Cỏc vấn đề mụi trường tại làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống đọi tam, đọi sơn, duy tiên, hà nam (Trang 56 - 68)

1 .Cơ sở lý luận của đề tài

2.2. Cỏc vấn đề mụi trường tại làng nghề

Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó xỏc định một trong những nội dung của cụng nghiệp húa - hiện đại húa nụng thụn là “Phỏt triển cỏc ngành nghề làng nghề truyền thống và cỏc ngành nghề mới”. Làng Đọi Tam nằm trong 5 xó đầu tiờn của tỉnh thớ điểm xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới và đó đạt được 12/19 tiờu chớ. Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được làng Đọi Tam đang phải đối mặt với những hệ quả khi phỏt triển kinh tế khụng bền vững nổi bật lờn và vấn đề ụ nhiễm mụi trường làng nghề.

Trong bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển làng nghề trong giai đoạn 2009 – 2011 của Ủy ban nhõn dõn xó, đó chỉ ra những khú khăn mà làng nghề đang đối mặt là vấn đề vệ sinh mụi trường chưa cú hướng xử lý, chưa xõy dựng khu tiểu thủ cụng nghiệp để sản xuất tập trung. Vấn đề mụi trường làng nghề gặp phải là sự ụ nhiễm mụi trường sống và bất cập trong nguồn lực để phỏt triển làng nghề như khụng gian sản xuất, nguyờn liệu, điện, cơ chế chớnh sỏch...

Biểu đồ 2.3: Đỏnh giỏ của người dõn về mức độ ụ nhiễm mụi trường tại làng nghề hiện nay (Đơn vị %).

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Trong quỏ trỡnh điều tra, đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm mụi trường của người dõn thỡ trong tổng số 197 người dõn được hỏi cú 159 người dõn trong làng cho biết mụi trường bị ụ nhiễm (chiếm khoảng 80,7%); cú 12 người (chiếm 6.1%) cho rằng mụi trường bị ụ nhiễm rất nghiờm trọng và 147 người (chiếm 74.6%) cho biết mụi trường bị ụ nhiễm nghiờm trọng. Chỉ cú 19.3% người dõn cho rằng mụi trường sống của mỡnh bỡnh thường khụng bị ụ nhiễm. Những con số trờn là kết quả thu được thụng qua quan sỏt và đỏnh giỏ của người dõn tuy khụng cú thụng tin cụ thể do đo đạc bằng cỏc thiết bị

chuyờn dụng về mụi trường ở làng nghề nhưng cũng cú thể thấy rằng người dõn trong làng rất bức xỳc về mụi trường làng nghề, vỡ chớnh họ là những người đang sống và chịu hậu quả trực tiếp từ việc ụ nhiễm. Một người dõn cho biết “...dõn sống ở đõy lõu rồi thỡ quen chứ nếu người lạ đến làng ở vào

mựa hố thỡ khụng quỏ hai ngày thỡ đi ngay. Mựi hụi thối nồng nặc khắp làng, tiếng mỏy cưa ầm ầm suốt ngày, khụng tài nào chịu nổi, sống ở đõy đó vậy ra đầu làng cũn toàn đường đất đỏ bụi bay khắp nơi, nhà cửa dự cú đúng kớn nhưng mà bụi quanh năm…” Nữ, khụng làm nghề, 29 tuổi.

Trong khi 52 người khụng làm nghề đều cho rằng mụi trường sống của mỡnh bị ụ nhiễm thỡ cú 38 người dõn (chiếm 19,3%) cho rằng mụi trường sống của họ là bỡnh thường. Điều đỏng lưu ý ở đõy là 38 người này đều là những người dõn làm nghề. Một người dõn cho biết “…chỳng tụi sống ở đõy

quen rồi, tụi thấy bỡnh thường, từ xa xưa ụng cha đó sống như vậy, bõy giờ vẫn thế…”. Nữ, làm nghề, 37 tuổi.

Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm qua cỏc nguồn gõy ụ nhiễm làng nghề cú rất nhiều cỏc nhõn tố khỏc nhau. Theo đỏnh giỏ của người dõn thỡ cỏc nguồn gõy ụ nhiễm chủ yếu là do ụ nhiễm do bụi, khớ (80,2% người được hỏi chọn), do nước thải trong hoạt động làng nghề (57,9%), chất húa học trong làm nghề (71,1%), tiếng ồn mỏy múc (23,9%).

Bảng 2.2: Đỏnh giỏ của người dõn nguyờn nhõn gõy ra ụ nhiễm mụi trường (Đơn vị %).

Đỏnh giỏ nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm làng nghề Tần số (Đơn vị người) Tần suất (Đơn vị %)

Do nước thải trong sản xuất làng nghề 114 57,9

Do bụi, khớ làm nghề 158 80,2

Do tiếng ồn mỏy múc làm nghề 47 23,9

Do nguyờn vật liệu làm nghề 30 15,2

Do ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn

47 23,4

Do chất húa học trong làm nghề 98 71,1

Nguyờn nhõn khỏc 3 1,5

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua quan sỏt, tại làng nghề hiện nay nước thải làng nghề đều thoỏt trực tiếp ra cỏc cống rónh khắp thụn xúm rồi theo ra cỏc ao làng. Năm 2007, khi cỏc cơ sở thuộc da trong làng làm da muối cho cụng ty da Thụy Khờ đó ngấm ra ruộng làm cho lỳa quanh khu vực đú khụng phỏt triển được. Đứng trước tỡnh huống đú, chớnh quyền đó đứng ra hũa giải giữa cỏc hộ làm da và bà con nụng dõn, nhưng do bất đồng trong quỏ trỡnh xử lý nước thải và mức độ đúng gúp đền bự thiệt hại chưa thống nhất nờn những mõu thuẫn, xung đột giữa hai bờn chưa được giải quyết triệt để. Đến nay vấn đề này tạm lắng xuống khi chớnh quyền địa phương quy định những hộ sản xuất phải cú những hố lọc để làm giảm thiểu độ mặn nhưng biện phỏp này vẫn chưa giải quyết được triệt để mõu thuẫn vỡ cỏc hộ khụng thực hiện nghiờm chỉnh quy định do xó thụn đặt ra. Một người dõn trong làng cho biết: “… Núi là đào hố giảm mặn nhưng

về trồng lỳa, trồng cõy, tuy độ mặn cú giảm nhưng năng suất lỳa và hoa mầu ở những hộ ở gần chỉ bằng một nửa hoặc hai phần ba cỏc hộ khỏc…”. Nữ,

khụng làm nghề, 29 tuổi.

Ngoài cỏc hộ sản xuất da phục vụ cho nhà mỏy da Thụy Khờ, những cơ sở sản xuất da khỏc cũng khụng cú hệ thống xử lý rỏc thải. Khi một bộ da được mua về thỡ người sản xuất trải xuống đất sau đú bào bớt đi những chỗ thịt thừa, sau đú phơi dưới ỏnh mặt trời. Nếu gặp nắng to thỡ từ 3 đến 7 ngày họ sẽ hạ bộ da xuống và tiếp tục bào để cho một sản phẩm hoàn thiện rồi ngõm húa chất chống thối. Nếu trời khụng đủ nắng thỡ hộ nào cú kinh nghiệm sẽ hun bằng củi cho khụ, quỏ trỡnh thành phẩm của da cú khi kộo dài từ 10 đến 15 ngày. Trong thời gian phơi da, mựi hụi thối khụng chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dõn làm nghề mà cũn ảnh hưởng đến đời sống của người dõn xung quanh. Cỏc hộ làm da thải ra phần thịt thối rữa, lụng, mỡ động vật, thờm vào đú là cỏc chất phụ da như muối, húa chất... Tất cả những chất cặn bó độc hại này đi vào nguồn nước, gõy mựi hụi thối, nước đen kịt, thường là nguồn gốc của cỏc ổ dịch bệnh, cụn trựng sốt rột, là nơi quy tụ, sinh sản của ruồi nhặng. Theo ước tớnh cứ mỗi tấn da khi chế biến sẽ phải thải ra từ 80- 100m3 nước. Trong điều kiện như vậy nước thải sẽ ngấm xuống mạch nước ngầm gõy nờn những hậu quả nghiờm trọng cho sức khỏe.

