Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch homestay tại việt hải – cát bà (Trang 26 - 31)

6. Kết cấu của luận văn

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay

1.3.1. Các yếu tố về cầu du lịch

1.3.1.1. Yếu tố thời gian rỗi của dân cư

Quỹ thời gian rỗi của dân cƣ nói chung, của lao động nói riêng đang có xu hƣớng tăng lên bởi Nhà nƣớc ở hầu hết các nƣớc trên thế giới thừa nhận quyền nghỉ phép năm (vẫn hƣởng nguyên lƣơng) đối với lao động. Ngoài ra, trong ngắn hạn và trung hạn, đang có xu hƣớng giảm giờ làm trong ngày, giảm ngày làm trong tuần đối với lao động và quan trọng hơn, ngƣời ta đang có xu hƣớng sử dụng hữu ích thời gian nhàn rỗi. Đây là cơ sở khách quan tạo ra điều kiện thuận lợi cho cƣ dân đi du lịch nhiều hơn.

1.3.1.2. Yếu tố về kinh tế

Trƣớc tiên phải kể đến thu nhập cá nhân (hay gia đình) đã liên tiếp tăng lên ở nhiều nƣớc trên thế giới trong bốn thập kỷ qua, và theo dự báo của Ngân hàng thế giới (WB – the World Bank), sẽ tiếp tục tăng trong vài thập kỷ tới. Ở Việt Nam, thu nhập bình quân theo đầu ngƣời (tính theo GDP bình quân đầu ngƣời /năm) tăng tƣ̀

(USD). Và ở các nƣớc phát triển bình quân thu nhập còn lớn hơn nhiều . Điều đó

cho phép mo ̣i tầng lớp dân cƣ đi du li ̣ch ngày càng nhiều .

Viê ̣c đi ̣nh giá cả tƣơng đối (đi ̣nh giá theo chất lƣợng di ̣ch vu ̣) cho các tour du lịch trọn gói , đă ̣c biê ̣t là trong du li ̣ch quốc tế , góp phần phát triển các chuyến du lịch xa nhà.

Viê ̣c đi ̣nh giá đồng nô ̣i tê ̣ (hay tỷ giá hối đoái ) ở mức thấp ở những nƣớc tiền tê ̣ ổn đi ̣nh và kinh tế tăng trƣởng (nhƣ Trung Quốc năm 2003) là nhân tố kích thích xuất khẩu, và tất nhiên có lợi cho cầu du lịch tới các nƣớc đó.

Sƣ̣ giảm giá (tuyê ̣t đối hoă ̣c tƣơng đối ) làm cho cầu du lịch tăng lên . Đối phó với tình hình số lƣợt khách du lịch quốc tế đến giảm xuống trong nhƣ̃ng tháng đầu năm 2003, Thái Lan đã quyết định giảm mạnh giá các tour du lịch trọn gói , kết quả là số lƣợt khách du li ̣ch quốc tế đến Thái Lan tăng ma ̣nh trong nhƣ̃ng

tháng cuối năm .

1.3.1.3. Yếu tố về dân số

Nhƣ̃ng đă ̣c điểm dân số nhƣ nơi đi ̣nh cƣ (thành thị, nông thôn), tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn , hoàn cảnh gia đình , số lƣơ ̣ng con cái…chi phối đáng kể đến viê ̣c quyết đi ̣nh các kỳ nghỉ và lựa chọn loại hinhd du lịch.

Dân cƣ ở thành phố , do sƣ́ c ép về môi trƣờng nhƣ tiếng ồn , ô

nhiễm…thƣờng thích đi du li ̣ch hơn dân cƣ sồng ở nông thôn . Đặc biệt họ rất thích loại hình du lịch Homestay đƣơ ̣c cùng ăn - cùng ở - cùng sinh hoạt với ngƣời dân.

