Một số gợi ý cho Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ Nhật Bản - Châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 97 - 110)

1 Theo Nguyễn Thanh Hiền, Hợp tác quốc tế giải quyết các vấn đè mang tính toàn cầu của châu Phi, NXB Khoa học Xã hội,2008, trang 27.

3.3. Một số gợi ý cho Việt Nam

Từ thực tế của các quan hệ hợp tác đang ngày càng phát triển giữa Việt Nam với Nhật Bản cũng nhƣ Việt Nam với các nƣớc châu Phi trong thời gian vừa qua và

trên cơ sở của xu hƣớng toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập quốc tế đang ngày càng mở rộng, có thể dự báo đến năm 2020 quan hệ hợp tác Nam – Nam và mô hình hợp tác ba bên (châu Phi- Nhật Bản - Việt Nam hay một đối tác thứ ba) sẽ trở lên hiệu quả hơn trong các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ, nông nghiệp, lao động, chuyên gia, y tế, giáo dục, khoa học và công nghệ.

Trong lĩnh vực thƣơng mại, chẳng hạn, đến năm 2020 không chỉ tổng giá trị thƣơng mại của Việt Nam với châu Phi dự báo sẽ tăng khoảng 20 tỷ USD mà các mặt hàng xuất khẩu cũng ngày càng đa dạng, từ hàng hoá nông sản là chính nhƣ gạo, cà phê, hạt điều, gỗ, bông, hải sản, mở rộng sang các mặt hàng công nghiệp và dịch vụ nhƣ dệt may, giày dép, máy móc nông nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng điện tử và linh kiện điện tử, xuất khẩu lao dộng… Các lĩnh vực khác tuy không lƣợng hoá đƣợc nhƣng cũng có xu hƣớng phát triển tƣơng tự. Đây là kết quả của những nỗ lực cải cách, hội nhập, của sự mở rộng thị trƣờng ở các khu vực có tới cả tỷ dân với mức thu nhập ngày càng tăng, của những trao đổi, bổ sung cho nhau về các nguồn tài nguyên nhân lực, khoáng sản, nông sản, thuỷ sản, của sự mở rộng các hoạt động xây dựng, sản xuất đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao của dân chúng.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển của mối quan hệ Nhật Bản –châu Phi trong thời gian qua, có thể đi đến một số gợi ý chính sách cho Việt Nam trong việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam –châu Phi thời gian tới nhƣ sau:

Thứ nhất, cần thúc đẩy hợp tác với châu Phi trên cơ sở những lợi thế và thế mạnh vốn có của Việt Nam.

Nghiên cứu thực trạng quan hệ Nhật Bản – châu Phi những năm đầu thế kỷ XXI và dự báo hƣớng tiếp cận thị trƣờng châu Phi của Nhật Bản trong tƣơng lai có thể thấy, châu Phi là mảnh đất đầy tiềm năng nhƣng cũng đầy thách thức bởi khu vực này đã có mặt hầu hết các nƣớc lớn và các nƣớc mới nổi trên thế giới. Với điều kiện kinh tế nƣớc ta hiện nay, rất khó để có thể học tập theo phƣơng thức và lĩnh vực hợp tác mà Nhật Bản đang tiến hành tại châu Phi. Việt Nam phát triển ở trình độ thấp hơn hẳn Nhật Bản, không có đủ tiềm lực tài chính và công nghệ để thực

hiện các hình thức viện trợ và phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ Nhật Bản đã và đang làm ở châu Phi. Tuy nhiên, lợi thế của Việt Nam so với Nhật Bản ở châu Phi là mối quan hệ truyền thống lâu đời, đƣợc củng cố và phát huy theo thời gian. Hơn nữa, chúng ta mới ra khỏi xuất phát điểm là một nƣớc nông nghiệp lạc hậu chƣa đƣợc 30 năm, là bài học nhãn tiền mà các nƣớc châu Phi luôn mong muốn học hỏi để phát triển kinh tế. Tiềm năng lớn của Việt Nam là kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, tạo việc làm cho ngƣời dân. Chính vì vậy, cần khai thác hiệu quả các tiềm năng và khả năng này trong quan hệ hợp tác với châu Phi trong tƣơng lai.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, hợp tác giữa Việt Nam – châu Phi mang nặng tính chất bè bạn, anh em, do vậy các hình thức hợp tác cũng chỉ đơn thuần dừng ở cấp độ trao đổi chuyên gia, hợp tác ba bên giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác hàng đổi hàng. Tuy hình thức hợp tác này đem lại những kết quả bƣớc đầu, nhƣng không đƣợc nhân trên diện rộng và chƣa khai thác tối đa tiềm năng của hai phía. Trong bối cảnh quốc tế mới, chúng ta nên định hƣớng lại tính chất của hợp tác Việt Nam – châu Phi. Sự hợp tác này chỉ có thể mang lại hiệu quả bền vững và lâu dài nếu nhƣ nó đƣợc dựa trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và hiệu quả cho cả hai phía. Về phía Việt Nam, chúng ta nên xác định rõ: lĩnh vực nào nên phát huy để hợp tác với châu Phi cho hiệu quả? Chúng ta cần khai thác châu Phi trong khía cạnh nào, hình thức nào trong hợp tác? Hợp tác Việt nam – châu Phi sẽ đem lại cho chúng ta những lợi ích gì trên các khía cạnh đa chiều cả về kinh tế, thƣơng mại, văn hoá, xã hội và chính trị? Nếu xác định cụ thể đƣợc lợi ích khi tăng cƣờng hợp tác với châu Phi, chính phủ sẽ có những chính sách, giải pháp cụ thể cho từng bộ, ban ngành, chẳng hạn nhƣ phân rõ chức năng, trách nhiệm thúc đẩy hợp tác cho các bộ ban ngành và các doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác với châu Phi. Nguyên tắc hợp tác bình đẳng,

