6. Kết cấu của luận văn
1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch Homestay
1.4.2.2. Điều kiê ̣n phát triển duli ̣ch Homestay ở Viê ̣t Nam
Luâ ̣t du li ̣ch (2005) quy đi ̣nh mô ̣t số điều khoản liên quan đến du lịch
Homestay. Luật du li ̣ch quy đi ̣nh nhà nƣớc có chính sách khuyến khích , ƣu đãi về
đất đai , tài chính , tín dụng đối với tổ chức , cá nhân trong nƣớc và tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào các lĩnh vƣ̣c phát triển d u li ̣ch ta ̣i các nơi có tiềm năng du li ̣ch ở vùng sâu , vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhằm sử dụng lao động, hàng hoá và dịch vụ tại chỗ, góp phần nâng cao dân trí, góp phần xoá đói giảm nghèo. Luâ ̣t du lịch cũng quy định về sự tham gia của cộng đồng dân cƣ trong phát triển du li ̣ch: “cô ̣ng đồng dân cƣ có quyền tham gia và hƣởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, bản sắc văn hoá đi ̣a phƣơng; giƣ̃ gìn an ninh , trâ ̣t tƣ̣, an toàn xã hô ̣i , vê ̣ sinh môi trƣờng để hấp dẫn khách du lịch” và “cộng đồng dân cƣ đƣợc tạo điều kiện để đầu tƣ phát triển du lịch , khôi phu ̣c và phát huy các loa ̣i hình văn hoá , nghê ̣ thuâ ̣t dân gian , ngành nghề thủ công truyền thống ; sản xuất hàng hoá của địa phƣơng phục vụ khách du lịch , góp phần nâng cao đời sống vâ ̣t chất và tinh thần của ngƣời dân đi ̣a phƣơng”.
Tiêu chuẩn nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê TCVN 7800:2008. Tổng cục du lịch xây dựng và thực thi tiêu chuẩn nhà ở có phòng cho khách du lịch
thuê, quy đi ̣nh các yêu cầu của ha ̣ng tiêu chuẩn nhà ở có phòng cho khách du li ̣ch thuê, không áp du ̣ng để xếp ha ̣ng cho c ác loại hình lƣu trú khác . Tiêu chuẩn này có thể đƣợc áp dụng khi thiết kế xây dựng mới , cải tạo nhà ở có phòng cho khách du li ̣ch thuê.
Trong pha ̣m vi tiêu chuẩn này nhà ở có phòng cho khách du li ̣ch thuê
đƣơ ̣c hiểu là “nơ i sinh sống của ngƣời sở hƣ̃u nhà hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng nhà hợp pháp , có trang thiết bi ̣, tiê ̣n nghi và di ̣ch vu ̣ cho khách du li ̣ch thuê lƣu trú trong thời gian nhất đi ̣nh .
Tiêu chuẩn có hai loa ̣i yêu cầu là yêu cầu chung và yêu cầu cu ̣ t hể. Yêu cầu chung về nhà có phòng cho khách du li ̣ch thê : có địa chỉ và tên (nếu có) đƣợc đă ̣t ở nơi dễ thấy ; dễ tiếp câ ̣n , thuâ ̣n tiê ̣n , đảm bảo an ninh , an toàn cho khách lƣu trú ; đƣơ ̣c xây dƣ̣ng vƣ̃ng chắc , không dô ̣t , không thấ m nƣớc, có đủ ánh sáng tự nhiên
và các trang thiết bị phòng chống cháy nổ . Yêu cầu cụ thể là nhƣ̃ng yêu cầu về
diê ̣n tích về trang thiết bi ̣ tiê ̣n nghi , về di ̣ch vu ̣, về chủ nhà “ngƣời quản lý” và yêu cầu về bảo vê ̣ môi t rƣờng, an ninh , an toàn phòng cháy chƣ̃a cháy và vê ̣ sinh an toàn thực phẩm .
* Điều kiện tài nguyên du li ̣ch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên
Viê ̣t Nam có đƣờng bờ biển trải dài 3260km với khoảng gần 300 bãi biển đã và sẽ đƣợc khai thác phu ̣c vu ̣ du li ̣ch . Vùng biển nƣớc ta còn có gần 3000 hòn đảo
lớn nhỏ và nhiều quẩn đảo gần bờ và xa bờ với nhiều phong cảnh và bãi tắm đe ̣p .
