2.2.1.1 .Các mô hình Homestay tại Việt Hải – Cát Bà
3.1. Các giải pháp nhằm phát triển du lịch Homestay tại Viê ̣t Hả i Cát Bà
3.1.3.4. Bảo vệ và giữ gìn kiến trúc truyền thống
Việc xây dựng các công trình kiến trúc là vấn đề quyết định sự tồn tại của mô hình làm du lịch cộng đồng tại Việt Hải. Thực tế cho thấy ngƣời dân Viê ̣t Hải đã phải trả giá khi một số gia đình xây dựng không có quy hoạch, phá bỏ nếp nhà
truyền thống, đƣa kết cấu bê tông cốt thép, mái lợp pepro xi măng đã làm mất dần nét riêng vốn có của địa phƣơng . Cái riêng vốn có ấy là cái mà du lịch cần đến . Khi ta từ bỏ nét riêng của chính mình thì có nghĩa là du khách không cần đến chúng ta . Muộn còn hơn không , nếu ngƣời dân Viê ̣t Hải kịp thời giữ gìn tôn tạo nhằm ta ̣o ra sức hấp dẫn đối với du khách. Ngay từ bây giờ việc xây dựng các công trình kiến trúc trên địa bàn cần có quy hoạch tuân thủ mẫu thiết kế phù hợp. Khi có đƣợc quy hoạch không gian kiến trúc, tất cả các tổ chức cá nhân đầu tƣ vào xây dựng đều phải tuân thủ. Viê ̣c giƣ̃ gìn nhƣ̃ng nét kiến trúc nhà đô ̣c đáo sẽ là nhân tố thu hút khách du li ̣ch (đă ̣c biê ̣t là khách quốc tế) đến với Việt Hải.
Ngoài ra , viê ̣c tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho các dịch vụ du lịch tại các gia đình và địa phƣơng. Trong quá trình đầu tƣ xây dựng cần có những quy định thống nhất đảm bảo không phá vỡ môi trƣờng cảnh quan chung của cộng đồng.
3.1.3.5. Nâng cao ý thứ c của cộng đồng dân cư
Qua khảo sát cho thấy trình độ dân trí của ngƣời dân ta ̣i các xã tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch tuy có thay đổi nhiều so với trƣớc kia nhƣng nếu so với mặt bằng chung ở cùng các điểm du lịch khác của Việt Nam thì ở đây vẫn đang còn khá thấp . trình độ chuyên môn nghiệp vụ chƣa cao nên chất lƣợng dị ch vu ̣ chƣa đa ̣t đƣợc sƣ̣ hài lòng của khách. Chính vì vậy, thành phố và huyện cần tập trung mở các hóa đào tạo nghề (buồng, phục vụ du lịch , đă ̣c biê ̣t là ngoa ̣i ngƣ̃ ) cho các hô ̣ trƣ̣c tiếp tham gia phu ̣c vu ̣ khách . Hình thức chủ yếu là đào ta ̣o các khóa ngắn ha ̣n , phối hợp chă ̣t chẽ với các trƣờng trung cấp nghiệp vụ và các trung tâm dạy nghề để tổ chức các khóa học cho những ngƣời tham gia trực tiếp vào việc đón và phục vụ khách .