cùng có lợi sẽ giúp chúng ta phân định rạch ròi lợi ích, trách nhiệm của từng phía,

từ đó nâng cao hiệu quả tổng thể của hợp tác lâu dài với các nƣớc châu Phi.

Thứ hai, cần coi trọng và đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp với châu Phi để khai thác tối đa những lợi thế và nhu cầu hợp tác của cả hai phía.

Các nƣớc châu Phi hiện nay đang có nhu cầu rất lớn trong hợp tác nông nghiệp với Việt Nam. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ qua tình hình hợp tác Việt Nam –châu Phi thời gian qua, cũng nhƣ là các lĩnh vực hợp tác ba bên mà Nhật Bản đang khai thác từ các nƣớc có lợi thế về nông nghiệp để mở rộng quan hệ hợp tác với châu Phi. Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam đã đón tiếp nhiều đoàn đại biểu cấp cao của các nƣớc châu Phi sang thăm Việt Nam để tìm phƣơng thức hợp tác mới trong phát triển nông nghiệp. Kể từ năm 2006 đến nay, các chƣơng trình hợp tác nông nghiệp Việt Nam – châu Phi bắt đầu đƣợc khởi động lại một cách mạnh mẽ hơn. Trong các chuyến viếng thăm lẫn nhau này, cả hai phía đều có nhu cầu trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kêu gọi đầu tƣ phát triển ngành nông nghiệp châu Phi.

Nhu cầu của các nƣớc châu Phi trong việc đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp với Việt Nam trong hai thập kỷ tới xuất phát từ những lý do cơ bản sau: +) Việt Nam và châu Phi có mối quan hệ hợp tác truyền thống lâu dài. Sự hỗ trợ, giúp đỡ các nƣớc châu Phi trong phát triển nông nghiệp thời gian qua của Việt Nam là rất đáng ghi nhận; +) Việt Nam và các nƣớc châu Phi đều thuộc nhóm các nƣớc đang phát triển. Hợp tác Nam – Nam, đặc biệt là xu hƣớng nghiêng về châu Á trong hợp tác phát triển nông nghiệp của các nƣớc châu Phi trong hai thập kỷ tới đƣợc dự báo là sẽ đƣợc phát triển mạnh mẽ. Việt Nam đƣợc hƣởng lợi thế rất tốt từ xu hƣớng này; +) Những thành tựu trong phát triển nông nghiệp và xoá đói giảm nghèo của Việt Nam trong hơn 20 năm qua đã biến Việt Nam từ một nƣớc nghèo đói, thiếu ăn, phụ thuộc vào nhập khẩu lƣơng thực trở thành một nƣớc đứng vị trí á quân tại châu Á trong xuất khẩu gạo và một số loại nông sản khác, đồng thời tạo ra bộ mặt mới thịnh vƣợng hơn cho nông nghiệp, nông thôn. Châu Phi có nhu cầu rất lớn để học hỏi kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Việt Nam; +) Mở rộng quan hệ hợp tác nông nghiệp với Việt Nam (thông qua đối tác Nhật Bản hoặc các tổ chức quốc tế) sẽ tránh cho nhiều nƣớc châu Phi tránh đƣợc sự lệ thuộc vào Trung Quốc - một nƣớc đang có những chiến lƣợc đầy tham vọng ở châu Phi.

kỷ XXI. Xét trên khía cạnh hợp tác nông nghiệp, nhu cầu thúc đẩy và mở rộng hợp tác của Việt Nam đối với các nƣớc châu Phi xuất phát từ những lý do cơ bản sau:

