Chƣơng 2: Nhận thức và hành vi của ngƣời dõn về Phũng chống tai nạn thƣơng tớch và Sơ cấp cứu tại cộng đồng trƣớc và
2.2. Nhận thức và hành vi của người dõn về Sơ cấp cứu tại cộng đồng trước và sau truyền thụng
trước và sau truyền thụng
TNTT và SCC là hai nội dung cần thiết gắn liền với nhau. Hiểu về TNTT để biết cỏch phũng chống và hiểu về SCC để biết cỏch xử lý khi TNTT xảy ra. Để hiểu đỳng và thực hành đƣợc cỏc biện phỏp SCC cụ thể thỡ việc hiểu biết cỏc kiến thức chung, nền tảng của SCC là rất quan trọng:
Biểu đồ 2.8: Nhận thức chung về SCC (%)
Biểu đồ 2.8 cho biết về nhận thức chung của ngƣời dõn về “thế nào là sơ cấp cứu”. Cú thể thấy rằng trƣớc truyền thụng, cú khỏ ớt ngƣời trả lời đƣợc cỏc nội dung chớnh của sơ cấp cứu, chỉ cú duy nhất một tỉ lệ tƣơng đối cao là 63.4% trả lời SCC là xử lý cỏc tổn thƣơng sau tai nạn. Nhƣng tỉ lệ này đó tăng lờn đến 85% sau khi một loạt cỏc hoạt động truyền thụng đƣợc thực hiện. Cũng tƣơng tự, cỏc nội dung khỏc cũng tăng lờn nhƣ SCC “giỳp nạn nhõn hồi phục nhanh hơn” tăng lờn 30.5%, “luụn để ý, trỏnh tỡnh trạng xấu đi” tăng lờn 29.3% và đƣa đến
cơ sở y tế tăng lờn 39%. Cần lƣu ý rằng SCC bao gồm tất cả cỏc nội dung trờn đõy chứ khụng phải chỉ một nội dung riờng lẻ nào.
Về mặt thực hành, ngoài những biện phỏp cụ thể đƣợc nờu ở phần tiếp theo, ngƣời thực hiện SCC cũng cần nắm đƣợc những biện phỏp chung, cơ bản cho SCC:
Biểu đồ 2.9: Biện phỏp thực hiện khi/nếu cú TNTT xảy ra (%)
Trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, cú khụng ớt cỏc bài bỏo hoặc hỡnh ảnh về những vụ tai nạn mà cú rất nhiều ngƣời đứng quanh hoặc dừng lại trƣớc vụ tai nạn đú chỉ là vỡ tũ mũ, hoặc để xem. Thực tế cũng cú thể thấy hỡnh ảnh nhƣ vậy ở rất nhiều nơi. Tuy nhiờn, trong khảo sỏt của nghiờn cứu này, cả 2
kết quả trƣớc và sau truyền thụng đều cho một con số là 0%. Cú thể hiểu rằng khi cú TNTT xảy ra, khụng cú ngƣời dõn nào trong mẫu nghiờn cứu này hoặc đi qua hoặc chỉ tũ mũ đứng xem làm khụng giỳp gỡ, hoặc vỡ sợ phiền phức đến mỡnh mà khụng giỳp. Lý do duy nhất cho việc khụng sơ cứu cho nạn nhõn khụng liờn quan đến thỏi độ nhƣ cỏc lý do vừa nờu, mà liờn quan nhiều đến kiến thức và kĩ năng: khụng sơ cứu vỡ khụng biết cỏch sơ cứu. Trƣớc truyền thụng, tỉ lệ này là 6.1% nhƣng đó giảm xuống 1.2% sau truyền thụng. Một điểm quan trọng trong sơ cứu là khụng gõy hại thờm cho nạn nhõn, nghĩa là khụng nờn thực hiện sơ cứu cho nạn nhõn nếu khụng biết cỏch. Ở đõy, tỉ lệ này cú thể hiểu theo nghĩa tớch cực, nghĩa là sau khi đƣợc tuyờn truyền, hƣớng dẫn cỏch sơ cứu, ngƣời dõn cũng đó cú thờm những kiến thức cơ bản để thực hiện sơ cứu thay vỡ khụng làm gỡ.
