Bài học kinh nghiệm về việc truyền thông các sự kiện văn hóa nghệ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật ở Việt Nam năm 2012 (Khảo sát 03 sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc nổi bật năm 2012) (Trang 101 - 117)

- Quảng cáo sự kiện trên truyền hình, đài phát thanh: Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển l m dành một ph n kinh ph để tuyên truyền trên truyền

4 Phâ nt ch, bình luận chuyên sâu 86

3.2. Bài học kinh nghiệm về việc truyền thông các sự kiện văn hóa nghệ thuật

Khi muốn phỏng vấn thì c n tìm đ ng ngư i, không thể cứ gặp ai là hỏi bừa, hỏi chung chung hoặc nêu nh ng câu hỏi rất ngu ng khiến cho ngư i được hỏi bực mình, khó trả l i Đặc biệt là các sự kiện mang t nh chuyên ngành, có nhiều ngôn ng học thuật như nhiếp ảnh, điêu khắc hay tranh đồ họa thì rất ít có bài viết sâu bởi thực tế các phóng viên báo ch chưa thực sự hiểu nên tốt nhất là viết thế cho lành Và như vậy vô hình chung, độc giả không thể biết thông tin gì h n ngoài thông tin về th i gian và đ a điểm tổ chức Cũng không thể hiểu hết để có cảm hứng tham gia sự kiện Đó là l do vì sao, các sự kiện nghệ thuật nổi bật năm 2012 như Nhiếp ảnh, tranh Đồ họa và Điêu khắc có số lượng tin chiếm tỉ lệ cao nhất (49%) so v i các thể lo i khác như phản ánh hay bình luận (xem bảng 2 5)

3.2. Bài học kinh nghiệm về việc truyền thông các sự kiện văn hóa nghệ thuật nghệ thuật

Để nâng cao hiệu quả truyền thông, khi tổ chức một sự kiện nghệ thuật, nhà tổ chức phải xây dựng nội dung kế ho ch tuyên truyền một cách hệ thống, cụ thể, tỉ mỉ, chỉ rõ từng giai đo n sẽ tuyên truyền cái gì, tuyên truyền như thế nào, tuyên truyền ở nh ng đâu, đối tượng tuyên truyền như thế nào… Qúa trình truyền thông trong các sự kiện nói chung thư ng trải qua ba giai đo n:

- Truyền thông trước sự kiện - Truyền thông trong sự kiện - Truyền thông sau sự kiện.

Đối v i các sự kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, đồ họa, điêu khắc thì truyền thông trư c sự kiện và sau sự kiện là hai giai đo n không thể thiếu góp ph n quyết đ nh thành công của sự kiện đó Trong quá trình nghiên cứu quy trình tổ chức ho t động truyền thông các sự kiện nghệ thuật nhiếp ảnh, đồ họa và điêu

khắc, ngư i viết đưa ra một số bài học kinh nghiệm mà đ n v tổ chức c n hư ng t i nhằm thực hiện công tác truyền thông được tốt h n Cụ thể như sau:

* Xác định thời gian, thời điểm làm truyền thông

Xác đ nh th i điểm thực hiện truyền thông là một công việc rất quan trọng nhằm mục đ ch t o được hiệu quả truyền thông như mong đợi của ban tổ chức ởi vì th i điểm truyền thông hợp l sẽ gi p sự kiện gây được ấn tượng v i công ch ng nhanh h n Đ n v tổ chức các sự kiện nghệ thuật c n phân bố th i gian sao cho hợp l để truyền thông trư c, trong và sau sự kiện T y th i lượng và ngân sách sự kiện để có kế ho ch cho ph hợp V dụ một triển l m diễn ra trong th i gian 20 ngày, nhưng để triển l m diễn ra thành công thì c n rất nhiều ho t động trư c đó Nên truyền thông trư c th i điểm diễn ra các ho t động 1 tháng, truyền thông liên tục trong khi cuộc thi diễn ra và cho đến 1 tu n trư c bắt đ u triển l m thì th c đẩy m nh mẽ ho t động truyền thông nhằm thu h t sự ch của công ch ng và cả báo gi i Trong suốt quá trình diễn ra sự kiện vẫn có thể tiếp tục truyền thông