Lƣ́a tuổi cũng chi phối ma ̣nh đến quyết đinh đi du li ̣ch . Trẻ em thì hoàn to àn phụ thuộc vào quyết định của bố mẹ . Thanh niên thì thích tìm tòi , khám phá, thích đi tới nhƣ̃ng đi ̣a điểm mới , thích tự mình trải nghiệm , không cần sƣ̣ quan tâm đă ̣c biê ̣t đến sinh hoa ̣t các n hân, và do đó họ thích lo hình du li ̣ch ma ̣o hiểm , du li ̣ch thể

thao, du lịch ba - lô, du li ̣ch homesaty. Ở lứa tuổi trung niên khi đã có địa vị xã hội

nhất đi ̣nh và có thu nhâ ̣p ổn đi ̣nh, ngƣời ta thƣờng đi du li ̣ch công vu ̣ hoă ̣c đi du li ̣ch nghỉ ngơi cùng vợ co n. Ở lứa tuổi già , do sƣ́c nă ̣ng của tuổi tác , ngƣời ta ít đi du lịch. Nhƣng khi đã quyế t đi ̣nh đi du li ̣ch , ngƣời ta thích đi du lịch nghỉ dƣỡng cùng các bạn cao tuổi và cần sự chăm sóc đặc biệt đến sinh hoạt các nhân .

Đối với phu ̣ nƣ̃ có gia đình , do phân công giới tính , quá bận việc gia đình

thƣờng ngày , họ gặp rất nhiều khó khăn trong quyết định đi du lịch . Tuy nhiên ,

xu hƣớng lâ ̣p gia đình muô ̣n và sinh ít con , mă ̣t khác vi ̣ trí xã hô ̣i của phu ̣ nƣ̃

ngày càng đƣợc cải thiện trong xã hội hiện đại , giúp họ có thể đi du lịch nhiều

hơn so với trƣớc đây .

Những ngƣời có trình độ học vấn cao hoặc có chuyên môn cao thƣờng có địa vị xã hội , có mức thu nhập cao và ổn đi ̣nh, có nhiều điều kiê ̣n đi du li ̣ch hơn các nhóm ngƣời khác. Họ thƣờng đánh giá khách quan các hiện tƣợng xảy ra , có quyết tâm cao đi tới nhƣ̃ng nơi xa la ̣. Tuy nhiên, họ là những du khách khó chiều , có tạo cho ho ̣ nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m mới khi đi du li ̣ch.

1.3.1.4. Yếu tố về xã hội

Trong thế giới mở rô ̣ng ngày nay , ngƣời ta có xu hƣớng bắt chƣớc lối sống và kiểu chi tiêu của nhóm xã hội có thu nhập cao . Khác với trƣớc đây, sƣ̣ bắt chƣớc này bây gi ờ diễn ra hoàn toàn tự nguyện và mang tính chất hoà nhập , vƣơ ̣t ra ngoài khuôn khổ về đi ̣a lý và chính tri ̣. Mă ̣t khác, sƣ̣ xích la ̣i gần nhau của các quốc gia và các dân tộc còn đƣợc thúc đẩy bàng sự toàn cầu hoá về mặ t kinh tế thông qua sƣ̣ kết nối, hoà nhập tiền tệ , tài chính và thị trƣờng . Ngoài ra, tƣ̀ lâu rồi, du li ̣ch đã là mô ̣t nhân tố thúc đẩy sƣ̣ xích la ̣i gần nhau của thế giới.

Trong quá trình xích la ̣i gần nhau giƣ̃a các quốc gi a và các dân tô ̣c , ngƣời ta

có xu hƣớng tôn trọng những giá trị chân chính của mỗi quốc gia và mỗi dân tộc ,

học hỏi lẫn nhau nhƣ là một sự bổ sung , chƣ́ không phải sƣ̣ đánh mất nhƣ̃ng giá trị truyền thống. Ngƣơ ̣c la ̣i, sƣ̣ xích la ̣i gần nhau giƣ̃a các quốc gia và các dân tô ̣c la ̣i là nhân tố thúc đẩy ma ̣nh mẽ hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch.

Bƣớc sang thềm thiên niên kỷ mới, thế giới bi ̣ chấn đô ̣ng ma ̣nh bởi vu ̣ khủng bố 11/9/2001 tại Mỹ, vụ khủng bố trên đảo B a – li (thuô ̣c Inđônêxia năm 2002, sƣ̣ tràn lan của đại dịch SARS năm 2003)…Đây là nhƣ̃ng biểu hiê ̣n mă ̣t trái của toàn cầu hoá, tác động tiêu cƣ̣c đến hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch. Tuy nhiên, thế giới la ̣i xích la ̣i gần nhau hơn để chống khủn g bố, để ngăn chặn thảm hoạ đại dịch SARS , đa ̣i dich cúm

nghèo…), và nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục tăng trƣởng . Nhƣ vâ ̣y, mă ̣t trái của toàn cầu hoá không phải là nhân tố cản trở lớn hoạt động du lịch trong dài hạn .

