PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (Trang 128 - 131)

Chƣơng 3: Nõng cao hiệu quả truyền thụng

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Tai nạn thƣơng tớch ở Việt Nam là một vấn đề nghiờm trọng, khụng chỉ là tai nạn giao thụng mà cũn rất nhiều cỏc loại hỡnh tai nạn thƣơng tớch khỏc cũng cần quan tõm rất nhiều nhƣ tai nạn thƣơng tớch do đuối nƣớc, điện giật, ngộ độc (gồm cả ngộ độc thực phẩm), thƣơng tớch do cỏc vật sắc nhọn … tại cộng đồng và gia đỡnh, với con số bị thƣơng và bị tử vong là khụng nhỏ. Tai nạn thƣơng tớch hầu hết xảy ra ở tuổi vị thành niờn và độ tuổi lao động, điều đú gõy tỏc hại rất lớn, khụng chỉ cho cỏ nhõn, gia đỡnh mà cũn cho tồn xó hội. Vỡ vậy, việc giảm thiểu cỏc vụ tai nạn thƣơng tớch, tỏc hại của tai nạn thƣơng tớch, cũng nhƣ cỏc trƣờng hợp tử vong là rất cần thiết. Để thực hiện mục tiờu đú, việc tăng cƣờng nhận thức và cải thiện hành vi của mỗi ngƣời dõn cú tầm quan trọng đặc biệt và con đƣờng hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiờu trờn là sử dụng tớch cực, hiệu quả cỏc phƣơng thức truyền thụng.

Trong cỏc nguyờn nhõn gõy tai nạn thƣơng tớch cũng nhƣ việc phũng trỏnh tai nạn thƣơng tớch, nguyờn nhõn chớnh vẫn là tõm lý, ý thức chủ quan chƣa coi trọng vấn đề. Qua khảo sỏt, hầu hết cỏc gia đỡnh đều thiếu ý thức chủ động trong việc phũng chống tai nạn thƣơng tớch, mà chỉ đến khi tai nạn xảy ra mới quan tõm khắc phục. Một số ngƣời dõn cú ý thức về TNTT nhƣng khụng biết cỏch thức phũng trỏnh nhƣ thế nào nờn đó khụng thực hiện cỏc biện phỏp phũng trỏnh. Vỡ vậy, điểm mấu chốt của hoạt động truyền thụng là thay đổi nhận thức, hành vi thiếu an toàn của ngƣời dõn đồng thời tăng cƣờng hiểu biết của ngƣời dõn về cỏc biện phỏp phũng trỏnh, sơ cấp cứu kịp thời, khắc phục hậu quả sau tai nạn. Từ đú hỡnh thành nờn một ý thức, một thúi quen về an toàn cho ngƣời dõn và cộng đồng.

Khảo sỏt, so sỏnh kết quả tỏc động của truyền thụng qua số liệu trƣớc khi đƣợc truyền thụng và sau khi đƣợc truyền thụng cho thấy tỏc động tớch cực của truyền thụng đối với nhận thức và hành vi của ngƣời dõn đối với vấn đề PCTNTT và SCC. Nhận thức về TNTT, cỏch phũng trỏnh và kiến thức, kĩ năng SCC sau truyền thụng đều cú chỉ số cao, ý thức của ngƣời dõn về PCTNTT và kiến thức, khả năng thực hiện sơ cấp cứu cho nạn nhõn đều đƣợc nõng cao. Về PCTNTT, những nội dung nào ngƣời dõn dễ nhận biết, đƣợc ngƣời dõn quan tõm nhiều hơn thỡ sự thay đổi nhận thức rừ rệt hơn, vớ dụ nhƣ TNGT đƣợc quan tõm nhiều nờn chỉ số trƣớc truyền thụng và sau truyền thụng cú sự khỏc biệt lớn, nhƣng TNTT do vật sắc nhọn hoặc ngộ độc thực phẩm, nhận thức vẫn cũn hạn chế. Về SCC, cơ bản, ngƣời dõn đó biết cỏch xử lý thƣơng tớch nhƣ thế nào để giảm thiểu tỏc hại của tai nạn, khi nào cần sơ cứu trƣớc khi gọi số điện thoại cấp cứu 115, hoặc khi nào phải gọi 115 ngay. Tất cả điều đú đều phản ỏnh vai trũ to lớn của truyền thụng trong việc PCTNTT và SCC.

