6. Bố cục của luận văn
2.1.3. Doanh thu xã hội từ du lịch
Theo báo cáo tổng kết giai đoạn 2000 -2005 của thành phố Đà Lạt, tốc độ tăng trưởng GDP đạt trung bình 12%, GDP năm 2005 tăng 95% so với năm 2000, trong đĩ tỉ trọng các khu vực kinh tế như sau:
KV 1 (Nơng, lâm, ngư nghiệp) chiếm 12,6% KV 2 (Cơng nghiệp và xây dựng) chiếm 17,8% KV 3 (Dịch vụ) chiếm 69,6%
Như vậy, đối với thành phố Đà Lạt, dịch vụ, du lịch đĩng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. So sánh với tồn tỉnh Lâm Đồng, KV3 chỉ chiếm tỷ trọng 20%, điều đĩ cho thấy rằng hoạt động du lịch, dịch vụ, đặc biệt là du lịch tập trung chủ yếu tại thành phố Đà Lạt. Do chưa cĩ số liệu thống kê doanh thu xã hội từ du lịch của thành phố Đà Lạt nên chúng tơi xin được đưa ra đây con số thống kê của tồn tỉnh, phản ánh phần nào mức tăng trưởng hàng năm về doanh thu du lịch và doanh thu xã hội từ du lịch.
Bảng 4. Doanh thu xã hội từ du lịch của Lâm Đồng thời kỳ 2000 – 2005
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu du lịch 196,7 240 378 430 552,3 570 Doanh thu xã hội từ du lịch 355 481,8 633,5 920 1.215 1.405 Tăng trưởng doanh thu du
lịch (%) 14,5 22 57,5 13,8 28,4 32,6
Nguồn: Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng Nhờ sự cố gắng trong cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch, trong việc đĩn tiếp phục vụ và đa dạng hố các loại hình du lịch nên lượng khách du lịch
đến với Đà Lạt – Lâm Đồng ngày một tăng. Hơn nữa, kinh tế xã hội phát triển, thu nhập của người dân ngày một cao nên chi tiêu trong quá trình đi du lịch của du khách cũng tăng lên, kéo theo doanh thu xã hội từ du lịch tăng lên qua các năm.