Một là, Việt Nam đang thiếu đất canh tác nông nghiệp. Tƣơng tự nhƣ Trung Quốc,

quỹ đất dành cho phát triển nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay là quá ít. Cả nƣớc có 12 triệu hộ gia đình, nhƣng chỉ có 9,4 triệu ha đất nông nghiệp. Bình quân mỗi hộ chỉ có từ 0,7 ha đến 0,8 ha, mỗi lao động chỉ có khoảng 0,3 ha và mỗi nhân khẩu là 0,15 ha. Ở đồng bằng Bắc Bộ, con số này còn nhỏ hơn, chỉ là 360 m2/khẩu. Quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh chóng ở Việt Nam đang khiến đất đai nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nhất là đồng bằng sông Hồng. Trong giai đoạn 2002- 2007, mỗi năm đồng bằng sông Hồng mất khoảng 7.500 ha đất/năm (0,67%), gấp 2 lần tỷ lệ của cả nƣớc. Tại đồng bằng sông Cửu Long, trong 5 năm gần đây đã mất đi 300.000 ha đất trồng lúa. Nói cách khác, Việt Nam đang tiến dần tới chỗ cạn kiệt tài nguyên đất nếu nhƣ không tìm ra phƣơng thức khai thác mới và không mở rộng hợp tác với thế giới bên ngoài. Hai là, Việt Nam đang dƣ thừa lao động ở nông thôn. Theo con số của Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội, nông dân đang là đối tƣợng có tỷ lệ thất nghiệp ở mức báo động. Hiện nay, có khoảng 20% lao động ở nông thôn thất nghiệp, tƣơng đƣơng với khoảng 4,8 triệu ngƣời, cộng thêm hang triệu thanh niên bƣớc vào độ tuổi lao động mỗi năm. Có tới 83% lao động ở nông thôn chƣa qua đào tạo, trong khi ở thành thị con số này là 49%. Mỗi ha đất nông nghiệp bị mất đi trong quá trình đô thị hoá, Việt Nam sẽ có thêm 13 ngƣời rơi vào cảnh không có việc làm. Nhƣ vậy, xuất khẩu lao động nông nghiệp sang châu Phi sẽ là một hƣớng đi mới để giải quyết vấn đề việc làm và cải thiện thu nhập cho ngƣời nông dân. Ba

là, ở rộng hợp tác nông nghiệp với các nƣớc châu Phi sẽ giúp Việt Nam giải quyết

đƣợc hai khó khăn trên bởi đất đai châu Phi chƣa đƣợc khai thác hết, hơn nữa châu Phi đang rất cần lực lƣợng lao động của Việt Nam có kinh nghiệm phát triển nông nghiệp để giúp châu Phi cùng phát triển; Hơn nữa, mở rộng hợp tác nông nghiệp với các nƣớc châu Phi sẽ là một trong những kênh chính giúp cho chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng châu Phi từ nay đến năm 2020 của chính phủ Việt Nam đạt đƣợc hiệu quả.

Thứ ba, Việt Nam cần linh hoạt và chú trọng thúc đẩy hình thức hợp tác ba bên với Nhật Bản để tăng cường các lĩnh vực hợp tác với châu Phi.

Trong thời gian qua, hình thức hợp tác ba bên ở Việt Nam mới chỉ dừng ở FAO và trong lĩnh vực nông nghiệp (Việt Nam + FAO + 1 nƣớc châu Phi) và trao đổi chuyên gia. Đây là hình thức hợp tác mà Việt Nam đƣợc phía FAO và các nƣớc châu Phi đánh giá rất cao về hiệu quả hợp tác. Tuy nhiên, những chƣơng trình hợp tác này trong thời gian qua còn manh mún, chƣa đem lại tác động toàn diện trong quan hệ hợp tác giữa hai phía. Trong khi đó, hợp tác ba bên Việt Nam – Nhật Bản – châu Phi mới chỉ dừng ở 1 vài dự án nhỏ. Dựa theo xu hƣớng hợp tác của Nhật Bản tại châu Phi trong đó Nhật Bản sẽ chú trọng hợp tác Nam – Nam theo phƣơng thức hợp tác ba bên, Việt Nam rất cần phải chú trọng đến việc tạo niềm tin đối với đối tác Nhật Bản trong việc mở rộng quan hệ hợp tác với Nhật Bản ở châu Phi. Để làm tốt điều này, trước hết cần duy trì và đẩy mạnh hợp tác 3 bên truyền thống giữa Việt Nam + FAO + 1 nƣớc châu Phi: Hình thức hợp tác này đang đƣợc đánh giá là đi đúng hƣớng và đã phát huy hiệu quả bƣớc đầu. FAO đang có những dự án, kế hoạch giúp Việt Nam mở rộng hình thức hợp tác này trong phát triển nông nghiệp với châu Phi. Để tận dụng cơ hội này, Việt Nam nên chủ động đàm phán và ký kết các dự án với FAO nhằm chuẩn bị tốt nhân lực và tài chính để thúc đẩy các dự án hỗ trợ các nƣớc châu Phi có đƣợc hiệu quả cao nhất.