Ngoài ra cũng cần tâ ̣p trung chủ yếu vào các hoa ̣t đô ̣ng nâng cao nhâ ̣n thƣ́c về các vấn đề có liên quan tới các hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch nhƣ hiểu biết về giá tri ̣ của tài nguyên và môi trƣờng , hiểu biết xã hô ̣i, nhƣ̃ng kiến thƣ́c có liên q uan đến pháp luâ ̣t có liên quan , mục đích của du lịch homesatay , du li ̣ch bền vƣ̃ng ,... hỗ trợ nâng cao nghiê ̣p vu ̣, đă ̣c biê ̣t là nghiê ̣p vu ̣ về buồng , bếp và hƣớng dẫn viên du li ̣ch , không chỉ có tác dụng khuyến khích sự tham gia c ủa cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động
du li ̣ch đem la ̣i lợi ích kinh tế mà còn đáp ƣ́ng nhu cầu của khách muốn đƣợc tiếp xúc nhiều hơn với ngƣời dân và đời sống bản xứ , nâng cao chất lƣơ ̣ng các tour du lịch homestay. Trong chiến lƣợc đào tạo cần từng bƣớc đào tạo đội ngũ hƣớng dẫ n viên là ngƣời bản đi ̣a tinh thông về nghiê ̣p vu ̣ du li ̣ch , am hiểu về văn hóa dân tô ̣c ,
giỏi về ngoại ngữ để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch . Bên
cạnh việc tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng nghiệp vụ cho ngƣời dân , huyê ̣n cũng nên khuyến khích các hô ̣ tƣ̣ ho ̣c tâ ̣p lẫn nhau , nhƣ̃ng hô ̣ mới nên tham khảo kinh nghiê ̣m của các hô ̣ chuyên phu ̣c vu ̣ khách , phục vụ khách lâu năm, tổ chức các buổi
gă ̣p mă ̣t trao đổi kinh nghiê ̣m giƣ̃a các hô ̣ ở các xã khác nhau . Đây chính là hình
thƣ́c đào ta ̣o nhanh nhất và có hiê ̣u quả nhất đối với đô ̣i ngũ phu ̣c vu ̣ du lịch cộng đồng ta ̣i Cát Bà.
3.1.4. Các giải pháp khác
3.1.4.1. Giải pháp về bảo vệ môi trường
Để quản lý và bảo vệ môi trƣờng tự nhiên của Việt Hải, phát triển các loại hình du lịch sinh thái một cách có hiệu quả, các cơ quan chức năng cùng với các tổ chức, cá nhân phải tuân thủ đúng theo các chỉ đạo về phát triển bền vững. Nguyên tắc này bao gồm nhiều đối tƣợng tham gia và hoạt động du lịch nhƣ khách du lịch, các nhà điều hành các hƣớng dẫn du lịch, các cở sở kinh doanh lƣu trú và ăn uống. Công việc quan trọng đầu tiên là phải quản lý, giới hạn và đìều tiết số lƣợng khác, tuân thủ các quy định về sức chứa để tránh gây ra những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng tự nhiên. Trƣớc khi thực hiện công tác này thì cần lập hệ thống nghiên cứƣ tính toán về khả năng tải, cũng nhƣ sự nhạy cảm của môi trƣờng tự nhiên của Việt Hải. Số lƣợng một đoàn khách nên giới hạn khoảng 20 ngƣời. Đối với đoàn khách đông nên chia nhỏ thành nhiều nhóm, chú ý điều tiết số lƣợng khách cho phù hợp để tránh sự tập trung quá đông.
Để thực hiện tốt quy định này cần sự phối hợp một cách chặt chẽ và đồng bộ
giữa các nhà quản lý Uỷ ban nhân dân xã Việt Hải và Ban quản lý Vƣờn quốc gia
Thực tế có rất nhiều điểm du lịch thực hiện đƣợc mức chuẩn về số lƣợng trên, đặc biệt là những đoàn khách nội địa. Với lƣợng khách đến Việt Hải hiện nay chƣa thực sự đông nên việc quản lý số lƣợng khách không phải là việc khó. Ta phải thực hiện phƣơng pháp tốt nhất nhƣ phân tích liệt kê cho khách với một số lƣợng khách nhất định theo khả năng tải thì có thể kiểm soát đƣợc số lƣợng khách ra vào Việt Hải.
3.1.4.2. Xây dựng các chương trình du lịch, các tour du lịch, những sản phẩm du lịch mới. phẩm du lịch mới.
Nhƣ ta đã biết, duy trì tính đa dạng là một trong mƣời nguyên tắc phát triển bền vững. Sự đa dạng trong môi trƣờng, văn hoá và xã hội là một thế mạnh mang lại khả năng đột biến cho ngành du lịch.
Tuy nhiên hiện nay, tour du lịch văn hoá, du lịch sinh thái ở làng Việt Hải chƣa chính thức đƣợc đƣa vào hoạt động, các khách du lịch đến thăm Việt Hải chỉ là một điểm du lịch trong suốt tuyến du lịch Cát Bà-Vƣờn quốc gia, hoặc do tự phát ở một vài khách lẻ.
