- Quảng cáo sự kiện trên truyền hình, đài phát thanh: Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển l m dành một ph n kinh ph để tuyên truyền trên truyền
4 Phâ nt ch, bình luận chuyên sâu 86
3.1. Đánh giá chung về hoạt động truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật
3.1. Đánh giá chung về hoạt động truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật nghệ thuật
3.1.1. Những ưu điểm nổi bật của công tác truyền thông về sự kiện nghệ thuật
Năm 2012 là năm có rất nhiều ho t động nghệ thuật diễn ra trên khắp cả nư c, thu h t đông đảo công chúng tham quan và thưởng l m V i mỗi lo i hình nghệ thuật khác nhau, sẽ thu h t số lượng và đối tượng công chúng khác nhau Các sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, tranh Đồ họa, nghệ thuật Điêu khắc được tổ chức đều là nh ng sự kiện có nghĩa ch nh tr - văn hóa sâu sắc, có quy mô hoành tráng mang t m quốc gia, quốc tế vì vậy ho t động truyền thông đang rất được ch trọng
Việc truyền thông các sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, tranh Đồ họa, nghệ thuật Điêu khắc nổi bật năm 2012 mà tác giả luận văn khảo sát có rất nhiều ưu điểm thuận lợi nhưng nổi bật nhất là 3 ưu điểm sau:
Thứ nhất, thuận lợi từ mục đ ch, nghĩa của sự kiện Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế, sự phát triển giao lưu trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật v i các nư c trong khu vực đ tác động đến quan niệm trong sáng tác nghệ thuật v i nhiều xu hư ng sáng t o nghệ thuật m i, đặc biệt là v i các nghệ sỹ trẻ Cùng v i sự phát triển của nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa, Điêu khắc, các hình thức nghệ thuật đư ng đ i như: sắp đặt, trình diễn, video art, body art... cũng đang phát triển và xuất hiện nhiều ở nư c ta. Có thể khẳng đ nh, thế kỷ XXI là thế kỷ mỹ thuật Việt Nam đang h a mình vào nh p biến đổi của nghệ thuật đư ng đ i v i sức phát triển rộng khắp toàn c u V i mục đ ch giao lưu văn hóa nghệ thuật v i các nư c về mỹ thuật, nhiếp ảnh, nh ng sự kiện nghệ thuật thư ng xuyên được tổ chức ngoài việc gi i thiệu nghệ
thuật của Việt Nam c n giao lưu, trao đổi văn hóa, t o mối quan hệ bền chặt gi a Việt Nam v i các nư c trong khu vực
Thứ hai, có kế ho ch truyền thông rõ ràng: trư c khi tổ chức sự kiện, an tổ chức đ xây dựng kế ho ch truyền thông rất cụ thể và lựa chọn các phư ng tiện truyền thông th ch hợp v i sự kiện nghệ thuật đặc th này nhằm mang l i hiệu quả cao nhất
Thông qua ho t động truyền thông các sự kiện nghệ thuật nổi bật được tổ chức t i Việt Nam năm 2012 đ được gi i thiệu, quảng bá đến đông đảo công ch ng trong nư c và cả nư c ngoài, thu h t được lượng l n sự ch của gi i nghệ thuật, các nghệ sĩ và công ch ng Từ đó nâng cao hình ảnh, khẳng đ nh chất lượng của nghệ thuật t o hình, th giác của Việt Nam trong nư c và quốc tế PTTTĐC hay nói cách khác truyền thông qua báo ch là kênh truyền thông quan trọng nhất, hiệu quả nhất gi p khán giả tiếp nhận nguồn tin và quyết đ nh có tham gia sự kiện hay không Nói cách khác, PTTTĐC là kênh t o động lực cho hành vi của công ch ng, điều chỉnh hành vi của công ch ng Thông qua khảo sát, có thể nhận thấy, đ n v tổ chức các sự kiện nghệ thuật nói trên đ sử dụng đa d ng các kênh truyền thông như c đuôi nheo, phư n dọc, t r i, băng rôn, thông cáo báo ch , họp báo gi i thiệu, hội thảo… để tuyên truyền về sự kiện Tuy vậy, báo ch vẫn là kênh thông tin thu l i hiệu quả l n nhất Nội dung thông tin trên báo ch về sự kiện nghệ thuật rất đa d ng, phong ph ; bao gồm 5 nhóm: thông tin gi i thiệu chung về sự kiện; thông tin về quá trình tổ chức sự kiện; thông tin về kết quả sự kiện; thông tin phân t ch, bình luận chuyên sâu Thể lo i tin, bài phản ánh chiếm tỉ lệ cao, mang t nh chỉ dẫn cụ thể rất c n thiết và đáp ứng được yêu c u của b n đọc