* Chọn đúng đối tượng và phương tiện truyền thông

Chọn đ ng đối tượng và đ ng phư ng tiện để truyền thông là một việc quan trọng để phản ánh hiệu quả truyền thông Nhà tổ chức các sự kiện nghệ thuật nên dựa trên đặc điểm của từng sự kiện để lựa chọn công ch ng mục tiêu và từ đó chọn kênh truyền thông hiệu quả Trong các sự kiện nghệ thuật nêu trên, đối tượng được lựa chọn là công ch ng chuyên ngành (nghệ sĩ, nhà quản l , nhà l luận phê bình nghệ thuật) và công ch ng đ i trà (công ch ng yêu nghệ thuật nói chung nhưng không am hiểu về nghệ thuật chuyên ngành)

Có một thực tế là các nhà tổ chức sự kiện Việt Nam chưa thực sự quan tâm đ ng mức t i việc xác đ nh chuẩn xác công ch ng mục tiêu của mình là ai và công ch ng ấy c n gì? H u hết, họ chủ yếu truyền thông - tổ chức một chiều theo chủ quan và bỏ qua công tác điều tra tìm hiểu và đáp ứng l i nh ng

mong mỏi của khán giả H u hết các nhà tổ chức chưa có một cái nhìn truyền thông chiến lược khi tổ chức sự kiện, các ho t động tuyên truyền quảng bá mang t nh nhất th i, không nghĩ nhiều t i nh ng l n tổ chức sự kiện sau nên họ thư ng t quan tâm và đ u tư vào truyền thông sau sự kiện

Trong công tác tổ chức các sự kiện nghệ thuật, báo ch là công cụ truyền thông vô c ng quan trọng. Tuy nhiên, không phải lo i hình báo ch nào cũng ph hợp và hiệu quả khi truyền tải các thông tin về sự kiện nghệ thuật có t nh chuyên ngành như nhiếp ảnh, đồ họa và điêu khắc Do vậy, nhiệm vụ của ngư i làm truyền thông là phải lựa chọn lo i hình báo ch ph hợp v i sự kiện của mình Với các sự kiện nghệ thuật thì báo mạng/ trang tin điện tử là loại hình báo chí truyền tải thông điệp phù hợp nhất. Điều này hoàn toàn hợp hợp l bởi nh ng thông tin về sự kiện nghệ thuật đa d ng, nhu c u giải tr của công ch ng thì luôn và ngay Chỉ có báo m ng/trang tin điện tử là ph hợp v i các tiêu ch : thông tin nhanh, tổng hợp; sức lan tỏa rộng l n; chi ph vừa phải Tuy nhiên, cũng không vì thế mà bỏ qua các lo i hình báo ch truyền thống bởi mặc d sức m nh truyền thông điệp không nhanh và m nh bằng nhưng các phư ng tiện đó l i nhận được sự tin tưởng rất l n từ công ch ng

Tuy nhiên, c ng là sử dụng báo ch như một công cụ truyền thông ch nh, nhưng đ n v tổ chức cũng c n xem xét chọn các c quan báo ch ph hợp v i mục tiêu và nghĩa của sự kiện đồng th i ph hợp v i th hiếu của khán giả Nếu như các sự kiện điêu khắc, đồ họa, nhiếp ảnh chỉ toàn đăng tải trên các t báo mang khuynh hư ng ch nh tr sẽ giảm b t hiệu quả tuyên truyền Đối v i các trang tin, báo m ng điện tử nên lựa chọn nh ng t báo, trang tin có uy t n và có đối tượng b n đọc truy cập đông đảo để khán giả có thể dễ dàng tiếp cận nguồn tin đăng tải về sự kiện h n Và đối v i các sự kiện nghệ thuật thì báo ch được lựa chọn để truyền thông thư ng là báo có chuyên trang nghệ thuật hoặc

bản thân nó đ mang t nh nghệ thuật như báo Văn hóa, Thể thao - Văn hóa, T p ch Văn hóa nghệ thuật, T p ch Mỹ thuật và Nhiếp ảnh…

* Sử dụng đa dạng hình thức truyền thông mới

Bên c nh nh ng hình thức truyền thông sự kiện phổ biến là các lo i hình báo chí thì hiện nay v i sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều phư ng tiện truyền thông m i ra đ i là công cụ hỗ trợ h u hiệu cho nh ng nhà tổ chức sự kiện. BTC nên tận dụng triệt để hiệu quả tối ưu từ nh ng phư ng tiện truyền thông m i, chuyên biệt đối v i lo i hình sự kiện nghệ thuật nhằm mang l i hiệu quả truyền thông cao nhất. Song song v i việc sử dụng nhiều công cụ để truyền thông cho sự kiện như các h ng mục ngoài tr i: banner, bandrol,…hay phư ng tiện đ i chúng: báo giấy, đài, radio, hiện nay là các phư ng tiện công nghệ như SMS, email, website, m ng xã hội, facebook… Sử dụng nhiều phư ng tiện công nghệ số để truyền thông cũng là một cách tiết kiệm chi phí mà vẫn mang l i hiệu quả cao.