Một nguyờn tắc quan trọng trong sơ cấp cứu là sơ cứu cho nạn nhõn trƣớc khi vận chuyển đến cơ sở y tế. Trƣớc truyền thụng, tỉ lệ ngƣời dõn trả lời “đƣa nạn nhõn đến cơ sở y tế ngay là 59.8%” và “sẽ vào sơ cứu cho nạn nhõn” là 47.6%. Sau truyền thụng, 2 tỉ lệ này lần lƣợt là 40.2% và 62.2%. Điều này cho thấy đó cú sự biến đổi tớch cực trong cỏch suy nghĩ và lựa chọn hành động của ngƣời dõn.
Tỉ lệ ngƣời kờu gọi sự giỳp đỡ của ngƣời xung quanh cũng tăng lờn một phần nhỏ, từ 62.2% đến 70.7. Sự thay đổi trong lựa chọn gọi điện thoại cho bệnh viện hoặc cho trung tõm vận chuyển cấp cứu 115 cú sự thay đổi khụng đỏng kể, nhƣng xột về từng hành động, tỉ lệ ngƣời quyết định gọi điện thoại cho 115 cả trƣớc và sau truyền thụng đều cao hơn gần gấp đụi tỉ lệ gọi cho bệnh viện. Tỉ lệ này cho thấy đối với ngƣời dõn núi chung, trung tõm 115 vẫn luụn là nơi mà họ nghĩ đến nhiều nhất trong trƣờng hợp xảy ra tai nạn. Điều này cũng đặt lờn vai trung tõm 115 núi riờng và ngành y tế núi chung một yờu cầu lớn về sự uy tớn
cũng nhƣ việc đảm bảo chất lƣợng cấp cứu ngƣời bệnh tại cộng đồng trƣớc khi nhập viện.
Biểu đồ trờn nờu lờn cỏc biện phỏp sơ cứu núi chung, cũn khi ỏp dụng vào từng trƣờng hợp, từng loại tai nạn thƣơng tớch cụ thể sẽ cú những cỏch xử lý cụ thể khỏc nhau (nhƣng đều nằm trong những nguyờn tắc chung về SCC). Hệ thống biểu đồ 10 dƣới đõy sẽ phõn tớch từng loại tai nạn thƣơng tớch với cỏc biện phỏp sơ cứu cụ thể. Nhỡn chung, cỏc cõu trả lời của ngƣời dõn ở đợt khảo sỏt sau truyền thụng đều cú kết quả tốt hơn trƣớc truyền thụng. Tỉ lệ trả lời đỳng cao hơn, trong đú, đa số ngƣời dõn vẫn lựa chọn gọi cấp cứu 115 trong nhiều trƣờng hợp xử lý tai nạn thƣơng tớch. Kết quả này cũng phự hợp phõn tớch trờn ở biểu đồ 10.
Trong số cỏc phƣơng ỏn trả lời cú một số cõu hỏi mang tớnh chất kiểm tra nhận thức của ngƣời dõn xem cú nhận biết đƣợc tớnh chất đỳng – sai của phƣơng ỏn hay khụng.