Kết quả điều tra x hội học cũng cho thấy, công ch ng chủ yếu tiếp nhận nguồn tin từ kênh truyền thông đ i ch ng Các thông tin về sự kiện ph n l n do ngư i dân tiếp x c v i báo ch , thu nhận được và tuyên truyền đến
ngư i thân, b n bè Các nguồn tin phân t ch, bình luận sự kiện cũng là căn cứ để dẫn dắt công ch ng t i hành vi tham gia sự kiện hoặc là nguyên nhân khiến công ch ng có muốn tham gia các sự kiện liên quan đến nghệ thuật t o hình và th giác khác
Thứ ba, lựa chọn đối tượng công ch ng một cách ch nh xác Đối tượng
công ch ng mà TC lựa chọn để truyền thông là các chuyên gia trong lĩnh vực nhiếp ảnh, đồ họa và điêu khắc; các nhà quản l văn hóa nghệ thuật, các nhà l luận phê bình mỹ thuật, nhiếp ảnh; các nghệ sĩ nhiếp ảnh, mỹ thuật, điêu khắc; sinh viên các trư ng Đ i học, Cao đẳng có chuyên ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh và một bộ phận công ch ng đ i trà yêu th ch nghệ thuật, công ch ng thưởng thức nghệ thuật có chọn lọc…
Mặc d có nh ng bư c phát triển theo xu hư ng t ch cực, nhưng có thể nói, nghệ thuật điêu khắc, tranh đồ họa hiện nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu h t công ch ng, nhất là không dễ dàng tiếp cận được v i công ch ng đ i trà như các lĩnh vực nghệ thuật khác cụ thể là âm nh c, điện ảnh hay th i trang Từ đó có thể thấy, vai tr của việc phát động rộng r i các sự kiện nghệ thuật, cũng như truyền thông của các c quan thông tấn báo ch sẽ góp ph n lan toả sự kiện trong công ch ng, “khuấy động” đ i sống mỹ thuật, nhiếp ảnh để mỹ thuật, nhiếp ảnh trở thành một ph n quan trọng trong đ i sống văn hoá của nhân dân là vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết
Có thể khẳng đ nh, quy trình và phư ng thức thực hiện ho t động truyền thông các sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012 được thực hiện ph hợp v i v tr và nghĩa của sự kiện Truyền thông đ có nh ng tác động to l n trong việc gi p khán giả nhận biết về đ n v tổ chức; th i gian, đ a điểm tổ chức sự kiện, diễn biến sự kiện, nghĩa và t m quan trọng của sự kiện… Truyền thông đ th c đẩy và nâng cao v thế của sự kiện trong mắt công ch ng trong nư c và thế gi i, góp thêm vào thành công của sự kiện nghệ thuật
3.1.2. Những hạn chế của công tác truyền thông về sự kiện nghệ thuật
Trư c mỗi sự kiện nghệ thuật khác nhau, đối tượng công ch ng để truyền thông hư ng t i cũng khác nhau sẽ có nh ng hình thức truyền thông được lựa chọn ph hợp v i mỗi lo i hình nghệ thuật Qua quá trình truyền thông các sự kiện nghệ thuật mà tác giả lựa chọn để khảo sát, thấy rằng có một số h n chế của công tác truyền thông sự kiện nghệ thuật như sau:
*Về công tác tổ chức sự kiện:
Một là, khoảng cách về đ a l và ngôn ng là một rào cản thư ng gặp
nhất trong quá trình tổ chức sự kiện Hai trong ba trư ng hợp mà tác giả lựa chọn để khảo sát có h n chế về khoảng cách đ a l và ngôn ng đó là sự kiện:
