Nhận thức về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của đối tượng tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội) (Trang 38 - 43)

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.1. Nhận thức về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, mỗi thành viờn trong gia đỡnh là một phần tử làm lành mạnh tế bào ấy. Thanh niờn - thế hệ trẻ của đất nước, là người chủ tương lai của gia đỡnh và của quốc gia, vỡ thế họ phải là những người tiờn phong trong việc học hỏi, tỡm hiểu nắm chắc những quy định cú tớnh luật phỏp để xõy dựng gia đỡnh trong đú đặc biệt là Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Đõy chớnh là hành lang phỏp lý cho tất cả mọi người, đặc biệt với những thanh niờn đang chuẩn bị kết hụn.

Làm rừ về hiểu biết của thanh niờn trước hụn nhõn với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, trước tiờn cần phải xem xột thanh niờn đó hiểu như thế nào về ý nghĩa, tầm quan trọng của luật này. Tổng hợp số liệu từ khảo sỏt cho thấy hầu hết thanh niờn đều cho rằng hiểu biết Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là rất cần thiết. Chỉ cú một số rất ớt cho sự hiểu biết này là khụng cần thiết. (Xem số liệu biểu đồ 1)

Biểu đồ 1: Đỏnh giỏ mức độ cần thiết phải hiểu biết Luật HN&GĐ

77.8

19.2 0.3 2.6

Rất cần thiết Tương đối cần thiết Khụng cần thiết Khụng biết

Biểu đồ 1 cho thấy cú tới 77,8% thanh niờn, chiếm hơn 3/4 tỷ lệ thanh niờn được hỏi đỏnh giỏ cao việc cần thiết phải hiểu biết về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Đõy là một chỉ bỏo phản ỏnh nhận thức khỏ tớch cực của thanh niờn hiện nay.

Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với những chỉ bỏo về mức chủ động tỡm hiểu Luật Hụn nhõn và gia đỡnh của thanh niờn thỡ giữa nhận thức và hành vi của thanh niờn trong tỡm hiểu Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũn một khoảng cỏch khỏ xa. Thực tế, thanh niờn hiện nay chưa cú sự chuẩn bị tớch cực để tự trang bị cho mỡnh những kiến thức mà họ cho là rất cần thiết. Phải chăng, thanh niờn tuy đó ý thức được tầm quan trọng của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh nhưng trong cuộc sống họ bị cuốn hỳt vào nhiều cụng việc đời thường mà chưa cú thời gian, điều kiện tỡm hiểu một cỏch sõu sắc về những nội dung của luật? Hơn nữa, việc tuyờn truyền quảng bỏ luật cú thể chưa cú nhiều hỡnh thức và biện phỏp thớch hợp nờn chưa thực sự cuốn hỳt đối với giới trẻ? Điều này đặt ra với cỏc nhà quản lý nhiệm vụ tuyờn truyền, phổ biến Luật Hụn nhõn và gia đỡnh một cỏch thớch hợp hơn. Trước hết, cần cú chiến lược truyền thụng cụ thể nhằm đưa những nội dung của luật tới quần chỳng nhõn dõn, núi chung và tầng lớp thanh niờn, núi riờng.

Điều đỏng quan tõm là, dự số thanh niờn được hỏi cú tỷ lệ trả lời cao khi đỏnh giỏ về sự cần thiết phải biết Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, nhưng chủ động, tớch cực tỡm hiểu thỡ chưa tốt. Hơn nữa, số trả lời Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là tương đối cần thiết, khụng cần thiết và khụng biết cú cần khụng cũng cũn tới 22,2% (gần 1/4 số người được hỏi). Điều này cho thấy ý thức của một bộ phận thanh niờn với Luật nhất là Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũn chưa thật cao. Lý do để cắt nghĩa tỡnh trạng này cú nhiều. Nhưng thúi quen tỡm hiểu luật, nắm luật, thi hành luật trong cộng đồng dõn cư nước ta cũn thấp, kể cả với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh - luật gắn liền với đời sống của mỗi người, mỗi gia đỡnh. Phỏng vấn sõu một nữ thanh niờn, 27 tuổi, làm nụng nghiệp cho thấy rừ điều này: “Tụi thấy ở xó hội mỡnh cú mấy ai biết gỡ về luật phỏp đõu. Nhiều người từ già tới trẻ đều chưa nắm vững luật, vẫn lấy chồng, lấy vợ và sống yờn ấm cả đấy chứ? Tụi nghĩ bần cựng bất đắc dĩ khi cú vấn đề giữa vợ và chồng như ly dị hay mẫu thuẫn, tranh chấp thỡ lỳc đú mới cần quan tõm đến luật. Biết nhiều chỉ thờm mệt đầu ra cú khi biết nhiều quỏ lại hay vận dụng để cói nhau, gõy mất đoàn kết gia đỡnh khụng khộo gia đỡnh lại lủng củng ấy”.

