Khỏi niệm quản lý và quản lý xung đột mụi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống đọi tam, đọi sơn, duy tiên, hà nam (Trang 28 - 31)

1 .Cơ sở lý luận của đề tài

1.1.2 Khỏi niệm cụng cụ

1.1.2.5 Khỏi niệm quản lý và quản lý xung đột mụi trường

Khỏi niệm quản lý

Cú rất nhiều định nghĩa khỏc nhau về quản lý. Cỏch hiểu chung nhất được chấp nhận rộng rói và cũng là khỏi niệm mà đề tài sử dụng là: Quản lý

chớnh là sự tỏc động liờn tục cú tổ chức, cú ý thức hướng mục đớch của chủ thể vào đối tượng nhằm đạt được hiệu quả tối ưu so với yờu cầu đặt ra. [15,

tr 105].

Trong mỗi chu trỡnh quản lý, chủ thể tiến hành những hoạt động theo cỏc chức năng của quản lý như hoạch định mục tiờu, cỏc đường lối thực hiện mục tiờu, tổ chức, chỉ huy, điều hoà phối hợp, kiểm tra và sử dụng cỏc nguồn lực cơ bản như nhõn lực, vật lực, tài lực, tin lực để thực hiện cỏc mục tiờu đề ra trong một thời gian nhất định.

Chủ thể quản lý là người tiến hành cỏc hoạt động quản lý, làm phỏt

sinh những tỏc động quản lý, điều khiển, điều chỉnh lónh đạo… thụng qua cỏc quyết định quản lý hoặc những chớnh sỏch hướng tới khỏch thể quản lý nhằm thực hiện cỏc mục tiờu của tổ chức.

Đối tượng quản lý là bờn nhận tỏc động quản lý, cú khả năng tự điều

chỉnh hành vi của mỡnh. Đối tượng quản lý cú thể là quan hệ con người với thiờn nhiờn, con người với kỹ thuật, cụng nghệ và con người với con người trong cỏc nhúm, cỏc tổ chức hay trong xó hội núi chung (kể cả quản lý nhà nước).

Mục tiờu quản lý là trạng thỏi mong muốn mà chủ thể quản lý vạch

ra và tiến hành cỏc hoạt động để đạt được. Mục tiờu quản lý là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả của quản lý, qua đú đỏnh giỏ năng lực của chủ thể quản lý.

Mụi trường quản lý là tập hợp cỏc yếu tố bờn ngoài cú tỏc động, ảnh

hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới hoạt động.

Trong quỏ trỡnh quản lý, chủ thể quản lý cú thể sử dụng cỏc cụng cụ, phương phỏp quản lý khỏc nhau, tỏc động lờn đối tượng quản lý, khỏch thể quản lý. Phương phỏp quản lý là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong những hoàn cảnh khỏc nhau, trong những mụi trường biến động. Vỡ vậy, cỏc phương phỏp quản lý mang tớnh đa dạng, phong phỳ.

Phương phỏp mệnh lệnh hành chớnh: Phương phỏp hành chớnh được cụ

thể hoỏ dưới dạng cỏc quy định, quyết định, cỏc quy chế, nội quy của tổ chức mà chủ thể quản lý tổ chức đặt ra nhằm mục đớch để nhõn viờn của họ tuõn theo.

Phương phỏp kinh tế là cỏch tỏc động vào con người thụng qua cỏc

lợi ớch kinh tế, sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, cỏc định mức kinh tế - kỹ thuật... Phương phỏp này tỏc động giỏn tiếp vào đối tượng bị quản lý thụng qua cỏc lợi ớch kinh tế và đũn bẩy kinh tế, để cho đối tượng bị quản lý tự ý lựa chọn phương ỏn hoạt động cú hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ mà khụng cần phải thường xuyờn tỏc động về mặt hành chớnh.

Phương phỏp tuyờn truyền giỏo dục là cỏch tỏc động vào nhận thức và

tỡnh cảm của người lao động trong hệ thống nhằm nõng cao tớnh tự giỏc và nhiệt tỡnh lao động của họ trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của mỡnh.

Khi nghiờn cứu những tài liệu viết về quản lý, theo Vũ Cao Đàm, cú thể nhận ra cỏc cỏch hiểu khỏc nhau về quản lý: Cỏch hiểu thứ nhất: quản lý

được hiểu là sự kiểm soỏt một đối tượng bất kỳ, cú thể đú là một nhúm người, một vật thể hoặc một sự kiện. Cỏch hiểu thứ hai: quản lý được hiểu là sự kiểm soỏt một nhúm người trong hoạt động của họ. Theo cỏch hiểu này thỡ quản lý chỉ quan hệ đến sự kiểm soỏt con người, qua con người mà gõy tỏc động đến vật thể hoặc sự kiện xó hội. Cú thể dẫn đến một cỏch hiểu thứ ba: quản lý là kiểm soỏt hoặc điều khiển một nhúm người (đối tượng trực tiếp) để nhúm người đú kiểm soỏt "vật tư", "xe cộ", khoa học", “kỹ thuật" (đối tượng giỏn tiếp) [7, 214].

Trờn quan điểm xó hội học, quản lý là điều khiển một nhúm người (đối

tượng trực tiếp) thực hiện những nhiệm vụ (đối tượng giỏn tiếp) nhằm đạt mục đớch đó định trước. Xột bản chất xó hội học của quản lý thỡ: Xó hội học quản lý nghiờn cứu cỏc thức phối hợp hoạt đột của cỏc thành viờn, cỏc bộ phận của một tổ chức, nghiờn cứu cỏc quy luật, cỏc phương phỏp tỏc động hướng đớch vào cỏc cấu trỳc xó hội và quỏ trỡnh xó hội, cỏc quan hệ xó hội trong một tổ chức hoặc trong một xó hội nào đú nhằm đạt mục tiờu xỏc định.

[15, tr 118].

Quản lý xung đột mụi trường

Quản lý mụi trường, theo Vũ Cao Đàm, “là sự điều khiển hành vi của

những con người hoặc nhúm người trong cộng đồng (đối tượng trực tiếp), nhằm định hướng cho họ tỏc động lờn cỏc yếu tố của mụi trường (đối tượng giỏn tiếp), sao cho cú thể duy trỡ được một chuẩn mực chất lượng mụi trường phự hợp với những chuẩn mực được một cộng đồng chấp nhận” [7, tr 215].

Quản lý xung đột mụi trường cú bản chất là sử dụng cỏc thiết chế xó hội, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về mụi trường cũng như cỏc chớnh sỏch xó hội cú liờn quan để thiết lập trật tự trong việc khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như việc xử lý chất thải cỏc loại [7, tr 216].

Khỏi niệm trờn chỉ đề cập đến mụi trường theo nghĩa là mụi trường tự nhiờn. Nếu hiểu mụi trường theo nghĩa rộng thỡ cần phải xem xột cả mụi trường nhõn tạo như hạ tầng sản xuất. Trong phạm vi khúa luận này, tỏc giả xem xột cả xung đột mụi trường cú liờn quan đến cỏc yếu tố hạ tầng sản xuất như đất đai, điện...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống đọi tam, đọi sơn, duy tiên, hà nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)