1.3.1.5. Tổ chứ c và xúc tiến du li ̣ch ở nơi nhận khách

Du li ̣ch là mô ̣t ngành kinh tế và mô ̣t hiê ̣n tƣợng xã hô ̣i rô ̣ng lớn, thƣờng đƣợc nhà nƣớc quan tâm đă ̣c biê ̣t . Trong luâ ̣t du li ̣ch Viê ̣t Nam , nhà nƣớc ta đã nhấn mạnh: “du li ̣ch là mô ̣t ngành kinh tế tổng hợp quan tro ̣ng , mang nô ̣i dung văn hoá sâu sắc có tính liên ngành , liên vùng và xã hô ̣i hoá cao : phát triển du lịch nhằm đá p ứng nhu cầu tham quan , giải trí, nghỉ dƣỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế , góp phần nâng cao dân trí , tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc” . Nhƣ vâ ̣y , du li ̣ch đƣợc nhà nƣớc coi nhƣ mô ̣t công cu ̣ để góp phần đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội, văn hoá giáo du ̣c và chính tri ̣.

1.3.2. Các yếu tố về cung du lịch

1.3.2.1. Yếu tố về tài nguyên du lịch

Nguồn tài nguyên du li ̣ch của mô ̣t quốc gia hay của mô ̣t vùng bao gồm nhƣ̃ng tài nguyên tƣ̣ nhiên hấp dẫn du khách , lôi cuốn ma ̣nh mẽ ho ̣ tới đó để du lịch, nhƣ yếu tố đi ̣a hình (núi đồi, đồng bằng, sông suối, hang đô ̣ng và bãi biển ) tạo ra cảnh quan kỳ thú ; yếu tố khí hâ ̣u (nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩm của không khí, đô ̣ chiếu sáng của mặt trời…) thích hợp với từng loại hình du lịch; hê ̣ thƣ̣c vâ ̣t phong phú, đô ̣c đáo và các loại động vật (cú, chim, cá, côn trùng…) đa da ̣ng, điển hình cho tƣ̀ng vùng tạo ra sự tò mò, sƣ̣ quyến rũ đối với du khách; nhƣ̃ng vùng hồ, bãi biển, nguồn nƣớc lôi cuốn du khách tham quan và nghỉ ngơi.

1.3.2.2. Nguồn tà i nguyên du li ̣ch văn hoá – nhân văn:

Nguồn tài nguyên du li ̣ch văn hoá – nhân văn của mô ̣t vùng giƣ̃ vai trò vô cùng quan tro ̣ng trong viê ̣c đón tiếp du khách , có thể để lại ấn tƣợng tốt đẹp trong lòng du khách . Nguồn tài nguyên du li ̣ch văn hoá – nhân văn bao gồm các yếu tố nhƣ lòng hiếu khách , phong tu ̣c dân tô ̣c , di sản văn hoá , kiến trúc đi ̣a phƣơng, lễ hô ̣i, ẩm thực….Các vùng, các quốc gia thƣờng thu hút du khách bằng cách sử dụng kết hơ ̣p chúng thông qua viê ̣c tổ chƣ́c các festival du li ̣ch, các lễ hội kỷ niệm. Ở Việt

Khi nói tới nguồn tài nguyên du li ̣ch văn hoá – nhân văn của mô ̣t vùng, trƣớc tiên phải nói đến lòng hiếu khách của nhân viên hải quan , nhân viên du li ̣ch và dân đi ̣a phƣơng. Co sở vâ ̣t chất đe ̣p đẽ sẽ trở lên vô hồn nếu nhƣ du khách cảm thấy lạnh nhạt trong sự tiếp đón . Viê ̣c giao tiếp với khách có ý nghĩa vô cùng quan tro ̣ng để tạo nên sức hấp dẫn của khu du lịch.

