Tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng một số tiêu chuẩn quốc tế về du lịch bền vững tại vườn quốc gia bái tử long (Trang 49 - 53)

7. Bố cu ̣c luâ ̣n văn

1.3 Thực trạng phát triển chƣơng trình GreenPassport và các tiêu chí GreenGlobe 21 tạ

1.3.2 Tại Việt Nam

Hiện các trang thông tin của Tổng cục Du lịch hay Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đã có nhƣng chƣa đầy đủ thông tin cho du khách/doanh nghiệp về các cách thức để trở thành một doanh nghiệp

du lịch “xanh” hay một du khách “xanh”. Ngoài các tin tức thuần túy về các hoạt động du lịch của các địa phƣơng, Tổng cục Du lịch đã có riêng một trang web giới thiệu các thông tin cần thiết về du lịch tại

Việt Nam11. Tuy nhiên, phần Sổ tay du lịch

trên trang web này lại rất sơ sài và ít thông tin, không có nhiều hƣớng dẫn tới du khách từ trƣớc khi đi du lịch – trong quá

trình du lịch và sau khi đi du lịch về.

11

Một số trang web tin tức nhƣ http://afamily.vn/doi-song/du-lich.chn, http://dantri.com.vn/c730s817/dulichkhampha/trang-1.htm,

http://dulichxanh.vn/diendan/forum.php... cũng nhƣ các trang web tin tức của các

doanh nghiệp du lịch (http://www.ivivu.com/vi/; http://vietnamtourseco.com;...) mặc

dù có chia sẻ một số kinh nghiệm du lịch xanh nhƣng chỉ là những bài báo với một số ít thông tin.

Trong khi các trang web nƣớc ngoài đăng tải nhiều về các hƣớng dẫn nhỏ khi đi du lịch thì các trang web du lịch của các doanh nghiệp tại Việt nam dành cho du khách nội địa thì quá nghèo nàn thông tin cơ bản cho du khách từ việc chuẩn bị một chuyến đi cho đến khi kết thúc quay trở về. Tuy nhiên, các diễn

đàn, blog du lịch hiện nay (http://www.phuot.vn/, http://baynhe.vn/;

http://ttvnol.com/f_233,... ) với những chia sẻ của những ngƣời đã đi du lịch (tour

hoặc tự đi) đã góp phần làm phong phú thêm lƣợng thông tin mà du khách cần tìm hiểu và chuẩn bị cho chuyến đi của mình.

Tại Việt Nam hiện mới có Khu nghỉ dƣỡng 5 sao Anantara Mui Ne Resort & Spa, khách sạn Mövenpick Hanoi và quán café Hoi An U đang tham gia vào quá trình thẩm định bởi Green Globe và ở

cấp độ Kiểu mẫu12.

12

Các chƣơng trình cấp nhãn sinh thái của Liên minh Châu Âu (Nhãn

sinh thái EU Ecolabel/Hoa môi trường - cấp cho hàng hoá/dịch vụ, không gồm

thực phẩm, đồ uống, dƣợc phẩm, là dấu hiệu nhận biết sản phẩm dịch vụ có tác động đến môi trƣờng giảm hơn sản phẩm cùng loại, đáp ứng tập hợp các tiêu chí

môi trƣờng công bố bởi các quốc gia thành viên EU); Chƣơng trình Eco3 của

Pháp - là sự kết hợp của 4 chƣơng trình cấp nhãn sinh thái cho doanh nghiệp du

lịch kinh doanh lƣu trú gồm Ecolabel (của EU), Green Globe (EarthCheck) ,

Chìa khoá xanh (Clef Vert), Hôtel Au Naturel với ý nghĩa 3e: kinh tế, tiết kiệm

(economy), ecolabel (nhãn bền vững) và sinh thái (ecology).

Dựa trên các chƣơng trình này, ngày 12/4/2012, Bộ VHTTDL đã ra Quyết định số 1355/QĐ-BVHTTDL ban hành Bộ tiêu chí Nhãn du lịch bền vững Bông

sen xanh áp dụng đối với các cơ sở lƣu trú du lịch tại Việt Nam. Đơn vị đƣợc cấp

nhãn Bông sen xanh là đơn vị đã có những nỗ lực trong bảo vệ môi trƣờng, sử

dụng hiệu quả tài nguyên, năng lƣợng, góp phần bảo vệ các di sản, phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và phát triển du lịch bền vững.