Hai là, Việt Nam nên chú trọng hình thức hợp tác ba bên, bốn bên với Nhật

Bản tại châu Phi, không chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp, mà trong lĩnh vực giáo dục, y tế, chia sẻ kinh nghiệm phát triển, vệ sinh nƣớc sạch...Về thực chất, sự hợp tác đa chiều ba bên, bốn bên nhƣ trên chủ yếu là nhằm hai mục đích +) Giúp châu Phi phát triển nông nghiệp hiệu quả hơn; +) Các nƣớc lớn kiềm chế lẫn nhau trong chiến lƣợc xâm nhập châu Phi. Việt Nam nên tranh thủ tận dụng xu thế đó để tìm kiếm thời cơ và cơ hội trong hợp tác với châu Phi. Với những thế mạnh của mình, Việt Nam cần chủ động đàm phán với Nhật Bản và một số nƣớc đối tác tin cậy trong hợp tác ba bên – bốn bên của Nhật Bản tại châu Phi nhƣ Ai Cập, Nam Phi hoặc Thái Lan... để nhân rộng hình thức hợp tác ba bên, bốn bên sang châu Phi, trong đó Nhật

Bản là đối tác chính. Cái Việt Nam đang có lợi thế là kinh nghiệm có tầm ảnh hƣởng quan trọng trong phát triển nông nghiệp – nông thôn kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo, kinh nghiệm phát triển và phổ cập giáo dục; nhƣng cái mà Việt Nam đang thiếu là tiềm lực tài chính, công nghệ để quảng bá kinh nghiệm đó ra nƣớc ngoài. Những hình thức hợp tác mới nhƣ Nhật Bản +Việt Nam + 1 nƣớc châu Phi; EU+ Việt Nam + 1 nƣớc châu Phi; Nhật Bản + FAO + Việt Nam + 1 nƣớc châu Phi; Nhật Bản + Ai Cập + Việt Nam + 1 nƣớc châu Phi ; Nhật Bản + Thái Lan + Việt Nam + 1 nƣớc châu Phi… nên đƣợc phát huy trong thời gian tới.

Thứ tư, cần phải thực hiện ngay chiến lƣợc phát triển tổng thể trong quan hệ

hợp tác với châu Phi với tầm nhìn xa và những mục tiêu cụ thể. Việt Nam nên học hỏi chiến lƣợc 5 điểm của Nhật Bản, chiến lƣợc 8 điểm của Trung Quốc tại Châu Phi. Cho đến nay, Chƣơng trình hành động quốc gia thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – châu Phi đến năm 2020 đã đƣợc chính phủ phê duyệt và đang trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, với những chƣơng trình này, Việt Nam chƣa có những quy hoạch dài hạn một cách hiệu quả cho chiến lƣợc châu Phi của mình. Do vậy, việc xây dựng lộ trình và các điểm cốt yếu để thực hiện Chƣơng trình hành động tổng thể quốc gia thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – châu Phi giai đoạn 2011 – 2020 là rất cần thiết để Việt Nam có điều kiện và thời gian chuẩn bị nhân lực, vật lực, biện pháp cụ thể, phối hợp hợp tác với nƣớc ngoài… trong các lĩnh vực cần sự đầu tƣ dài hạn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Chiến lƣợc n điểm cần chú trọng đến những lợi thế mà Việt Nam đang có và những nhu cầu mà các nƣớc châu Phi đang cần, chẳng hạn nhƣ hỗ trợ nhau trong các vòng đàm phán đa phƣơng, phát triển nông nghiệp, xuất khẩu mô hình phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng thủy điện, xóa đói nghèo, kinh nghiệm phục hồi kinh tế sau chiến tranh v.v...

KẾT LUẬN

Có thể khẳng định rằng quan hệ Nhật Bản – châu Phi bƣớc sang thiên nhiên kỷ XXI đã đƣợc nâng lên một tầm cao mới, đã đạt đƣợc những kết qua nhất định trong các lĩnh vực nhƣ: chính trị - ngoại giao, kinh tế, viện trợ. Hai bên - Nhật Bản cũng nhƣ các nƣớc châu Phi đều tích cực thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng này. Nếu nhƣ trong thế kỷ XX, Nhật Bản đã hầu hết thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 54 quốc gia châu Phi, thì sang thế kỷ XXI là thời điểm để Nhật Bản củng cố và phát triển tốt đẹp quan hệ chính trị - ngoại giao với các nƣớc châu Phi, để ngoại giao là cánh cửa mở ra quan hệ kinh tế giữa hai bên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ Nhật Bản - Châu Phi trong thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 97 - 110)