Thời gian thớch hợp nhất để làm da là vào mựa hố nhưng nguồn cung cấp nguyờn liệu khụng cú sẵn. Hầu hết cỏc cơ sở giết mổ ở Thanh Húa, Nghệ An, Hải Dương, Sơn La… chỉ cung cấp da vào mựa xuõn (mựa lễ hội), cho nờn việc thu mua và sản xuất gặp nhiều khú khăn. Do đú, ụ nhiễm mụi trường khụng khớ ở làng theo như người dõn phản ỏnh là cuối mựa xuõn đầu mựa hạ

“…vào những ngày này dõn trong làng cũn khụng chịu nổi. Những ngày nắng núng, oi bức, cú khi cũn cảm thấy khụng thở được…”. Nam, làm nghề

Bờn cạnh ụ nhiễm khụng khớ, nước trong quỏ trỡnh rửa da, bào da… được thải trực tiếp theo nguồn nước sinh hoạt tất cả đều khụng qua xử lý, cống rónh thỡ khụng phải chỗ nào cũng cú nắp đậy mà đa số người dõn trong làng sử dụng nước mưa (chiếm 95,4 % người trả lời) và nước giếng khoan (81,7%) là nguồn nước chớnh trong sinh hoạt hàng ngày vỡ vậy nguy cơ gõy ụ nhiễm nguồn nước ngầm cũng rất lớn. Khi được hỏi nước thải trong sản xuất làng nghề cú ảnh hưởng đến nguồn nước giếng khoan của làng hay khụng? Một người dõn cho biết: “…chưa thấy cú cơ quan nào đo đạc về điều đú, nhưng núi chung nước giếng khoan ở đõy khụng được sạch, em nhỡn bể nước giếng nhà anh khi bơm nước tràn ra màu vàng của nước bỏm trờn thành bể thỡ biết. Quần ỏo mà giặt xong bằng nước giếng khoan nhà anh toàn phải giũ qua một lần nước mưa cho đỡ vàng, cũng khụng biết nước mưa cú sạch khụng nhưng giặt quần ỏo khụng bị ố vàng. Như cỏi xúm dón dõn ở giỏp Tiờn Hiệp kia khi khoan lờn thấy cỏi khớ gỡ mà như ga gặp lửa chỏy bựng bựng sợ lắm…” Nam, làm thuờ, 32 tuổi.

Đa số người dõn được hỏi cho biết việc khụng xử lý nước thải làng nghề ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt của người dõn (136 người, chiếm 60% người được hỏi).

Biểu đồ 2.4: Đỏnh giỏ của người dõn về mức độ ụ nhiễm mụi trường đến sức khỏe (Đơn vị %)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Khi được hỏi ụng bà thấy người dõn xung quanh phàn nàn do ụ nhiễm mụi trường mà mắc cỏc bệnh nào? Thỡ 97 người dõn được hỏi (chiếm 49,2%) cho biết họ mắc cỏc bệnh về hụ hấp, 48 người (chiếm 24,4 %) cho biết là ụ nhiễm mụi trường khiến cho người dõn bị bệnh ung thư, bệnh tiờu chảy 28,9%, bệnh đau mắt 26,4%, bệnh khỏc (bệnh ngoài da) 13,1%.

Biểu đồ 2.3: Phản ỏnh của người dõn về cỏc bệnh do ụ nhiễm mụi trường gõy ra (Đơn vị %)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Trong tổng quan mụi trường Việt Nam năm 2010 của Bộ tài nguyờn và mụi trường cho biết: Theo thống kờ tại tỉnh Hà Nam, so sỏnh giữa 7 làng nghề (dệt lụa Nha Xỏ, trống Đọi Tam, rượu Hợp Lý, bỏnh đa nem Móo Cõu, dũa Đại Phỳc, đỏ La Mỏt, làng đa nghề Nhật Tõn) và 7 làng khụng làm nghề là Yờn Nam, Trắc Văn, Hợp Lý, thị trấn Quế, Ngọc Sơn, Liờm Phong cú thể thấy tỷ lệ mắc cỏc bệnh ngoài da, tiờu chảy, đau mắt và hụ hấp tại 7 làng nghề cao hơn rất nhiều so với cỏc làng khụng làm nghề.

