, phỏt triển bền vững chắc đội ngũ cỏn bộ nữ tương xứng với vai trũ to lớn của phụ nữ là yờu cầu khỏch quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược cụng tỏc cỏn bộ của Đảng” và nhiệm vụ “ xõy dựng đội ngũ cỏn bộ khoa học nữ cú trỡnh độ cao, cỏn bộ lónh đạo, quản lý nữ đỏp ứng nhu cầu đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa”. Đồng thời, Luật bỡnh đẳng giới được Quốc hội thụng qua năm 2007 là một bước tiến quan trọng, là cụng cụ để thực hiện bỡnh đẳng giới trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội và gia đỡnh.

Để cú được đội ngũ cỏn bộ nữ đụng về số lượng và mạnh về chất lượng, nhiều chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ nữ đó được ban hành.

Chỉ thị số 37- CT/TW ngày 04/8/2009 của Bộ Chớnh trị, Về cụng tỏc nhõn sự Đại hội Đảng cỏc cấp nhiệm kỳ 2010- 2015 xỏc định: “ bảo đảm tỷ lệ

cấp ủy viờn là nữ khụng dưới 15%, trong đú cần cú cỏn bộ nữ trong ban thường vụ cấp ủy” [ 7 ]. Chỉ thị số 50- CT/TW ngày 05/01/2011 của Bộ Chớnh trị, Về việc lónh đạo cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khúa XIII và bầu cử đại biểu hội đồng nhõn dõn cỏc cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 nờu rừ: “ cú tỷ lệ hợp lý đại biểu của cỏc dõn tộc thiểu số, cỏc tụn giỏo, đại biểu nữ, đại biểu trẻ tuổi”. [ 8 ]. Cựng với đú, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 16/02/2011 hướng dẫn cơ cấu, thành phần và số lượng đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp với cơ cấu đại biểu là phụ nữ tham gia hội đồng nhõn dõn cỏc cấp nhiệm kỳ 2011- 2016 là “ phấn đấu đạt tỷ lệ chung khoảng 30% trở lờn” [ 56 ].

Như vậy, cú thể thấy những chớnh sỏch, quy định trờn đó tạo điều kiện và cơ hội để đội ngũ cỏn bộ nữ nõng cao trỡnh độ, năng lực về mọi mặt, đỏp ứng tiờu chuẩn của từng vị trớ cụng tỏc, nhạy bộn, năng động, sỏng tạo, từng bước vươn lờn, phỏt huy trớ tuệ và sức lao động của bản thõn; đồng thời là cụng cụ để tăng cường sự tham gia của cỏn bộ phụ nữ vào cỏc vị trớ lónh đạo, quản lý, tham gia cỏc cơ quan dõn cử. Từ đú, vai trũ, vị thế của cỏn bộ nữ được nõng lờn và cú những đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển chung của ngành, cơ quan, đơn vị và của cả nước.

Cựng với đú, để nõng cao năng lực nhận thức, năng lực, trỡnh độ mọi mặt của phụ nữ gúp phần thỳc đẩy tiến bộ xó hội, đảm bảo mụi trường phỏt triển bền vững, những năm qua, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục thường xuyờn được cỏc cấp hội xỏc định là nhiệm vụ quan trọng để vận động cỏc tầng lớp phụ nữ hăng hỏi, thi đua lao động sản xuất, học tập, cống hiến sức lực và trớ tuệ của mỡnh vỡ sự phỏt triển chung của đất nước.

Để nõng cao năng lực, trỡnh độ mọi mặt cho phụ nữ cần:

Một là, bản thõn người phụ nữ phải tự cố gắng vươn lờn học tập, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ để tiến tới bỡnh đẳng giới trong xó hội hiện nay.

của bản thõn để xỏc định mục tiờu, mức độ phấn đấu sao cho phự hợp để đạt kết quả. Mặt khỏc, cũng cần tuyết đối trỏnh tư tưởng an phận của một bộ phận phụ nữ tự bằng lũng với trỡnh độ, bằng cấp đó cú hoặc quan niệm phụ nữ chỉ cần ưu tiờn cho gia đỡnh mà khụng chịu phấn đấu vươn lờn.

