Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (Trang 35 - 39)

Vấn đề tai nạn thƣơng tớch và phũng chống TNTT là một trong những vấn đề nhận đƣợc sự quan tõm lớn của ngành y tế Việt Nam. Phần dƣới đõy sẽ giới thiệu một số những nghiờn cứu liờn quan và nội dung chớnh:

Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tai nạn thương tớch 6 thỏng đầu năm 2009 của Cục Y tế

dự phũng và Mụi trƣờng:

Tỷ lệ mắc TNTT 6 thỏng đầu năm 2009 tăng so với năm 2008 (6,03%) Tỷ lệ tử vong giảm nhẹ (0,3%).

Nhúm tuổi từ 20 – 60 là nhúm tuổi mắc và tử vong do tai nạn thƣơng tớch cao nhất.

Nam giới cú tỷ lệ mắc và tử vong do TNTT cao gấp 3 lần nữ giới.

Phần lớn nạn nhõn tai nạn thƣơng tớch bị chấn thƣơng đầu mặt cổ và chi. Tai nạn giao thụng chiếm tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất so với cỏc loại hỡnh tai nạn khỏc.

Tỷ lệ TNGT nhập viện chiếm 33,5% tổng số TNTT nhập viện.

Tỷ lệ chấn thƣơng sọ nóo chiếm 24,3% tăng 6% so với 6 thỏng đầu năm 2008.

Tỷ lệ khụng đội mũ bảo hiểm trong nhúm bị chấn thƣơng sọ nóo tăng 6,7%, nhúm 5-14 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất.

Bỏo cỏo đỏnh giỏ hiệu quả quy định đội mũ bảo hiểm bắt buộc khi đi mụtụ và xe gắn mỏy T9/2009 của Trung tõm Nghiờn cứu, hỗ trợ cộng đồng phũng

chống tai nạn thƣơng tớch , Cục Y tế dự phũng và mụi trƣờng, Uỷ ban an toàn giao thụng quốc gia. Bỏo cỏo nờu lờn thực trạng chấn thƣơng giao thụng đƣờng bộ tại 5 bệnh viện 6 thỏng cuối năm 2008:

Trong tổng số bệnh nhõn nhập viện do tai nạn giao thụng, tỉ lệ mắc của nam cao hơn nữ. So sỏnh giữa cỏc nhúm tuổi thỡ nhúm thanh thiếu niờn ( 5-19 tuổi) chiếm cao nhất 55%, nhúm dƣới 4 tuổi và 20-59 tuổi 43%, thấp nhất nhúm trờn 60 tuổi.

Tỉ lệ chấn thƣơng sọ nóo do khụng đội MBH chiếm 20,6% tổng số bị CTSN. Tỉ lệ CTSN do khụng đội MBH cao nhất là nhúm trẻ dƣới 4 tuổi chiếm 70,7%, nhúm từ 5-14 tuổi chiếm 50,8%, từ 15-19 tuổi chiếm 32,3% và thấp nhất nhúm trờn 60 tuổi.

Tỡm hiểu mối liờn quan việc sử dụng MBH theo giới cho thấy nam giới khụng đội mũ cao hơn nữ giới 1,4 lần; nhúm sinh viờn, học sinh khụng đội mũ cao hơn nhúm cụng chức 2,1 lần;

Bỏo cỏo đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:

Việc bỏo cỏo tỡnh hỡnh tai nạn giao thụng tại cỏc bệnh viện cần tiếp tục duy trỡ và tập huấn. Cần xõy dựng phần mềm xử lý, đỏp ứng cho cả hoạt động khoa học và đề xuất cỏc giải phỏp can thiệp.

Đẩy mạnh cụng tỏc tuyền truyền giỏo dục lợi ớch của việc đội mũ bảo hiểm, đặc biệt cho trẻ em. Hỡnh thức tuyờn truyền cần cải tiến, tiếp cận đến dõn.

Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soỏt việc thực thi cỏc quy định phỏp luật, đặc biệt vào thời gian tối và đờm, cả ngày nghỉ.