Đa số ngƣời dõn đều biết cần rửa sạch và sỏt trựng vết thƣơng rồi băng bú lại, tỉ lệ này khụng thay đổi trƣớc và sau truyền thụng, nhƣng lại ở mức tƣơng đối cao là 68.3%. Trong khi đú, phƣơng ỏn dựng băng y tế cỏ nhõn băng ngay lờn vết thƣơng nhỏ là một phƣơng ỏn mang tớnh chất kiểm tra. Quy trỡnh đỳng vẫn phải là rửa sạch, sỏt trựng vết thƣơng rồi băng bú bằng bụng băng hoặc băng y tế. Tỉ lệ lựa chọn phƣơng ỏn này giảm cú nghĩa là ngƣời dõn biết rằng, khụng nờn “băng ngay” lờn vết thƣơng mà là theo quy trỡnh đó đƣợc hƣớng dẫn.
Tuy nhiờn, với tỉ lệ 3.7% sau truyền thụng, giảm so với 6.1% trƣớc truyền thụng, cho thấy vẫn cũn một bộ phận nhỏ ngƣời dõn vẫn chủ quan với vết thƣơng nhỏ, cú lẽ vỡ cho rằng vết thƣơng nhỏ thỡ khụng cần phải làm gỡ.
Một tỉ lệ gia tăng sau khi truyền thụng là biện phỏp “chƣờm lạnh với vết bầm tớm”. Việc chƣờm đỏ giỳp cỏc mạch mỏu, mụ bị dập do chấn thƣơng co rỳt lại, giảm tỡnh trạng xuất huyết dƣới da, làm bớt sƣng, ngƣợc lại nếu dựng dầu núng để bội hoặc xoa búp cú thể gõy chảy mỏu thờm, làm tăng hiện tƣợng sƣng, bầm tớm. Tỉ lệ chọn phƣơng ỏn này trƣớc truyền thụng là 52.4%, sau truyền thụng là 58.5%.
Bong gõn, càng bụi dầu càng đau, sưng, phải chườm lạnh, chườm ngay nước đỏ vụ.” (nữ, 32 tuổi, nhõn viờn)
Biểu đồ 2.10.2: Sơ cấp cứu Bỏng (%)
Cỏc kết quả ở biểu đồ 2.10.2 cho thấy sự thay đổi rừ trong hiểu biết của ngƣời dõn về cỏch xử lý vết thƣơng do Bỏng gõy ra. Cỏc phƣơng ỏn với nội dung sai đều cú tỉ lệ lựa chọn giảm đi trong khi đú, tỉ lệ lựa chọn tăng lờn với cỏc phƣơng ỏn cú nội dung đỳng. Chẳng hạn việc dựng cỏc cỏch thức truyền miệng nhƣ dựng kem đỏnh răng hay nƣớc mắm … bụi lờn vết bỏng đó giảm từ 14.6% xuống 7.3%. Cũn phƣơng ỏn đỳng là ngõm phần bị bỏng vào nƣớc mỏt hoặc để dƣới vũi nƣớc mỏt tăng lờn khỏ cao, từ 64.6% đến 78%.
“Chẳng hạn như mỡnh bị bỏng, mỡnh phải nhỳng nước lạnh hay là cỏch như nào đú mỡnh làm theo. Ngày xưa thỡ cứ kem đỏnh răng với nước mắm bụi vụ thụi. Bõy giờ là mọi người cũng biết được một cỏch là rửa bằng nước lạnh.”
(nữ, 32 tuổi, nhõn viờn)
Việc chƣờm đỏ lờn vết bỏng hoặc chọc vỡ vết bỏng cũng là những phƣơng ỏn khụng đỳng và tỉ lệ lựa chọn đó giảm đi, thay vào đú, phƣơng ỏn dựng thuốc xịt bỏng tăng từ 58.5% lờn tới 72%. Chƣờm đỏ cú thể dẫn đến nguy cơ chuyển từ
“bỏng nhiệt” sang “bỏng lạnh”, cũn việc chọc vỡ vết bỏng cho khỏi sƣng, thực chất làm tăng nguy cơ nhiễm trựng vết bỏng.