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ mắc bệnh của làng nghề và cỏc làng khụng làm nghề tại Hà Nam (Đơn vị %).

(Nguồn: Sở Tài nguyờn và Mụi trường Hà Nam, 2008)

Một người dõn sống trong làng nghề cho biết: “…biết rừ là mỡnh bị bệnh nhưng biết cú phải là do ụ nhiễm làng nghề gõy ra hay khụng vỡ khụng cú một cỏi gỡ chứng minh điều đú. Trong làng mấy năm gần đõy cú nhiều trường hợp chết chưa đến 50 tuổi chủ yếu là bệnh ung thư. Nhưng khụng cú một bằng chứng nào chứng minh điều đú. Bảo do ụ nhiễm, những người làm nghề lại cho rằng do thức ăn của chỳng tụi ăn khụng đảm bảo. Vỡ vậy tụi rất mong muốn cú cơ quan nào giỳp chỳng tụi xỏc minh giống như vụ Vờ đan để bà con người dõn đỡ khổ…” . Nữ, khụng làm nghề, 29 tuổi.

Bờn cạnh đú, vào những giai đoạn sản xuất cao điểm theo như người dõn phản ỏnh thỡ vào thời gian cú nhiều hợp đồng, khi đi qua cỏc ngừ xúm thỡ khụng thể trỏnh khỏi mựi sơn bốc lờn.

Chỉ cú 75 người (chiếm 38,1% người dõn được hỏi) khụng thấy dõn làng phản ỏnh bị mắc bệnh gỡ (trong số 75 người đú thỡ 53 người làm thuờ cho người khỏc tại nhà mỡnh và 22 người làm nghề xa nhà). Kết quả nghiờn cứu trờn phản ỏnh đỳng với thực trạng ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề trong tỉnh do Sở tài nguyờn mụi trường bỏo cỏo năm 2008. ễ nhiễm mụi trường tại làng nghề ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe người dõn. Khi được hỏi "Gia đỡnh ụng bà thường đổ rỏc ở đõu?" thỡ phần lớn người dõn cho biết là họ chờ xe chở rỏc đến thu gom (175 người được hỏi, chiếm 88.8%), đổ rỏc ra bói rỏc (chiếm 80.2%), bói đất trống (12.5%). Khi được hỏi về vấn đề này đa số người dõn cho biết: “…thụn cú đội thu gom rỏc

từ năm 2005, mỗi khẩu đúng 6000 đồng/ năm nhưng mà việc thu gom rỏc này khụng hiệu quả vỡ mỗi thỏng tổ đi thu gom rỏc hai lần bằng cụng nụng, trong thời gian đú thỡ cỏc hộ tạm để rỏc ở cổng, ngay mặt đường để lõu ngày tớch tụ lại bốc mựi rất khú chịu…”. Nam, làm nghề, 47 tuổi.

Mỗi thỏng Ủy ban nhõn dõn xó cựng với bờn tài nguyờn mụi trường đi kiểm tra một lần nếu thấy nhiều thỡ trớch quỹ ra đốt. Do bói rỏc cỏch khu dõn cư hơn 600m nờn khụng đốt thỡ bốc mựi khú chịu mà đốt thỡ khúi bay khắp làng.

Theo như người dõn cho biết, ở làng mỗi thỏng cú hai ngày ụ nhiễm: một là ngày đốt rỏc và hai là ngày xả nước sụng. Trong ngày xả nước sụng người dõn quanh khu vực khụng mua thủy sản về chế biến làm thực phẩm trong gia đỡnh.

Qua đõy cú thể thấy rằng vấn đề bức xỳc nhất trong ụ nhiễm mụi trường sống tại làng nghề là ụ nhiễm về khụng khớ và ụ nhiễm về nguồn nước, trong đú

cú thể núi nguyờn liệu trong sản xuất làng nghề là nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến ụ nhiễm mụi trường và sức khỏe của người dõn làng nghề.