Nhãn Bông sen xanh có 5 cấp độ từ 1 đến 5. Số lƣợng Bông sen xanh ghi nhận mức độ nỗ lực của cơ sở lƣu trú du lịch, không phụ thuộc vào loại, hạng mà cơ sở đó đƣợc công nhận. Việc đăng ký áp dụng Nhãn Bông sen xanh mang tính hoàn toàn tự nguyện và dự kiến sẽ có thời hạn hiệu lực trong vòng 3 năm.

Tiểu kết chƣơng 1

Xu hƣớng toàn cầu đang tiến tới môi trƣờng xanh mà trong đó ngành kinh tế khô khan cũng hƣớng tới nền “kinh tế xanh”. Sự phát triển của ngành Du lịch đòi hỏi hơn nữa sự tham gia của các bên liên quan trong hoạt động du lịch nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gìn giữ môi trƣờng và cảnh quan khỏi những tác động tiêu cực.

Đã có rất nhiều tiêu chuẩn vền phát triển du lịch bền vững đƣợc đƣa ra không chỉ bởi các tổ chức quốc tế nhƣ Liên Hợp quốc. Các chƣơng trình, tiêu chuẩn này đã đƣợc thực hiện hóa từ những thập niên cuối thế kỷ 20 và cho đến nay đã chứng tỏ hiệu quả thông qua sự phát triển đang có của ngành du lịch. Do vậy, sự kế thừa và tiếp thu từ những chƣơng trình toàn cầu đƣợc công nhận trên toàn thế giới là một trong những cách thức phát triển hiệu quả nền du lịch tỉnh Quảng Ninh nói chung và du lịch tại VQG Bái Tử Long nói riêng. Bên cạnh đó, các chƣơng trình, tiêu chuẩn quốc tế này đều có những tiêu chí và ƣớng dẫn cụ thể khiến cho việc áp dụng và thực hiện dễ dàng hơn. Tuy nhiên, để áp dụng triệt để và hiệu quả các tiêu chí này, cần lƣu ý đến thực trạng ngành du lịch hiện tại để phát triển hợp lý và phù hợp với điều kiện riêng của từng địa phƣơng.

Mục tiêu ứng dụng của đề tài là xây dựng một bộ tiêu chí cũng nhƣ kế hoạch phát triển du lịch mang tính bền vững cho địa phƣơng còn nguyên nét nguyên vẹn, hoang sơ, sức hấp dẫn cao đối với du khách khi chƣa bị tác động lớn từ hoạt động du lịch. Đề tài bƣớc đầu tiến hành tìm hiểu nội dung của chƣơng trình Green Passport và tiêu chuẩn Green Globe dựa với các tiêu chí cụ thể để đạt đƣợc chuẩn hóa về PTBV không chỉ trong hoạt động du lịch. Dựa trên nền tảng bộ tiêu chuẩn và hƣớng dẫn các tiêu chí cụ thể của chƣơng trình Green Passport và Green Globe, luận văn tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm trên một địa bàn cụ thể - VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG

2.1 Khái quát chung

Năm 1997 trong văn bản số 41/TTg Thủ tƣớng Chính phủ đã quyết định thành lập khu rừng cấm quốc gia Ba Mùn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh với giá trị đặc trƣng mang tính đa dạng sinh học cao của vùng biển đảo. Tuy vậy, do bối cảnh chung của nền kinh tế xã hội, phải sau 21 năm tức là đến năm 1998, dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Ba Mùn mới đƣợc xây dựng và phê duyệt. Đến năm 2001, do những giá trị đặc sắc của đảo Ba Mùn và khu vực lân cận, Thủ tƣớng chính phủ đã ra quyết định số 85/2001/QĐ-TTg ngày 01 tháng 06 thành lập VQG Bái Tử Long, trên cơ sở chuyển hạng và mở rộng khu bảo tồn thiên nhiên Ba Mùn.

Thực hiện các Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngày 25 tháng 04 năm 2002, Ban quản lý VQG Bái Tử Long đã chính thức ra đời và đi vào hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng một số tiêu chuẩn quốc tế về du lịch bền vững tại vườn quốc gia bái tử long (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)