Để cõn bằng giữa cụng việc và gia đỡnh, đối với phụ nữ khụng đơn giản là nghệ thuật sống, mà phải xuất phỏt từ tấm lũng và niềm đam mờ. Trước hết, người phụ nữ phải hoàn thành thiờn chức của một người con, người vợ và người mẹ. Đối với bất cứ người phụ nữ nào, được chăm súc gia đỡnh là một hạnh phỳc khụng gỡ thay thế, được tự tay nấu ăn cho chồng con, chăm súc và dạy con học tập... và gia đỡnh hạnh phỳc, con cỏi ngoan ngoón, học giỏi sẽ là cơ sở vững chắc để họ cú thể yờn tõm cụng tỏc và tớch cực nõng cao trỡnh độ.

Để đảm bảo sự cụng bằng, bỡnh đẳng giới, trước tiờn phụ nữ phải khụng ngừng học tập, rốn luyện để nõng cao kiến thức, trớ tuệ. Điều đú sẽ làm cho cỏc chị tự tin lờn rất nhiều. Họ phải luụn xỏc định mục tiờu của mỡnh là gỡ, phải cú ước mơ và quyết tõm thực hiện bằng được ước mơ đú. Điều quan trọng nữa là, phải tự khẳng định mỡnh qua cụng việc và cuộc sống. Đặc biết, chị em phải cú đam mờ trong cụng việc, luụn khỏt khao sỏng tạo, đổi mới và cú đủ nghị lực để vượt qua những khú khăn, vất vả trong cuộc sống gia dỡnh và cụng việc.

Bờn cạnh đú, việc đấu tranh tạo cơ hội nõng cao trỡnh độ, làm việc và thăng tiến cho phụ nữ bỡnh đẳng với nam giới là rất cần thiết hiện nay. Khụng thể cú người phụ nữ nào đạt đến vị trớ đỉnh cao của học vị, học hàm và quản lý, khi mà họ phải mất nhiều năm để sinh con và chăm súc con nhỏ, khụng kể cụng việc gia đỡnh luụn khiến họ bị phõn tõm; cỏc cơ hội học tập và làm việc bị hạn chế nhiều hơn so với nam giới.

Hai là, xó hội, đồng nghiệp và gia đỡnh phải tạo điều kiện để phụ nữ cú thể học tập nõng cao trỡnh độ.

Nhà nước và cơ quan phải tạo điều kiện ưu tiờn, khuyến khớch cho phụ nữ đi học nõng cao trỡnh độ. Những phụ nữ cú trỡnh độ, cú học vị thạc sỹ, tiến

sĩ, phú giỏo sư, giỏo sư nếu bản thõn cú nhu cầu, nhà nước nờn cho họ cụng tỏc đến tuổi 60 để khỏi lóng phớ cụng sức, tiền của và chất xỏm của đội ngũ này. Xó hội cần cú sự cảm thụng và cỏch nhỡn tớch cực hơn về phụ nữ. Khụng nờn cú định kiến coi phụ nữ chỉ làm cụng việc gia đỡnh, khụng nờn cú trỡnh độ học vấn cao, hoặc làm lónh đạo quản lý sẽ ảnh hưởng đến hạnh phỳc gia đỡnh. Chỳng ta đó cú nhiều tấm gương phụ nữ vừa cú trỡnh độ cao, vừa là nhà quản lý giỏi, vừa là người vợ, người mẹ mẫu mực như Hoàng Thị Xuõn Sớnh, Nguyễn Thị Doan, Nguyễn Thị Bỡnh.... Trờn vai những người phụ nữ vẫn thường gỏnh nhiều trỏch nhiệm khỏc nhau và họ vẫn làm tốt khụng kộm gỡ nam giới. Vỡ vậy, xó hội cần cú cỏi nhỡn thiết thực hơn về họ, nếu khụng ta sẽ đỏnh mất một nửa sức mạnh của nguồn nhõn lực.