Khi được hỏi về thời điểm mà thanh niờn cần hiểu biết về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh thỡ cú 46,2% ý kiến cho rằng cần hiểu biết Luật Hụn nhõn và gia đỡnh khi bước vào tuổi 16; 34,6% cho là cần thiết phải tỡm hiểu luật hụn nhõn

khi đủ tuổi kết hụn. Nhỡn chung, thanh niờn đó ý thức được việc tỡm hiểu Luật Hụn nhõn và gia đỡnh khi họ đó là người trưởng thành, đủ tuổi kết hụn, đủ những tri thức cần thiết để làm chủ gia đỡnh và làm chủ cuộc sống của mỡnh.

Bảng 1: Tương quan giữa thời điểm cần thiết hiểu biết Luật Hụn nhõn và gia đỡnh với giới tớnh (%) Nội dung Giới tớnh Tổng Nam Nữ SL % SL % SL % Dưới 16 tuổi 25 11,9 6 3,5 27 6,7

Khi bước vào tuổi 16 83 39,3 94 50,7 184 46,3

Khi đủ tuổi kết hụn 67 31,5 68 36,6 137 34,6

Khi cú quan hệ với bạn khỏc giới

5

2,3 3 1,7 8 1,9

Khi cú người yờu 18 8,6 8 4,3 24 6,0

Khi chuẩn bị kết hụn 14 6,4 4 2,0 15 3,7

Sau khi kết hụn 0 0 1 0,6 1 0,4

Sau khi sinh con 0 0 1 0,6 1 0,4

Tổng 212 100 185 100 397 100

So sỏnh tương quan giới tớnh trong việc trả lời thời điểm thanh niờn cần thiết phải hiểu biết về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, thỡ thấy, rừ ràng, nữ giới đó cú cõu trả lời chớnh xỏc hơn so với nam giới.

Khi bước vào tuổi 16, tuổi phỏt triển khỏ đầy đủ về sinh học của mỗi con người. Vỡ thế, ở lứa tuổi này, nhiều thanh niờn đó bắt đầu nảy sinh tỡnh cảm khỏc giới. Do vậy, họ cần bắt đầu tỡm hiểu về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Tuy nhiờn, khi trả lời bước sang tuổi 16 cần cú sự hiểu biết về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh khụng, thỡ chỉ cú 39,3% nam thanh niờn đồng tỡnh. Trong khi đú cú tới 50,7% nữ giới cho là cần thiết phải tỡm hiểu vấn đề này. Điều này một lần nữa chứng tỏ sự phỏt triển và quan tõm đến hụn nhõn, gia đỡnh và Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, giới nữ sớm hơn và cao hơn ở giới nam.

Xột tương quan với độ tuổi thỡ cú 39,3% thanh niờn trong độ tuổi từ trờn 22 đến 30 được hỏi trả lời, thời điểm cần thiết phải hiểu biết về Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là khi đủ tuổi kết hụn; 35,7% cho là khi bước vào tuổi 16. Trong khi đú thanh niờn trong độ tuổi từ 18 đến 22 lại cho rằng thời điểm phự hợp là khi

cú người yờu (35,3%). Chỉ cú một tỷ lệ nhỏ trong số này cho là nờn tỡm hiểu Luật dưới 16 tuổi (3,6%). Điều đỏng chỳ ý là với thanh niờn dưới 18 tuổi thỡ tỷ lệ cho thời điểm thớch hợp tỡm hiểu Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là lỳc chuẩn bị kết hụn và khi cú quan hệ với bạn khỏc giới lần lượt là 47,9% và 43,2%. Số đồng ý với đủ tuổi kết hụn cần phải biết về Luật chiếm tỷ lệ khụng cao chỉ

24,1%; cũn với thanh niờn trong độ tuổi từ 18-22 là 21,5% và ở độ tuổi trờn 22- 30 là 31,7%. Điều này cho thấy, thanh niờn trong cỏc độ tuổi khỏc nhau cú sự khỏc biệt rừ rệt trong nhận thức về thời điểm cần thiết phải tỡm hiểu Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Phần đụng thanh niờn trong độ tuổi trờn 22-30 cú hiểu biết và trỡnh độ nờn nhận thức của họ cũng tốt hơn khi cho rằng thời điểm cần thiết phải biết Luật là khi bước vào tuổi trưởng thành. Ngược lại, với thanh niờn dưới 18 tuổi, phụng kiến thức chung cũn chưa hoàn thiện nờn nhận thức về vấn đề này cũn hạn chế khi họ cho là lỳc nào kết hụn thỡ tỡm hiểu Luật Hụn nhõn và gia đỡnh là phự hợp.

