6. Bố cục của luận văn
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing
3.3.3.3. Hồn thiện kênh phân phối
Nhiều quyết định marketing quan trọng được đưa ra trong quá trình phân phối. Một kênh phân phối hợp lý là kênh phân phối đưa sản phẩm tới người tiêu dùng với giả cả hợp lý vào thời điểm thích hợp. Nĩi cách khác là kênh phân phối này làm tăng giá trị cho sản phẩm, tức là nâng cao giá trị hình ảnh điểm du lịch.
Chiến lược phân phối là vấn đề xác định rõ cách đưa sản phẩm tới thị trường được lựa chọn. Quyết định một chiến lược phân phối sản phẩm du lịch, nhân tố hàng đầu cần quan tâm đĩ là qui mơ thị trường, chi phí phân phối và tính hiệu quả trong việc phân phối. Khi lựa chọn một nhà phân phối cần xem xét các tiêu chuẩn như khả năng tác động đến thị trường, khả năng tác động đến khách du lịch của kênh phân phối đĩ. Ngành du lịch dựa chủ yếu vào các kênh phân phối như các cơng ty lữ hành, các đại lý du lịch, các khách
sạn hoặc đại diện khách sạn, dịch vụ đặt phịng tự động, hệ thống đặt phịng trung tâm, các hãng hàng khơng…
Đại lý du lịch bán trực tiếp cho khách, chính vì vậy, đại lý du lịch được coi là kênh quan trọng nhất trong phân phối du lịch. Các đại lý du lịch bán sản phẩm du lịch trọn gĩi của các cơng ty lữ hành, bao gồm các dịch vụ chính như vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống. Ngồi ra thì các đại lý cũng làm nhiệm vụ tư vấn, cung cấp thơng tin về các dịch vụ. Để việc phân phối sản phẩm, dịch vụ du lịch của Đà Lạt đạt hiệu quả, trước tiên các cơng ty du lịch ở Đà Lạt cần mở nhiều đại lý, văn phịng chi nhánh ở các thị trường trọng điểm, các thành phố lớn. Chính các đại lý này sẽ tiếp xúc và bán hàng trực tiếp tới khách.
Ngồi ra, các cơng ty du lịch ở Đà Lạt cũng cần mở rộng quan hệ hợp tác với các cơng ty du lịch, hãng lữ hành lớn ở các địa phương khác trong nước, và tiến tới là các hãng lữ hành nước ngồi để liên kết nối tour, giới thiệu và bán sản phẩm du lịch Đà Lạt. Để hỗ trợ cho kênh phân phối này, Sở Du lịch – Thương mại Lâm Đồng cần tổ chức nhiều cuộc hội nghị khách hàng, giao lưu, gặp gỡ các doanh nghiệp du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng với các doanh nghiệp du lịch ở các địa phương khác, để các doanh nghiệp cĩ điều kiện giao lưu học hỏi, ký kết hợp tác.
Cùng với các kênh phân phối truyền thống, cơng nghệ thơng tin hiện nay đã đem lại cho ngành cơng nghiệp du lịch hệ thống bán hàng qua mạng internet, qua hệ thống đặt chỗ qua máy tính (Computer Reservation System – CRS) hay hệ thống phân phối tồn cầu (Global Distribution System – GDS), các thiết bị di động, truyền hình số và kênh điện thoại trung tâm. Các nhà cung cấp sản phẩm du lịch đã tận dụng những cơ hội mới từ sự tiến bộ của cơng nghệ thơng tin để phát triển các ứng dụng kinh doanh trực tuyến cho phép khách hàng đặt chỗ trực tiếp thơng qua hệ thống đặt chỗ của mình. Sự
phát triển du lịch trực tuyến đã giảm được rất nhiều thủ tục cho khách du lịch bằng cách tiến hành bán các sản phẩm du lịch qua mạng. Trên các website này, các nhà cung cấp dịch vụ du lịch cĩ thể giới thiệu và phân phối sản phẩm của mình tới khách, cho phép khách hàng lựa chọn sản phẩm và thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Thơng qua website, các doanh nghiệp lữ hành thiết lập kênh giao tiếp thơng tin trực tiếp và tiếp cận được với một lượng lớn khách hàng, cĩ thêm nhiều cơ hội để phát triển mối quan hệ thân thiết với khách hàng qua internet. Internet cũng giúp cho khách hàng cĩ thể giao tiếp với các doanh nghiệp lữ hành bất kỳ thời điểm nào. Ngồi ra, internet cịn giúp cho các cơng ty thực hiện các chương trình quản lý quan hệ khách hàng và tăng cường sự hiểu biết về nhu cầu của khách hàng. Sự giao tiếp này làm phát sinh thêm hàng loạt những yêu cầu mới cho các doanh nghiệp lữ hành, bởi vì mọi thơng tin về cơng ty phải luơn luơn sẵn cĩ cho khách hàng cĩ thể truy cập và khai thác bất kỳ lúc nào.