Cỏc phƣơng thức truyền thụng nhƣ truyền hỡnh, đài, bỏo, loa phƣờng, bảng tin phƣờng, qua truyền thụng viờn … đều cú tỏc dụng tớch cực đến nhận thức và hành vi của ngƣời dõn. Song mỗi một phƣơng thức truyền thụng lại cú những ƣu thế nhất định. Qua khảo sỏt nghiờn cứu cho thấy hiệu quả nhất là truyền thụng qua nhúm truyền thụng viờn, kế đến là truyền thụng qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng (truyền hỡnh, đài, bỏo …) và cuối cựng là hệ thống truyền thụng địa phƣơng nhƣ loa phƣờng, biểu đồ tin thụng bỏo.

Truyền hỡnh là phƣơng tiện truyền thụng cú vai trũ phổ quỏt hơn cả, vỡ truyền hỡnh cú thể mang thụng tin đến cho mọi ngƣời, lƣợng thụng tin phong phỳ, cỏch truyền thụng sinh động, đa dạng. Tuy nhiờn, việc thụng tin cú đến với ngƣời dõn hay khụng cũn phụ thuộc vào thời gian, thời lƣợng phỏt súng. Thời

gian phỏt súng cần phải phự hợp với thời gian rảnh rỗi của ngƣời dõn, thƣơng phỏt súng phải đủ lặp đi lặp lại để ngƣời dõn cú thể nắm bắt đƣợc.

Truyền thụng liờn cỏ nhõn hay truyền thụng qua cỏc truyền thụng viờn cú hiệu quả cao nhất, hữu hiệu nhất, cú sức tỏc động mạnh nhất. Cỏc truyền thụng viờn cú dịp trao đổi trực tiếp và nhận phản hồi trực tiếp của ngƣời dõn. Mặt khỏc, cỏc truyền thụng viờn cú thể hiểu đƣợc hoàn cảnh, tõm tƣ của mỗi con ngƣời, mỗi gia đỡnh và thời điểm thớch hợp để đến nờn cú cỏch truyền thụng phự hợp và hiệu quả. Tuy nhiờn, phƣơng thức truyền thụng này đũi hỏi nhiều thời gian, sụng sức và chi phớ tài chớnh cũng nhƣ việc xõy dựng đƣợc một đội ngũ truyền thụng viờn cú kiến thức, kinh nghiệm và nhiệt huyết. Vỡ vậy, để cú thể phỏt huy, triển khai mụ hỡnh truyền thụng này trờn diện rộng sẽ cần cú sự phối hợp và hỗ trợ lớn nhƣng nếu cú thể thực hiện đƣợc thỡ kết quả đạt đƣợc sẽ là khụng nhỏ.

Mặc dự đó cú nhiều nỗ lực trong nghiờn cứu nhƣng đề tài này vẫn khụng trỏnh khỏi những hạn chế của mỡnh. Nghiờn cứu mới chỉ tỡm ra liờn hệ rừ ràng giữa trỡnh độ học vấn và việc thay đổi nhận thức, hành vi PCTNTT và SCC của ngƣời dõn. Tuy nhiờn, nghiờn cứu chƣa làm rừ đƣợc mối tƣơng quan giữa cỏc biến độc lập nhƣ tụn giỏo, tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp với việc thay đổi nhận thức, hành vi của ngƣời dõn. Ngoài ra, do nguồn lực hạn chế nờn địa bàn nghiờn cứu chỉ thực hiện đƣợc ở 5 phƣờng của thành phố Nha Trang. Do vậy, kết quả chỉ mang tớnh đại diện cho một địa bàn cụ thể là thành phố Nha Trang. Tuy nhiờn, đõy cũng là mụ hỡnh nghiờn cứu cú thể ỏp dụng với sự điều chỉnh phự hợp ở những địa bàn khỏc. Đồng thời, cũng do hạn chế về nguồn lực nờn nghiờn cứu chƣa đƣợc thực hiện ở vựng nụng thụn để cú đƣợc sự so sỏnh với thành thị nhằm tạo ra một bức tranh toàn diện về vấn đề PCTNTT và SCC để cú thể đƣa ra những khuyến nghị đa dạng và toàn diện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)