Trên các đảo và vùng ven nhiều đảo và quần đảo còn bảo tồn đƣợc nh iều hê ̣ sinh
thái với đa dạng sinh học cao , đƣơ ̣c công nhâ ̣n là các khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyển và các
vƣờn quốc gia nhƣ Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyển Cát Bà , Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyển Kiên
Giang, Khu dƣ̣ trƣ̃ sinh quyển ngâ ̣p nƣớc ven biển liên tỉ nh châu thổ Sông Hồng ,
VQG Phú Quốc, VQG Côn Đảo, VQG Bái Tƣ̉ Long. Đảo Phú Quốc, Đảo Cát Bà và Côn Đảo là nhƣ̃ng đảo có diê ̣n tích rông nhất trong nhƣ̃ng đảo ở nƣớc ta , có đa dạng sinh ho ̣c cao , nhiều bãi tắm , nhiều phong cảnh đe ̣p, khí hậu trong lành mát mẻ lại gần với đƣờng biển quốc tế, có nhiều lợi thế cho phát triển du lịch.
Nƣớc ta có đi ̣a hình núi chiếm khoảng ¾ diê ̣n tích , chủ yếu là đồi núi , cao nguyên thấp. Nhƣ̃ng dãy núi có đi ̣a h ình cao thƣờng nằm ở vùng Tây Bắc , đă ̣c biê ̣t nổi bâ ̣t là đỉnh núi Phan Xi Phăng cao 3143m, đƣợc mê ̣nh danh là nóc nhà Đông Dƣơng. Sƣ̣ kết hợp của đi ̣a hình , khí hậu, thƣ̣c vâ ̣t, hang đô ̣ng, suối, thác nƣớc… đã
tạo nên cho nƣớc ta nhiều vùng có phong cảnh đe ̣p , thuâ ̣n lợi cho viê ̣c phát triển nhiều loa ̣i hình du li ̣ch. Đi ̣a hình núi góp phần ta ̣o nên hai di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long và Vƣờn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng.
Nƣớc ta có ba da ̣ng đi ̣ a hình đồng bằng chính : đồng bằng châu thổ , đồng bằng duyên hải , đồng bằng giƣ̃a núi . Đồng bằng dặc biệt là dạng đồng bằng châu thổ đất đai phì nhiêu , nguồn nƣớc dồi dào là điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho cƣ trú của con ngƣời. Vì vậy, các đồng bằng của nƣớc ta là yếu tố tự nhiên quan trọng cho việc hình thành, nuôi dƣỡng các giá tri ̣ văn hoá . Sƣ̣ kết hợp giƣ̃a đi ̣a hình đồng bằng với cảnh quan đồng ruộng, non xanh, làng mạc, miê ̣t vƣờn, sông nƣớc tạo nên bức tranh thiên nhiên trƣ̃ tình, nên thơ, thanh bình, hấp dẫn khách du li ̣ch . Do vâ ̣y, đồng bằng ở nƣớc ta rất thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch văn hoá , trong đó có du lịch Homestay [14,tr.199-200].
- Tài nguyên du lịch nhân văn
+ Tài nguyên du lịch nhân văn tập thể ở Việt Nam phong phú , đa dạng, đă ̣c
sắc mang các giá tri ̣ li ̣ch sƣ̉ văn hoá , gắn liền với li ̣ch sƣ̉ hình thành và phát triển của dân tộc , bao gồm: di tích li ̣ch sƣ̉ văn h oá, các thắng cảnh cấp Quốc gia và địa phƣơng, các công trình đƣơng đại và các di sản văn hoá thế giới . Di sản văn hoá thế giới bao gồm Cố đô Huế , Thánh địa Mỹ Sơn , phố cổ Hô ̣i An , hoàng thành Thăng Long là nhƣ̃ng điểm sán g trên bản đồ du li ̣ch Viê ̣t Nam . Tƣ̀ năm 1962 đến năm
2006 nhà nƣớc đã xếp hạng đƣợc 2888 di tích li ̣ch sƣ̉ văn hoá và thắng cảnh cấp
Quốc gia . Đó chính là nhƣ̃ng điều kiê ̣n cần để văn hoá dân tô ̣c trở thành mô ̣t tài nguyên du li ̣ch nhân văn hấp dẫn góp phần thu hút khách du li ̣ch [15,tr.221].
+ Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể
Viê ̣t Nam có khoảng 380 lễ hô ̣i lớn . Lễ hô ̣i là sinh hoa ̣t văn hoá cô ̣ng đồng diễn ra vào các thời điểm cố đi ̣nh trong năm gắn liền với sƣ̣ tôn vinh các sƣ̣ kiê ̣n lịch sử và tƣởng nhớ các vị anh hùng dân tộc và thƣờng diễn ra tại các di tích lịch sử văn hoá. Đa số nhƣ̃ng lễ hô ̣i thì phần lễ quan tro ̣ng hơn phần hô ̣i nhƣng có nhƣ̃ng lễ hô ̣i thì phần hô ̣i la ̣i quan tro ̣ng hơn phần lễ nhƣ Hô ̣i Lim (Bắc Ninh), hô ̣i cho ̣i trâu
lớn hấp dẫn khách du li ̣ch nhƣ Lễ hô ̣i Chùa Hƣơng , lễ hô ̣i đền Kiếp Ba ̣c, lễ hô ̣i Phủ
Giầy, lễ hô ̣i Ka Tê… Thời gian gần đây để quảng bá hình ảnh , thu hú t khách du
lịch, festival du li ̣ch cũng đƣợc tổ chƣ́c ở các di sản thiên nhiên , văn hoá, trung tâm du li ̣ch càng tôn thêm giá tri ̣ của các di sản cũng nhƣ tầm vóc của các lễ hội.
Dân tô ̣c Viê ̣t Nam sở hƣ̃u mô ̣t kho tàng văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t phong phú , lâu
đời và có giá tri ̣ nhiều mă ̣t . Nhã nhạc cung đình Huế , không gian văn hoá công chiêng Tây Nguyên , quan ho ̣ Bắc Ninh , ca trù, hát Xoan đã vinh dự đƣợc tổ chức UNESCO công nhâ ̣n là di sản văn hoá thế giới là mô ̣t trong nhƣ̃ng tiền đề để nhƣ̃ng loại hình văn hoá nghệ thuật khác đƣợc phục hồi và phát huy giá trị . Nghê ̣ thuâ ̣t ẩm thƣ̣c cũng đƣợc coi là tài nguyên du lịch mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc và là tài sản để sản xuất các sản phẩm du lịch đặc thù , phục vụ khách du lịch . Trong du li ̣ch Homestay thì văn hoá ẩm thƣ̣c và văn hoá nghê ̣ thuâ ̣t có vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng, quyết đi ̣nh thời gian lƣu trú của khách du li ̣ch Homestay.
Văn hoá làng nghề luôn là mô ̣t ẩn số cho nhƣ̃ng khách du li ̣ch ham ho ̣c hỏi , khám phá văn hoá bản địa đặc biệt là du lịch Homestay . Viê ̣t Nam có khoảng 1.450 làng nghề và trong đó có nhiều làng nghề truyền thống trở thành các điểm du lịch nhƣ làng gốm Bát Tràng , làng lụa Vạn Phúc , làng tranh Đông Hồ , làng nón
Chuông… [14,tr.250]. Viê ̣c vâ ̣n du ̣ng và khai thác các làng nghề cho du lịch
Homestay đang là mô ̣t hƣớng đi mới và khả quan đối với các nhà tổ chƣ́c du li ̣ch . Khách du lịch đến làng nghề , trải nghiệm cuộc sống thực sự của một ngƣời thợ thủ công, khám phá văn hoá bản địa và khả năng bản thân thông qua viê ̣c ho ̣c hỏi mô ̣t nghề truyền thống cũng là mô ̣t điều thú vi ̣ của chƣơng trình du li ̣ch . Không chỉ có vâ ̣y, viê ̣c khách du li ̣ch Homestay ở làng nghề và mua các sản phẩm ở làng nghề sẽ tạo điều kiện thuận lợi để l àng nghề khôi phục và bảo tồn các giá trị truyền thống , góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣơ ̣ng cuô ̣c sống của cô ̣ng đồng.