Cuộc thi và triển lãm tranh Đồ họa ASEAN và Trại sáng tác điêu khắc quốc tế Việt Lào bởi đối tượng tham gia sự kiện này là các nghệ sĩ trong nư c và nư c ngoài cụ thể là nghệ sĩ và các nhà quản l văn hóa nghệ thuật của các nư c thành viên ASEAN ởi vậy công tác tổ chức sẽ gặp khó khăn nhiều h n khi phải c n nhiều th i gian trao đổi, khi làm việc c n có phiên d ch và cuối c ng c n phải đ u tư kinh ph để hỗ trợ việc đi l i gi a các nư c khác nhau Trư c nh ng sự kiện nghệ thuật mang t nh quốc tế như sự kiện Cuộc thi và triển lãm tranh Đồ họa ASEAN hoặc Trại sáng tác điêu khắc quốc tế “Tình hữu nghị Việt - Lào” thì rào cản về ngôn ng cũng như khoảng cách về đ a l cũng là một trong nh ng nguyên nhân gây nên sự khó khăn trong ho t động truyền thông khiến cho truyền thông các sự kiện đó chưa thực sự hiệu quả
Hai là, đối tượng hưởng thụ các lo i hình nghệ thuật này cũng là một
h n chế nhất đ nh Đối v i các lo i hình nghệ thuật khác như âm nh c, điện ảnh, trình diễn th i trang… thư ng thu h t nhiều công ch ng tham gia vì nó dễ hiểu, dễ thu thu h t công ch ng Riêng các sự kiện nghệ thuật mà tác giả khảo sát có đối tượng h n chế, công ch ng thư ng khu biệt trong nh ng ph m vi hẹp, chủ yếu là “ngư i c ng ngành, nghề”, các đối tượng chuyên ngành như
các nghệ sĩ, các nhà quản l về văn hóa nghệ thuật, các nhà l luận phê bình và sinh viên các trư ng Đ i học, cao đẳng có khoa nghệ thuật t o hình hoặc khán giả có hiểu biết t nhiều về bộ môn nghệ thuật đó, nhóm khán giả ngo i đ o đến xem không nhiều và chủ yếu vì t m ởi vậy, nếu ho t động truyền thông được tiến hành đ y đủ, ch nh xác cũng chưa chắc đ t hiệu quả như mong đợi
*Về hoạt động truyền thông:
Từ nh ng h n chế nhất đ nh của sự kiện dẫn đến h n chế của ho t động truyền thông
Một là, quá trình truyền thông sẽ không diễn ra liên tục, chưa rõ ràng, nhất quán Truyền thông là quá trình có chủ đ ch, muốn thay đổi hành vi của công ch ng thì thông điệp đưa ra phải cụ thể, ch nh xác đến từng nhóm đối tượng khác nhau Đối v i các sự kiện nghệ thuật mà tác giả khảo sát, ho t động truyền thông h u như m i chỉ dừng ở mức độ phản ánh, tuyên truyền chung chung mà chưa có quá trình nghiên cứu kết quả truyền thông, nghiên cứu nhóm công ch ng để từ đó có chiến lược thông tin sao cho hiệu quả đến nhóm công ch ng cụ thể
Việc xác đ nh đối tượng truyền thông một cách chung chung đ làm lo ng t nh tập trung của chiến lược tuyên truyền Thay vì truyền thông đến nhóm công ch ng chủ đ ch, các thông điệp truyền thông thư ng không tập trung vào một mục tiêu cụ thể Đối v i kênh báo ch , số lượng các báo đưa tin về sự kiện không nhiều, rất t t báo giấy, báo điện tử, trang tin có ảnh hưởng, ph m vi công ch ng rộng l n Các t báo l n như Nhân Dân, Thanh niên, Tiền phong, Lao động, Tuổi trẻ, Vnexpress, VietNamNews, Vietnamnet… chỉ đưa một lượt tin gi i thiệu chung Một số báo, t p ch chuyên ngành khác thì có thêm bài bình luận sâu như báo Văn hóa, Thể thao - Văn hóa, T p ch Mỹ thuật và Nhiếp ảnh, T p ch Văn hóa nghệ thuật… Các báo giấy thư ng đăng tải ở d ng tin ngắn không được giật t t ch nh; Phát thanh, Truyền hình cũng
chỉ đưa tin đ n giản, nếu TC đặt hàng m i có chư ng trình dài h n, báo điện tử th i gian lưu gi tin không nhiều và không ở chuyên đề ch nh do đó khó gây tập trung cho độc giả, làm giảm hiệu quả tiếp nhận.