Truyền thông qua Internet là hình thức truyền thông ngày càng phổ biến và được nhiều ngư i làm sự kiện lựa chọn bởi sự đa d ng trong các phư ng tiện có thể sử dụng Trong ho t động truyền thông về các sự kiện nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay, hình thức truyền thông qua internet t được sử dụng và chưa tận dụng được nh ng ưu thế về t nh nhanh chóng, m nh mẽ, c động của môi trư ng này V i đặc th riêng của mình, nhà tổ chức có thể lựa chọn thêm kênh Facebook như một kênh truyền thông hiệu quả đối v i các sự kiện nghệ thuật như Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc Tuy nhiên, an tổ chức các sự kiện này đ không lựa chọn kênh truyền thông khác các kênh truyền thông truyền thống như báo nói, báo hình, báo in Vì thế hiệu quả truyền thông có ph n h n chế

ên c nh đó, ngư i làm sự kiện c n lưu Băng rôn/pano là phư ng

tiện truyền thông không thể thiếu trong bất kỳ sự kiện nghệ thuật l n nhỏ nào Mặc d hiệu quả truyền trông từ hình thức này không cao song đó l i là hình

thức truyền thông ngoài tr i c n thiết T y vào từng sự kiện mà nhà tổ chức lựa chọn nh ng đ a điểm được quy đ nh của Sở Văn hóa Thể thao và Du l ch để treo ăng rôn/pano ph hợp và việc này c n được xin phép cụ thể

* Chuẩn bị nội dung thông tin cụ thể, trung thực cho kế hoạch truyền thông

Mối quan hệ tốt, kinh phí rộng rãi hay sự kiện t m c nhưng nếu như nội dung truyền thông không tốt thì quả là một sự lãng phí cho ho t động này. Một nội dung tốt là phải thu hút và t o hiệu ứng tốt đối v i cộng đồng, làm nổi bật được nh ng điểm đáng ch và nh ng thông điệp c n gửi t i công chúng của sự kiện đang diễn ra.

Tổ chức họp báo là hoạt động quan trọng nhất trong giai đoạn truyền thông trước khi mỗi sự kiện nghệ thuật diễn ra. T i buổi họp báo nhà tổ chức ch nh thức công bố về sự kiện nghệ thuật diễn ra trư c báo gi i và qua đó gi i thiệu đến đông đảo công ch ng Thành công của buổi họp báo góp ph n không nhỏ vào thành công bư c đ u của sự kiện và hiệu quả truyền thông nhất đ nh cho sự kiện C n đảm bảo thông tin trung thực, ch nh xác tuyệt đối, c n t o cho báo gi i một cái nhìn thiện cảm, đánh giá t ch cực về sự kiện sẽ diễn ra ởi ch nh nh ng điều báo ch nói và viết sẽ ch nh là thông điệp mà công ch ng được tiếp nhận

*Đánh giá công tác truyền thông sau sự kiện một cách nghiêm túc

Ho t động truyền thông chưa kết th c khi sự kiện kết th c, nhiệm vụ của nhà tổ chức sự kiện là đánh giá được hiệu quả truyền thông của sự kiện đó Phư ng thức đánh giá hiệu quả truyền thông ở mỗi sự kiện rất đa d ng, v i các sự kiện nghệ thuật thẩm mỹ việc đo lư ng được xác đ nh thông qua:

số lượng khán giả và khách mời tham gia sự kiện, số bài báo được đăng tải sau khi sự kiện kết thúc, những đánh giá từ báo giới và khán giả…Việc đánh

giá hiệu quả truyền thông gi p nhà tổ chức r t ra nh ng bài học kinh nghiệm về tổ chức, truyền thông đồng th i thấu hiểu khán giả của mình h n

Tuy nhiên, h u hết các nhà tổ chức sự kiện nghệ thuật ở Việt Nam đều coi nhẹ việc đánh giá hiệu quả truyền thông sau sự kiện Có chăng việc đánh giá ấy chỉ dừng l i ở tổng hợp số bài báo được đăng tải trên các lo i hình báo ch , nh ng số liệu thông tin được lưu tr l i rất t Để khắc phục h n chế này, nhà tổ chức nên có một kế ho ch chi tiết, rõ ràng và công cụ đo lư ng hiệu quả truyền thông của sự kiện theo từng giai đo n Đồng th i, việc đánh giá ấy phải được thực hiện trên toàn bộ các hình thức truyền thông cho sự kiện, có như vậy m i mang l i kết quả ch nh xác và nh ng kinh nghiệm thiết thực nhất