Cũng tương tự, khi xột tương quan với khu vực sinh sống, thanh niờn ở nội thành đồng ý với phương ỏn: khi đủ tuổi kết hụn là thời điểm thớch hợp để tỡm hiểu luật là 51,4% so với 62,2% thanh niờn ở ngoại thành cho là khi chuẩn bị kết hụn. Như vậy, nhận thức của thanh niờn ngoại thành cú phần tốt hơn thanh niờn nội thành.

Tỡm hiểu về nhận thức của thanh niờn trước kết hụn với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh khụng thể khụng làm rừ mức hiểu biết của nhúm xó hội này với vai trũ của cỏc cơ quan liờn quan đến việc tổ chức, tuyờn truyền, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện Luật. Tổng hợp số liệu từ cuộc điều tra cho thấy cơ quan cú trỏch nhiệm giỏm sỏt, thực hiện Luật hụn nhõn gia đỡnh là Tũa ỏn nhõn dõn, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn. Cũn những cơ quan tuyờn truyền chủ yếu là đoàn thể chớnh trị, hiệp hội, nhà trường và nơi làm việc.

Tương tự như vậy, Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn, ủy ban nhõn dõn, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn được những thanh niờn tham gia trả lời phiếu cho là những cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh và tham gia trong việc hướng dẫn thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Đõy cũng là một hiểu biết chớnh xỏc. Tuy

nhiờn, số hiểu biết chớnh xỏc về vấn đề này cũng đang chỉ chiếm trờn dưới 1/3 số người được hỏi ý kiến. Điều này cho thấy, nhỡn tổng thể, thanh niờn trước hụn nhõn hiểu biết về cơ quan, tổ chức hướng dẫn thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũng cũn chưa thật tốt. Đõy là điều cần phải chỳ ý để đẩy mạnh việc tuyờn truyền, quỏn triệt về sau.

Bảng 2 : Trỏch nhiệm thực hiện Luật Hụn nhõn và gia đỡnh (%)

Cơ quan

Trỏch nhiệm

Hướng dẫn Giỏm sỏt Tuyờn truyền

SL % SL % SL %

Chớnh quyền 148 37,2 128 32,2 92 23,2

Tũa ỏn, viện kiểm sỏt 52 13,0 287 72,2 47 11,9

Quốc hội, hội đồng nhõn dõn 135 34,0 158 39,9 87 22,0

Sở Văn húa, Thể thao, Du lịch 124 31,2 63 15,9 146 36,7

Hội phụ nữ 137 34,6 21 5,2 196 49,5

Đoàn thanh niờn 122 30,8 13 3,4 204 51,4

Đoàn thể, hiệp hội khỏc 73 18,4 46 11,7 265 66,9

Nhà trường, nơi làm việc 100 25,1 41 10,4 238 60,1

Gia đỡnh và cộng đồng 154 38,9 73 18,4 139 35,2

Riờng việc tuyờn truyền thực hiện luật, theo trả lời của những thanh niờn được hỏi ý kiến, chủ yếu thuộc trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chớnh trị, đoàn thể và nhà trường. Tuy nhiờn, nếu đi sõu phõn tớch, 66,9% ý kiến cho rằng tuyờn truyền thuộc trỏch nhiệm cỏc đoàn thể, hiệp hội, 60,1% cho là thuộc trỏch nhiệm của nhà trường và cơ quan làm việc, 51,4% và 49,5% ý kiến cho đấy là trỏch nhiệm thuộc Đoàn thanh niờn và Hội Liờn hiệp Phụ nữ. Như vậy, trỏch nhiệm thực hiện những mặt cụng tỏc khỏc nhau của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đó được thanh niờn trước hụn nhõn hiểu tựy thuộc vai trũ và chức năng của từng cơ quan ban ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội. Nhỡn chung, đa số thanh niờn đó cú cỏi nhỡn thực tế về cụng tỏc tuyờn truyền thực hiện Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Đõy là nhiệm vụ của thế hệ trẻ và những cơ quan cú chức năng tổ chức thực hiện việc

vận động quần chỳng như cỏc hội, đoàn thể... Cũn việc giỏm sỏt thỡ thuộc trỏch nhiệm của những cơ quan ban hành luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mức độ hiểu biết về Luật Hôn nhân và gia đình của đối tượng tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)