Biểu đồ 2.10.3: Sơ cấp cứu Đuối nước (%)
Cấp cứu ngƣời bị đuối nƣớc là một loạt cỏc biện phỏp khoa học và cần đƣợc hƣớng dẫn và thực hành cẩn thận. Cú rất nhiều trƣờng hợp ngƣời cứu cũng trở thành nạn nhõn đuối nƣớc do khụng biết cỏch. Việc ngay lập tức nhảy xuống vớt nạn nhõn là một biện phỏp khụng an toàn ngay cả với những ngƣời bơi giỏi. Do vậy, phƣơng phỏp an toàn đƣợc đề cập đến trong nghiờn cứu này là dựng cỏc phƣơng tiện cứu hộ và/hoặc kờu gọi ngƣời khỏc đến giỳp đỡ. Sau khi truyền thụng, tỉ lệ ngƣời lựa chọn việc phƣơng ỏn cứu đuối khụng an toàn giảm đi đỏng kể, từ 43.9% xuống 23.2% cũn tỉ lệ lựa chọn cỏc phƣơng ỏn an tồn vốn tƣơng đối cao cũng đó tăng lờn nhiều hơn sau khi đƣợc truyền thụng.
Việc sơ cứu nạn nhõn sau khi đƣợc cứu đuối cũng cần tuõn thủ theo cỏc bƣớc sơ cứu núi chung, trong đú cú việc kiểm tra và làm thụng thoỏng đƣờng thở
và hồi sinh tim phổi nếu cần. Việc dốc ngƣợc nạn nhõn hoặc cỏc biện phỏp khỏc nhƣ quay nạn nhõn … để dốc nƣớc ra khụng những khụng giỳp ớch mà cú thể cũn làm ảnh hƣởng đến việc sơ cứu nạn nhõn. Trƣớc truyền thụng, tỉ lệ ngƣời lựa chọn phƣơng ỏn sai cũng đó ớt hơn so với phƣơng ỏn đỳng, nhƣng sau truyền thụng, khoảng cỏch này cũn rừ ràng hơn do tỉ lệ chọn phƣơng ỏn sai giảm đi trong khi tỉ lệ chọn phƣơng ỏn đỳng tăng lờn.
Biểu đồ 2.10.4: Sơ cấp cứu Điện giật (%)
Trờn bỏo, đài cú những bài bỏo, bài viết núi về những trƣờng hợp ngƣời cứu dựng tay khụng trực tiếp kộo nạn nhõn ra và cũng trở thành nạn nhõn điện giật. Quỏ trỡnh truyền thụng trong nghiờn cứu này hƣớng dẫn ngƣời dõn biện phỏp an toàn qua cỏch ngắt cầu dao hoặc dựng vật cỏch điện. Trờn thực tế, tỉ lệ ngƣời chọn phƣơng ỏn khụng an toàn vốn cũng là một con số nhỏ 6.1% so với tỉ lệ 72% ngƣời chọn phƣơng ỏn an toàn. Khi cú sự can thiệp của truyền thụng, tỉ lệ
này cũng thay đổi theo hƣớng giảm lựa chọn cỏch thức khụng an toàn (xuống 3.7%) và tăng lựa chọn biện phỏp an toàn một cỏch đỏng kể (97.6%):
“nếu mà bị giật thỡ mỡnh chớ cú lấy tay mỡnh kộo ra mà mỡnh phải lấy một cõy gỗ hoặc cỏi chổi để hất dõy điện đú ra” (nữ, 71 tuổi, về hƣu)
Cũng nhƣ sơ cứu nạn nhõn đuối nƣớc, việc sơ cứu nạn nhõn bị điện giật cũng gồm cỏc biện phỏp khoa học cần đƣợc hƣớng dẫn và thực hành cẩn thận. Trong nhiều trƣờng hợp, nếu ngƣời sơ cứu khụng nắm đƣợc phƣơng phỏp hồi sinh tim phổi thỡ cơ hội sống của nạn nhõn là rất nhỏ. Do vậy, đó cú đến 72% lựa chọn biện phỏp kiểm tra nạn nhõn và 48.8% hồi sinh tim phổi cho nạn nhõn so với 58.5% và 46.3% trƣớc truyền thụng. Tuy nhiờn, hồi sinh tim phổi là một phƣơng phỏp sơ cứu khụng dễ nếu khụng đƣợc hƣớng dẫn đỳng nờn tỉ lệ ngƣời hiểu và lựa chọn cỏch thức này chƣa phải là cao.