Ngoài việc thống kê các số lượng tin bài viết về sự kiện, TC sự kiện c n phải cảm n các c quan thông tấn báo ch , các c quan phối hợp, c quan tài trợ và các c quan liên quan khác bằng hình thức so n công văn hoặc thư cảm n gửi trực tiếp hoặc email, đó là việc làm c n thiết để TC thiết lập mối quan hệ tốt nhằm tổ chức sự kiện nh ng l n sau được hiệu quả

Tiểu kết chương 3

Nhìn chung, h u hết ho t động truyền thông các sự kiện nghệ thuật của Việt Nam hiện nay đều được thực hiện theo đ ng quy trình Điều này cũng gi p khán giả có c hội được thưởng thức nhiều lo i hình nghệ thuật h n Tuy nhiên, ở mỗi lo i hình nghệ thuật khác nhau, có nh ng đặc th khác nhau, sẽ có nh ng thuận lợi và khó khăn nhất đ nh khiến cho đ n v tổ chức trở nên b động và gặp nhiều khó khăn trong quá trình truyền thông Đó có thể là nh ng khó khăn khoảng cách đ a l và ngôn ng , về đối tượng hưởng thụ các lo i hình nghệ thuật đặc th hoặc có thể là nh ng vi ph m quy chế của nghệ sĩ tham gia sự kiện Tuy nhiên, hiệu quả của ho t động truyền thông mà an tổ chức mong muốn là thu h t nhiều công ch ng tham gia, và đặc biệt trong quá trình tổ chức sự kiện không gặp sự cố đáng tiếc nào

Toàn bộ chư ng 3 đi sâu vào đánh giá chung về ho t động truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật mà tác giả khảo sát để thấy được nh ng ưu điểm nổi bật của công tác truyền thông về sự kiện nghệ thuật, theo đó nh ng ưu điểm nổi bật chính là nh ng thuận lợi mà ch nh sự kiện mang l i, cụ thể: thuận lợi từ ch nh mục đ ch nghĩa của sự kiện; có kế ho ch truyền thông rõ ràng từ khi bắt đ u tổ chức sự kiện; lựa chọn đ ng đối tượng công ch ng để truyền hư ng t i

ên c nh đó, bản thân các sự kiện mà tác giả khảo sát cũng có nh ng khó khăn làm cho ho t động truyền thông chưa được hiệu quả, đó là: khoảng cách đ a l và ngôn ng ; h n chế về số lượng cũng như đối tượng hưởng thụ nghệ thuật; h n chế về trình độ hiểu biết nghệ thuật và ngôn ng chuyên ngành của mỗi lo i hình nghệ thuật khác nhau.

Ngoài ra, qua khảo sát quá trình truyền thông cũng có nh ng h n chế làm cho ho t động truyền thông chưa thực sự hiệu quả đó là quá trình truyền thông

diễn ra không liên tục, thiếu trọng tâm, trọng điểm; Phư ng thức truyền thông thiếu phong ph , sự dập khuôn trong quy trình truyền thông gây nên sự nhàm chán, công cụ truyền thông hiện đ i chưa được sử dụng nhàm mục tiêu tăng t nh tư ng tác v i công ch ng thưởng thức; Công tác truyền thông qua báo ch chưa thu được hiệu quả tư ng xứng v i mục tiêu và yêu c u đặt ra

Từ đó tác giả luận văn cũng đ nêu một số bài học kinh nghiệm r t ra từ quá trình tổ chức – truyền thông của các sự kiện nghệ thuật Để việc truyền thông được hiệu quả h n, trư c hết c n xác đ nh th i gian và đ a điểm làm truyền thông Sau đó là lựa chọn và sử dụng các phư ng tiện truyền thông hợp l Ngoài ra cũng nên sử dụng đa d ng các hình thức truyền thông m i như truyền thông qua internet, facbook… như vậy sẽ gi p sự kiện được truyền thông quảng bá t i công ch ng một cách hiệu quả h n

KẾT LUẬN

Nghệ thuật được gi i thiệu v i công ch ng một cách nhanh và k p th i nhất có ph n đóng góp không nhỏ của ho t động báo ch và truyền thông Ngoài chức năng tuyên truyền, tổ chức sự kiện, báo ch và truyền thông cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền thông trong các sự kiện nghệ thuật ở Việt Nam năm 2012 (Khảo sát 03 sự kiện nghệ thuật Nhiếp ảnh, Đồ họa và Điêu khắc nổi bật năm 2012) (Trang 101 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)