Chỳng ta phải hết sức tin tưởng vào chị em để họ cú thể tự tin cụng hiến đúng gúp sức mỡnh vào sự phỏt triển chung của cơ quan, đơn vị. Đồng nghiệp nam phải sẵn sàng giỳp đỡ khi phụ nữ gặp khú khăn, phải biết tụn trọng, lắng nghe và thừa nhận năng lực, trỡnh độ của phụ nữ để chị em tự tin hơn ngay trong cơ quan, đơn vị của mỡnh. Cũn đối với đồng nghiệp nữ, thỡ chớnh chị em phải biết bảo vệ quyền lợi cho mỡnh và bạn bố cựng giới, hỗ trợ nhau vươn lờn trong cuộc sống.

Một yếu tố quan trọng nữa là sự ủng hộ từ phớa gia đỡnh, người chồng phải cú sự cảm thụng sõu sắc và tự giỏc giỳp đỡ những cụng việc gia đỡnh cho vợ, tạo điều kiện cho người vợ cú thể phấn đấu, học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Việc thỳc đẩy phỏt triển cỏc tổ chức, dịch vụ phục vụ đời sống gia đỡnh cũng cú ý nghĩa quan trọng. Sự xuất hiện của nghề giỳp việc gia đỡnh và phỏt triển của hệ thống nhà trẻ, siờu thị, dụng cụ gia đỡnh hiện đại...đó làm nhẹ bớt thời gian nội trợ cho người phụ nữ. Từ đú, phụ nữ cú nhiều thời gian để tham gia cỏc cụng tỏc xó hội và học tập, nõng cao trỡnh độ.

Ba là,cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần sớm xõy dựng chiến lược đào tạo,

bồi dưỡng, phỏt triển nguồn nhõn lực nữ; gắn cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ nữ trong cụng tỏc cỏn bộ chung của Đảng.

Bốn là, rà soỏt, sửa đổi, bổ sung một số chớnh sỏch, quy định trong đào

tạo, bồi sưỡng , quy hoạch, bổ nhiệm... cỏn bộ, cụng chức phự hợp với cỏc quy định của Luật Bỡnh đẳng giới. Đối với cỏc văn bản hướng dẫn cụng tỏc nhõn sự bầu vào Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn: đề nghị ra quy định cụ thể tỷ lệ ứng cử viờn nữ để đảm bảo tăng tỷ lệ nữ đại biểu trỳng cử.

Năm là, tăng cường chức năng đại diện của tổ chức Hội Liờn hiệp phụ

nữ Việt Nam thụng qua quy định trỏch nhiệm của cỏc cấp Hội trong cụng tỏc cỏn bộ nữ; chủ động, tớch cực tham mưu, đề xuất, tham gia xõy dựng và thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch về cụng tỏc cỏn bộ nữ; phỏt hiện, bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cỏn bộ nữ cú chất lượng cho Đảng; tham gia cú hiệu quả vào cụng tỏc quy hoạch, đào tạo cỏn bộ nữ ở cỏc cấp.

Sỏu là,nõng cao nhận thức giới, kỹ năng lồng ghộp giới cho đội ngũ cỏn

bộ lónh đạo, quản lý và cỏn bộ tham mưu về cụng tỏc nhõn sự tại cỏc cơ quan, đơn vị, địa phương; xõy dựng, phỏt huy năng lực và sức mạnh của đội ngũ chuyờn gia giỏi về lĩnh vực lồng ghộp giới trong cỏc cơ quan trung ương, đặc biệt là Bộ Nội vụ và Ban Tổ chức Trung ương. Cú quy định để nhúm chuyờn gia này tham gia vào quỏ trỡnh soạn thảo, đúng gúp ý kiến và thẩm định văn bản trước khi ban hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh hải dương trong xóa đói,giảm nghèo hiện nay luận văn ths triết học 60 22 03 08 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)