Tăng cƣờng xử phạt đối với cỏc hành vi khụng đội mũ bảo hiểm và sử dụng bia rƣợu khi tham gia giao thụng.

Bỏo cỏo Kết quả điều tra tỡnh hỡnh tai nạn thương tớch trong cộng đồng tại thành phố Nha Trang, T10/2006 của tổ chức Counterpart International (Hoa Kỳ):

3/4 số hộ gia đỡnh đwợc phỏng vấn cho biết trẻ trong gia đỡnh từng gặp TNTT.

TNTT gặp phải nhiều nhất là ngó, do vật sắc nhọn, tai nạn giao thụng, và TT do động vật cắn.

Đối với TT nặng, ngƣời dõn thờng đa nạn nhõn đến trung tõm y tế, cũn với TT nhẹ thỡ tự xử lý tại nhà.

13.5% ngƣời trả lời cú kiến thức về SCC, trong đú 7% biết đƣợc nhờ đọc sỏch bỏo, 4.5% đƣợc tập huấn và 7.5% tự tớch luỹ kinh nghiệm trong cuộc sống.

10% hộ gia đỡnh cú tủ thuốc sơ cứu tại nhà, chủ yếu gồm thuốc cảm cỳm, khỏng sinh, ho, đau bụng, bụng băng, nhỏ mắt, nhỏ mũi, dầu giú.

Theo ngƣời đƣợc phỏng vấn, nguy cơ TNTT cao nhất trong địa bàn là TNGT, ngộ độc thức ăn, bỏng, đuối nƣớc, ngó và điện giật.

Theo quan sỏt hộ gia đỡnh, những rủi ro cao nhất nhỡn thấy trong gia đỡnh là ngó cầu thang, vật sắc nhọn, TNGT, động vật cắn ...

Để hạn chế rủi ro và nguy cơ TNTT, theo cộng đồng, cần tuyờn truyền cho ngƣời dõn và tạo mụi trƣờng vui chơi an toàn cho trẻ.

Điều tra liờn trường về Chấn thương ở Việt Nam năm 2003 do Trƣờng Đại

học Y tế cụng cộng thực hiện:

Chấn thƣơng đang dần trở thành một trong những nguyờn nhõn hàng đầu gõy tử vong ở Việt Nam, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ em. Trong khi bệnh mạn tớnh là nguyờn nhõn lớn nhất gõy tử vong ở những ngƣời trờn 50 tuổi, thỡ ở nhúm tuổi dƣới 50 (nhúm chiếm tỉ lệ dõn số lớn nhất Việt Nam), chấn thƣơng là nguyờn nhõn hàng đầu dẫn đến tử vong.

Từ tuổi sơ sinh cho tới lứa tuổi dậy thỡ, đuối nƣớc là một nguyờn nhõn nổi bật gõy tử vong ở tất cả cỏc nhúm tuổi, vƣợt xa cỏc nguyờn nhõn khỏc. Bắt đầu từ sau lứa tuổi dậy thỡ, tai nạn giao thụng đƣờng bộ (TNGT) bắt đầu nổi bật và sau đú tăng nhanh khi tuổi tăng. Chấn thƣơng do giao thụng đƣờng bộ trở thành nguyờn nhõn hàng đầu gõy ra tử vong ở những nhúm tuổi từ 15 tuổi trở lờn.

Ngó đứng thứ hai trong số cỏc nguyờn nhõn hàng đầu gõy nờn cỏc chấn thƣơng khụng gõy tử vong. Vật sắc là nguyờn nhõn chấn thƣơng khụng gõy tử vong đứng hàng thứ ba ở Việt Nam.

Trong kỷ nguyờn mới này, cỏc chƣơng trỡnh về sức khoẻ ở Việt Nam sẽ khụng thể đƣợc coi là hoàn thiện nếu nhƣ khụng bao gồm những nỗ lực phũng chống và kiểm soỏt chấn thƣơng một cỏch chặt chẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)