Tiếp đến, phải nói tới những di sản văn hoá , đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng di sản văn hoá xếp ha ̣ng thế giới nhƣ các di tích li ̣ch sƣ̉ và khảo cổ, kiến trúc truyền thống của đi ̣a phƣơng, các công trình kỷ niệm lịch sử có sức hấp dẫn đối với du khách.

1.3.2.3. Yếu tố về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Cơ sở ha ̣ tầng du li ̣ch của mô ̣t quốc gia hoă ̣c mô ̣t vùng bao gồm :

- Nhƣ̃ng công trình xây lắp ngầm nhƣ hê ̣ thống cung cấp nƣớc sa ̣ch , hệ

thống xƣ̉ lý nƣớc thải , hê ̣ thống cáp điê ̣n và thông tin liên la ̣c ngầm , hê ̣ thống dẫn khí gas…

- Nhƣ̃ng công trình xây lắp nổi trên mă ̣t đất nhƣ : đƣờ ng cao tốc , sân bay ,

đƣờng bô ̣, đƣờng ray xe hoả, điểm đỗ ô tô, cảng biển, hê ̣ thống chiếu sáng ban đêm, khu nghỉ, khách sạn, các trung tâm văn hoá và giải trí…

- Cơ sở ha ̣ tầng du li ̣ch không chỉ quan tro ̣ng đối với ngành du li ̣ch mà còn

quan tro ̣ng đối với sƣ̣ phát triển dài ha ̣n nền kinh tế . Vì vậy, chúng phải đƣợc quy hoạch và xây lắp theo quan điểm dài hạn .

- Các khu nghỉ mát và khách sạn là yếu tố quan trọng nhất trong cơ sở hạ tầng du li ̣ch . Chúng phải đƣợc quy hoạch và xây dựng phù hợp với cảnh quan tự nhiên, với kiến trúc đi ̣a phƣơng.

- Trang bị nô ̣i thất phòng nghỉ rất cần thiết cho sinh hoa ̣t của du khách .

Nhƣ̃ng phòng nghỉ đƣợc trang trí bằng chất liê ̣u giàu tính văn hoá bản đi ̣a thƣờng tạo ra sự ngạc nhiên thú vị đối với du khách.

1.3.2.4. Các loại hình vận chuyển và phương tiện vận chuyển du khách

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ , các phƣơng tiện vận chuyển không ngƣ̀ng đƣợc nâng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng . Điều đó ta ̣o điều kiê ̣n cho khách du lịch đi đƣợc nhiều hơn và đến những nơi xa hơn.

1.3.2.5. Yếu tố về nguồn nhân lực

Du li ̣ch sƣ̉ du ̣ng yếu tố chiều sâu của lao đô ̣ng. Do đó, nhân lƣ̣c của ngành du lịch phải đƣợc lựa chọn và đào tạo bài bản về chuyên môn tại các trƣờng lớp, tại các cơ sở kinh doanh du li ̣ch.

1.3.2.6. Yếu tố về chính sách phát triển du lịch

Du li ̣ch Homestay nói riêng và du lịch nói chung là một lĩnh vực kinh tế -xã hô ̣i mang tính liên ngành . Hơn nƣ̃a , du li ̣ch Homestay là một loại hình du lịch hƣớng tới sƣ̣ phát triển bền vƣ̃ng . Vì vậy, viê ̣c quản lý hợp lý đóng vai trò nhƣ kim

chỉ nam không chỉ đem lại hiệu quả cho loại hình du lịch Homestay không chỉ là

nhiê ̣m vu ̣ của mô ̣t ngành , mô ̣t cấp, mô ̣t tổ chƣ́c hay cá nhân mà cần có sƣ̣ phối kết hơ ̣p của tất cả các chủ thể có liên quan.

Cơ chế chính sách quản lý là điều kiện cần cho sự phát triển của du lịch

homstay. Nếu một đi ̣a phƣơng có tài nguyên du li ̣ch phong phú, ngƣờ i dân đi ̣a

phƣơng chấp thuâ ̣n mà thiếu sƣ̣ hâ ̣u thuẫn của cơ chế chính sách quản lý thì cũng không đủ điều kiê ̣n để phát triển du li ̣ch Homestay.

ơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch homestay tại việt hải – cát bà (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)