Nhỡn chung người dõn trong làng đều cho rằng mụi trường bị ụ nhiễm nhưng họ lại khụng biết rừ những ụ nhiễm này tỏc động đến sức khỏe của họ như thế nào? Ai cũng biết nước bẩn ăn vào sẽ bị bệnh, nhất là nước do cỏc cơ sở chế biến da như rửa da, bào da ngấm xuống đất sẽ mắc cỏc bệnh về da, đường tiờu húa, hớt sơn thỡ cú hại cho phổi, cho họng... Nếu giữa mựa hố núng bức mựi hụi thối bốc lờn, hay mựi phun sơn nồng nặc thỡ họ tỏ thỏi độ phản đối nhiều khi là cói cọ và sinh ra mõu thuẫn là vấn đề cốt lừi, nhưng giải quyết xử lý vấn đề tận gốc của nú theo phương phỏp khoa học thỡ vẫn chưa được quan tõm đỳng mức. ễ nhiễm mụi trường là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến xung đột mụi trường của người dõn tại làng nghề.

Khụng chỉ cú vấn đề ụ nhiễm mụi trường sống, làng nghề Đọi Tam hiện nay cũn nảy sinh một số vấn đề liờn quan đến mụi trường trờn khớa cạnh cơ sở hạ tầng và nguồn lực sản xuất, đú là vấn đề điện sản xuất và khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp tập trung.

Xuất phỏt từ nhu cầu về cơ sở hạ tầng để tỏch sản xuất ra khỏi khu dõn cư nhằm làm giảm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dõn, từ năm 2004, chớnh quyền Ủy ban nhõn dõn xó đó tiến hành dồn ruộng đổi thửa cho bà con nhõn dõn, cắt 5,5 ha đất ra để xõy dựng khu sản xuất tỏch khỏi khu dõn cư. Nhưng đến nay vẫn cũn gặp nhiều khú khăn. Thứ nhất, vỡ đõy là đất ruộng nờn cần một khoản kinh phớ lớn để san lấp. Thứ hai, đõy là khu sản

xuất phõn lụ, bắt buộc cho người làm nghề nhưng một số hộ vẫn muốn sản xuất tại gia đỡnh cho nờn cú những thỏi độ, hành vi kộo dài thời gian. Thứ ba, khi họ chuyển ra khu sản xuất bắt buộc họ khụng cú cơ hội vay một khoản tớn dụng nào hỗ trợ sản xuất cũng như xõy dựng cơ sở hạ tầng. Thứ tư, khu sản

xuất tiểu thủ cụng nghiệp đất chỉ là đất của nhà nước cho thuờ, cho nờn người dõn khụng muốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nếu sản xuất tại nhà thỡ hàng năm họ khụng phải chi thờm khoản tiền đú.… Vỡ vậy, cho đến nay dự ỏn khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp tập trung này vẫn chỉ đang được quy hoạch trờn giấy tờ.

Theo như trưởng thụn cho biết đến năm 2015 bắt buộc tất cả cỏc hộ làm nghề phải chuyển ra khu tỏi sản xuất đú, nếu tiếp tục ở trong làng thỡ chớnh quyền sẽ khụng cấp giấy phộp kinh doanh và yờu cầu ngừng sản xuất tại hộ.

Cựng với nú nhu cầu sản xuất thỡ lớn trong khi khụng gian sống của mỗi hộ thỡ hạn hẹp hoặc sử dụng khụng gian chung hay lấn sang khụng gian nhà bờn cạnh cũng là một trong những nguyờn nhõn tạo nờn mõu thuẫn. Một người dõn bức xỳc núi: “… nhà ụng ta để hết cả gỗ sang bờn nhà tụi, gỏc lờn

trờn cao rơi xuống sõn nhà tụi, may là khụng cú người nếu khụng, khụng biết hậu quả như thế nào. Cũn chuyện phun sơn phơi đầy ra đường thỡ ở đõy nhà nào làm nghề cũng thế.”. Nữ, khụng làm nghề, 37 tuổi.

Bờn cạnh cơ sở hạ tầng, một vấn đề mà làng nghề hiện nay đang đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống đọi tam, đọi sơn, duy tiên, hà nam (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)