Ngoài ra, qua khảo sát quy trình truyền thông các sự kiện nghệ thuật có thể nhìn thấy sự dàn trải của của công tác truyền thông Căn cứ vào tổng số lượng bài báo về 3 sự kiện chỉ có 96 bài, có nh ng sự kiện mang t m quốc tế như sự kiện tr i điêu khắc Việt - Lào nhưng chỉ thu được số lượng bài báo và c quan thông tấn đưa bài rất t (25 bài) Mặc d , sự kiện diễn ra trong khoảng th i gian rất dài, nhưng các thông tin về quá trình tổ chức sự kiện l i rất s sài, chiếm tỉ lệ rất t trong 4 nội dung thông tin đ khảo sát Ch nh quá trình truyền thông không liên tục, thiếu trọng tâm, trọng điểm là nguyên nhân không t o nên được hiệu ứng truyền thông t ch cực
Hai là, phư ng thức truyền thông thiếu phong ph , nhàm chán; công cụ
truyền thông hiện đ i chưa được sử dụng nhằm tăng t nh tư ng tác v i công ch ng thưởng thức Truyền thông là một quá trình tác động qua l i liên tục gi a hai hay nhiều ngư i để chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm t o nên sự hiểu biết lẫn nhau về c ng vấn đề được quan tâm, từ đó dẫn đến nh ng thay đổi trong nhận thức và hành vi Đó là sự tư ng tác, qua l i hai chiều, tuy nhiên, trên thực tế không phải l c nào truyền thông cũng đ t được t nh hiệu quả này
Từ quy trình truyền thông các sự kiện nghệ thuật có thể thấy, mô hình truyền thông một chiều mang t nh áp đặt vẫn được sử dụng Các công cụ truyền thông như việc sử dụng c đuôi nheo, băng rôn, khẩu hiệu, tập vựng t mang l i hiệu quả nhưng vẫn được sử dụng lặp l i liên tục Truyền thông qua báo ch không thay đổi phư ng thức, chủ yếu d ng hình thức đưa tin dập khuôn và sáo m n không t o hứng th cho độc giả Công ch ng h u hết không có c hội để thể hiện quan điểm, suy nghĩ, thắc mắc của mình liên quan đến sự kiện sắp hay đ diễn ra, tức là công ch ng không có c hội tư ng tác v i đ n v tổ chức, v i khán giả xung quanh về sự kiện Trong khi đó các phư ng thức truyền thông m i như sử dụng m ng x hội, facebook… h u hết không sử dụng để khai thác
lợi thế Qua điều tra x hội học, có thể nhận thấy, trong khi tổ chức các sự kiện nghệ thuật mỹ thuật và nhiếp ảnh, nhà tổ chức không hề có đ nh sử dụng facebook vào mục đ ch truyền thông sự kiện, tuy nhiên vẫn có một tỉ lệ khán giả nhất đ nh đặc biệt khán giả trẻ khẳng đ nh, họ thu nhận được nguồn tin ch nh là từ b n bè của mình truyền tải lẫn nhau qua m ng x hội Việc mở rộng khả năng tham gia của công ch ng vào ho t động giao tiếp đ i ch ng làm cho công ch ng không chỉ đ n thu n là đối tượng tiếp nhận thông điệp được truyền tải, mà truyền thông phải trở thành diễn đàn bàn luận, trao đổi về sự kiện t o nên mối quân tâm chung của qu n ch ng nhân dân Đây ch nh là điều kiện c bản nhằm t o nên các tư ng tác x hội t ch cực và ổn đ nh đối v i ho t động truyền thông các sự kiện nghệ thuật
Có thể thấy, nh ng năm g n đây, khoa học - công nghệ, nhất là lĩnh vực viễn thông và internet ở Việt Nam phát triển m nh mẽ Điều này làm thay đổi một cách c bản phư ng thức truyền thông Hiện t i, công ch ng, khán th nh giả ở Việt Nam đón nhận các phư ng thức truyền thông m i một cách rất tự nhiên; c n nh ng phư ng thức truyền thông truyền thống vẫn gi được giá tr của nó Tuy nhiên, rõ ràng là thói quen, cách tiếp cận của công ch ng đ có sự thay đổi Điều này được l giải là do trong th i đ i số, th i gian và c hội tiếp cận v i các phư ng tiện truyền thông truyền thống của công ch ng ngày càng thu hẹp, đặc biệt là đối v i gi i trẻ Thay vào đó, họ tiếp x c, học tập và làm việc nhiều trên môi trư ng Internet ên c nh đó, nh ng phư ng tiện truyền thông m i có nhiều ưu điểm vượt trội so v i các phư ng tiện truyền thông truyền thống ở khả năng đa phư ng tiện, t nh th i sự, khả năng tư ng tác và tốc độ cập nhật thông tin cực kỳ nhanh chóng Vì vậy, mặc d là sự kiện mang t nh