Văn hoá các tô ̣c ngƣời đã và luôn là mô ̣t chìa khoá vàng mở ra triển vo ̣ng to lớn của du lịch Homestay tại địa phƣơng . Viê ̣t Nam có 54 dân tô ̣c. Mỗi dân tô ̣c la ̣i có những địa bàn cƣ trú nhất định , có điều kiện sinh sống, nhƣ̃ng đă ̣c điểm văn hoá, phong tu ̣c tâ ̣p quán , lễ hô ̣i, hoạt động sản xuất mang những sắc thái đă ̣c trƣng, khó
trô ̣n lẫn. Đó là nét hấp dẫn nổi bâ ̣t đối với khách du li ̣ch . 54 dân tô ̣c là 54 mảng mầu vƣ̀a góp phần ta ̣o nên bƣ́c tranh să ̣c sỡ đa sắc màu của văn hoá Viê ̣t Nam vƣ̀a ta ̣o nên hình ảnh du li ̣ch đô ̣c đáo cho quốc gia trên bản đồ du li ̣ch quốc tế.
* Điều kiện cơ sở hạ tầng
Tƣ̀ năm 2000 trở về trƣớc, viê ̣c đầu tƣ cơ sở ha ̣ tầng du li ̣ch còn rất ha ̣n chế do ngân sách nhà nƣớc chƣa bố trí cho ha ̣ng mu ̣c này . Tƣ̀ năm 2001, thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng cho phát triển du li ̣ch ta ̣i Công văn số 1095/CP-KTTH ngày 28/11/2000 của Chính phủ, ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc bố trí hỗ trợ đầu tƣ vào cơ sở ha ̣ tầng du lịch của các địa phƣơng . Trong đó, các điểm, tuyến du li ̣ch thuô ̣c vùn g khó khăn , vùng sâu vùng xa có khả năng liên kết với các tuyến du lịch tạo thế liên hoàn thu hút khách, góp phần xoá đói giảm nghèo là một trong những đối tƣợng đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơ sở ha ̣ tầng phát triển du lịch [12,tr.88].
Trong khoảng 2001 đến 2005, có 22 tỉnh (chiếm 32,5% tổng số tỉnh đƣợc hỗ trơ ̣ trong cả nƣớc ) đƣợc hỗ trợ 222 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổng số vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng của cả nƣớc . Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng nguồn vốn này tâ ̣p trung vào xây dƣ̣ng mới và nâng cấp đƣờng du li ̣ch, cấp điê ̣n, cấp thoát nƣớc, bảo vệ môi trƣờng, trong đó phần lớn (90% tổng số vốn ) tâ ̣p trung vào đầu tƣ xây dƣ̣ng mới và nâng cấp đƣờng đƣa khách tới các khu hay điểm du l ịch. Nhiều đi ̣a phƣơng đã sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả nguồn vốn hỗ trơ ̣ này để khai thác tiềm năng du li ̣ch đi ̣a phƣơng góp phần n âng cao tỷ lê ̣ thu hút khách [12,tr.88].
Tuy nguồn vốn ngân sách Trung Ƣơng hỗ trợ thấp hơn nhiều so với nhu cầu nhƣng đó là nguồn “vốn mồi” quan tro ̣ng để thu hút đầu tƣ tƣ̀ các nguồn khác : ngân sách địa phƣơng , ODA, FDI… đă ̣c biê ̣t , tƣ̀ lỗ lƣ̣c của chính quyền đi ̣a phƣơng và đóng góp của cô ̣ng đồng , nhƣ̃ng con đƣờng liên thôn , liên xã, liên buôn, liên bản cũng đã đƣợc xây mới , nâng cấp đáng kể , tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến với điểm du lịch [12,tr.88].
* Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật du li ̣ch
Trong du li ̣ch Homestay thì cơ sở lƣu trú củ a khách du li ̣ch chính là nhà ở của ngƣời dân bản địa . Nhà ở mang đặc trƣng tộc ngƣời , thể hiê ̣n đâ ̣m đă ̣c bản sắc
văn hoá tô ̣c ngƣời . Mỗi mô ̣t tô ̣c ngƣời la ̣i có mô ̣t kiểu nhà riêng với nhƣ̃ng nét phong tu ̣c tâ ̣p quán, tôn giáo tín ngƣỡng riêng… Nhà của ngƣời Việt nông thôn Bắc bô ̣ là nhà trê ̣t với yếu tố phong thuỷ hƣ̃u tình . Nhà của ngƣời Thái là nhà sàn với chiếc khung cƣ̉i bên cƣ̉a sổ . Nhà của cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên lại là nhà dài với truyền thống mẫu hệ sâu sắc . Nhà của ngƣời dân đồng bằng sông Cửu Long là nhà thuyền vƣ̀a là phƣơng tiê ̣n lƣu trú , vƣ̀a là phƣơng tiê ̣n sản xuất . Còn ngƣời Huế có nhà vƣờn , nhà trong vƣờn rất độc đáo . Mỗi mô ̣t kiểu nhà của mô ̣t tô ̣c ngƣời, mô ̣t vùng miền la ̣i thể hiê ̣n quan niê ̣m sống , tính cách , phong tu ̣c của tô ̣c ngƣời đó. Không nhƣ̃ng thế, nhƣ̃ng con ngƣời sống trong đó với bầu không khí gia đình, với các hành vi , ứng xử hàng ngày là cơ hô ̣i để khách du li ̣ch tìm hiểu và khám phá văn hoá bản địa . Vì vậy, đó vƣ̀a là cơ sở lƣu trú la ̣i vƣ̀a là tài nguyên du lịch quý giá cho hoạt động du lịch.
* Nguồn nhân lực
Chủ nhà và các thành viên trong gia đình khô ng phải là nhƣ̃ng ngƣời phu ̣c vu ̣ chuyên nghiê ̣p . Kỹ năng chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh và phu ̣c vu ̣ du li ̣ch Homestay còn nhiều ha ̣n chế . Tuy nhiên, họ luôn là những vị chủ nhà hiền hậu , chất phác, mến khách, cần cù, yêu lao đô ̣ng. Bản thân họ cũng là những minh chứng điển hình cho một di sản văn hoá bản địa mà không cần một lời thuyết minh thì giá tri ̣ văn hoá vẫn đƣợc thể hiê ̣n và hiển hiê ̣n dƣới con mắt khám phá của khách du li ̣ch.
Cán bộ quản lý hoạt động du lịch Homestay mặc dù ban đầu còn bỡ ngỡ với mô ̣t loa ̣i hình du li ̣ch mới . Nhƣng do có chủ trƣơng , chính sách sâu sát , cụ thể nên họ đang trong quá trình học hỏi , tiếp thu nhằm ta ̣o nê n mô ̣t bô ̣ máy quản lý , giám sát hoạt động du lịch Homestay chuyên nghiệp , đáp ƣ́ng nhƣ̃ng nhu cầu hô ̣i nhâ ̣p trong giai đoa ̣n mới.
Nhƣ vâ ̣y , du li ̣ch Homestay là mô ̣t loa ̣i hình du li ̣ch mới xuất hiê ̣n ở Viê ̣t Nam chƣa lâu nhƣng triển v ọng phát triển là rất lớn dựa trên ý nghĩa loại hình và điều kiê ̣n thƣ̣c tế của Viê ̣t Nam . Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhìn nhận tổng quan
Bảng 1.1: Bảng phân tích SWOT đối với du lịch Homestay ở Việt Nam
STT Điểm ma ̣nh Điểm yếu Cơ hô ̣i Thách thức
1
Thuâ ̣n lợi về cơ chế chính sách
Khuôn khổ pháp lý riêng nhằm hỗ trơ ̣ phát t riển du li ̣ch Homestay chƣa hoàn chỉnh
Chính sách mở cƣ̉a, hô ̣i nhâ ̣p ta ̣o điều kiê ̣n cho du lịch phát triển
Sƣ̣ ca ̣ch