Trong biểu đồ 2.10.5 cú 2 cõu hỏi kiểm tra (cõu hỏi cú nội dung khụng đỳng) là “cho ngay nạn nhõn nụn dự khụng biết lớ do” và “cho uống ngay thuốc cầm tiờu chảy nếu bị ngộ độc thức ăn”. Cả hai biện phỏp này đều cú tỉ lệ lựa chọn giảm đi sau truyền thụng, đặc biệt là việc cho nạn nhõn nụn mà khụng biết lớ do, cú tỉ lệ giảm đỏng kể từ 56.1% xuống 18.3%. Cỏc biện phỏp phự hợp khỏc nhƣ gõy nụn nếu ngộ độc thực phẩm hoặc rửa sạch phần nhiễm độc nếu bị ngộ độc qua da đều cú tỉ lệ tăng cao hơn sau khi truyền thụng: gõy nụn do ngộ độc thực phẩm tăng 51.2% so với 45.1% và rửa sạch da nhiễm độc tăng 42.7% so với 29.3%.
“Cũn trong trường hợp ngộ độc thức ăn, anh ăn vào, anh thấy trốc, nụn, đau bụng thỡ trước hết anh phải làm mọi cỏch nụn ra đó. Trong trường hợp đi cầu nhiều thỡ anh phải dựng oresol, uống tớch cực để chống mất nước …hoỏ chất vào tay dạng nước thỡ mỡnh cú thể rửa được, nhưng cũn ở dạng bột thỡ khụng rửa được, nếu mà rửa thỡ nú lan ra cả người ngay” (nữ, 71 tuổi, về hƣu)
Khi nạn nhõn bị dị vật đƣờng thở (từ thƣờng dựng ở cộng đồng là “húc sặc”), việc thũ tay vào moi dị vật ra thƣờng chỉ cú tỏc dụng khi dị vật ở nụng, mắt thƣờng cú thể thấy đƣợc và dễ lấy. Nhƣng biện phỏp này cũng cú thể gõy nguy cơ lớn là càng đẩy sõu dị vật vào trong khiến tỡnh trạng nạn nhõn thờm trầm trọng. Vỡ vậy biện phỏp này khụng đƣợc khuyến cỏo, đặc biệt là ở trƣờng hợp dị vật ở sõu. Sau khi đƣợc truyền thụng, tỉ lệ lựa chọn phƣơng phỏp này đó giảm tƣơng đối, từ 12.2% xuống cũn 3.7%.
Cựng với việc giảm tỉ lệ trờn, cỏc biện phỏp phự hợp để sơ cứu nạn nhõn là vỗ lƣng và ộp bụng (hay cũn gọi là phƣơng phỏp Heimlich) đều cú tỉ lệ tăng hơn sau truyền thụng, với biện phỏp vỗ lƣng tăng từ 58.5% tới 73.2% và ộp bụng từ 28% tới 40.2%. Cả hai phƣơng phỏp này đều đũi hỏi kĩ thuật sơ cứu chớnh xỏc để cú tỏc dụng. Vỡ vậy, việc tăng cƣờng hƣớng dẫn cỏch thức sơ cứu dị vật đƣờng thở trong cộng đồng luụn cần đƣợc quan tõm và đẩy mạnh, do đõy là loại hỡnh tai nạn khỏ nguy hiểm và cú thể ảnh hƣởng nghiờm trọng đến tớnh mạng của nạn nhõn nếu khụng đƣợc sơ cứu kịp thời và đỳng cỏch.
Đối với việc sơ cứu động vật cắn – đốt cũng tƣơng tự nhƣ việc sơ cứu vết thƣơng, đú là phải rửa sạch vết thƣơng rồi băng bú lại, bờn cạnh việc đi tiờm phũng nếu cần thiết. Ở biểu đồ 2.10.7, cú 61% ngƣời trả lời lựa chọn cỏch thức rửa sạch rồi băng bú vết thƣơng, tăng 2/3 so với tỉ lệ trƣớc truyền thụng (40.2%). Việc đƣa nạn nhõn đến cơ sở y tế là cần thiết nhƣng nờn thực hiện sau khi đó sơ cứu cho nạn nhõn, theo đỳng nguyờn tắc sơ cứu và vận chuyển nạn nhõn. Do vậy, cỏch thức “đƣa ngay nạn nhõn tới cơ sở y tế” đƣợc xem nhƣ chƣa phự hợp và tỉ lệ ngƣời lựa chọn giảm đi cựng với tỉ lệ sơ cứu trƣớc tăng lờn cho thấy nhận thức của ngƣời dõn cũng đó đƣợc nõng cao lờn “Vớ dụ như chú cắn này thỡ mỡnh
cũng phải rửa bằng xà bụng rồi bằng cồn rồi băng thỡ mới cho đi tiờm phũng chứ” (nữ, 35 tuổi, giỏo viờn).
Trong sơ cấp cứu vết thƣơng do động vật cắn – đốt, việc bắt con vật ngay thƣơng tớch chỉ nờn thực hiện nếu cú thể, trong trƣờng hợp khụng thể bắt đƣợc thỡ khụng nờn cố bắt bằng đƣợc. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy,việc đi tiờm phũng cũng đƣợc khuyến cỏo cẩn thận và phự hợp, trong trƣờng hợp nghi động vật dại thỡ cần tiờm phũng càng sớm càng tốt “mỡnh cú qua nhà hàng xúm mà bị chú cắn thỡ
phải theo dừi, núi với chủ nhà phải theo dừi, nếu mà nú cú biểu hiện gỡ thỡ mỡnh phải cho người nhà mỡnh đi tiờm phũng dại (nữ, 71 tuổi, về hƣu).
Tuy vậy, một điểm lƣu ý là tỉ lệ lựa đồng ý với việc “đi tiờm phũng nếu cần thiết” giảm cũn 43.9% so với 63.4% trƣớc truyền thụng. Cú thể do tõm lý ngƣời dõn khụng muốn tiờm phũng nếu khụng thực sự cần thiết vỡ sợ nguy cơ tỏc dụng phụ của thuốc (nặng nhất là sốc phản vệ). Nhƣng đõy cũng là nội dung quan trọng cần đƣợc tƣ vấn kĩ bởi nếu khụng chỳ ý đầy đủ, khụng theo dừi cẩn thận tỡnh trạng con vật hoặc chủ quan khi bị thƣơng tớch ở bộ phận nhạy cảm nhƣ đầu, mặt cổ thỡ rất dễ dẫn đến những nguy hiểm nghiờm trọng.
Biểu đồ 2.10.8: Sơ cấp cứu Tai nạn giao thụng (%)
Trong sơ cứu núi chung và tai nạn giao thụng núi riờng, việc quan sỏt và đảm bảo hiện trƣờng an toàn cho bản thõn, cho ngƣời bị nạn và cho ngƣời xung quanh là rất quan trọng. Đặc biệt là với tai nạn giao thụng thƣờng xảy ra ngoài đƣờng, đụng xe cộ đi lại thỡ việc ra ngay hiện trƣờng xem nạn nhõn trƣớc khi kiểm tra an toàn là điều khụng nờn làm. Biểu đồ 2.10.8 cho thấy tỉ lệ ngƣời lựa