Bên cạnh việc bảo vệ và khai thác tốt những giá trị tiềm năng du lịch to lớn của Vƣờn quốc gia Cát Bà, chúng ta phải thực sự quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy có hiệu quả những gía trị về mặt tự nhiên và văn hoá.
Đó cũng là nhiệm vụ quan trọng cần đƣợc quan tâm giải quyết trong quá trình nghiên cứu xây dựng kế hoạch tổng thể, bảo tồn khai thác phát huy toàn diện giá trị của quần đảo Cát Bà. Theo đó cần phải đầu tƣ xây dựng các tuyến tham quan để du khách có thể tiếp cận đƣợc những giá trị văn hoá - lịch sử đặc biệt là các giá trị thiên nhiên mà Việt Hải là một phần trong đó. Nhƣ các địa chỉ nhƣ: Hiền Hào, Gia Luận, Phù Long,… các địa chỉ này sẽ hợp thành một tổng hợp du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, tạo thành một hành trình hấp dẫn và thực sự thú vị với sự pha trộn ngẫu nhiên giƣũa con ngƣời và thiên nhiên ở đây.
Trong các kế hoạch đa dạng hoá các dịch vụ du lịch tại Cát Bà, Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải và tổ chức quốc tế đã hợp tác xây dựng lên ở Phù Long, Gia Luận, Hiền Hào các mô hình du lịch cộng đồng, sắp tới đây là Việt Hải.
Việc phát triển các sản phẩm du lịch mới, các tuyến điểm du lịch mới xuất phát từ quan điểm môi trƣờng và phát triển bền vững, do đó loại hình du lịch cần ƣu tiên ở quần đảo Cát Bà là du lịch sinh thái và văn hoá du lịch cộng đồng. Đây là loại hình du lịch phù hợp vừa bảo tồn, vừa phát huy đƣợc các giá trị đặc trƣng nhất của quần đảo Cát Bà.
Du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng là mô hình lý tƣởng đối với việc phát du lịch bề triển bền vững vì nó thu hút đƣợc sự tham gia của cộng đồng vào sự phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên.
Do đó có thể phát triển một số loại hình sản phẩm du lịch nhƣ sau:
Du lịch tham quan các hang động Vƣờn quốc gia, thƣởng ngoạn cảnh vịnh
ban đêm Vịnh Lan Hạ.
Du lịch vui chơi giải trí,mua sắm, tắm biển, nhảy dù, đua thuyền, lƣớt ván,
leo núi, ngắm cảnh, mua hàng lƣu niệm, hải sản.
Dịch vụ lặn biển, thám hiểm, nghiên cứu khoa học Vƣờn quốc gia.
Du lịch văn hoá khảo cổ học, tìm hiểu giá trị văn hoá lịch sử, tìm hiểu nét
văn hoá độc đáo của dân bản địa, … Trên cơ sở đó có thể tour du lịch “một ngày ở Việt Hải”.
Lịch trình đƣợc xây dựng trên cơ sở du lịch, khách đến du lịch Việt Hải đƣợc sắp xếp ăn nghỉ tại các hộ dân trong làng Việt Hải. Tại đây du khách sẽ đƣợc học tập sinh hoạt nhƣ một ngƣời dân Việt Hải thực thụ.
Du khách sẽ đƣợc tham gia vào đời sống sản xuất cùng các gia đình Việt Hải, nhƣ hoạt động đi rừng kiếm củi, đi rừng đánh ong mật, …Trong quá trình tham gia sẽ đƣợc ngƣời dân Việt Hải giải thích về môi trƣờng sống của họ và các kinh nghiệm dân gian, các phong tục tập quán của ngƣời dân Việt Hải.
Buổi chiều khách có thể tham gia vào hoạt động đi thăm rừng kiểm tra của
nhân viên trạm kiểm lâm Việt Hải. Hoạt động này giúp cho du khách gần gũi với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trƣờng.
Buổi tối, khách đƣợc tham gia vào các hoạt động gải trí nhƣ liên hoan văn nghệ, giao lƣu giữa khách du lịch và ngƣời dân Việt Hải.
Tour du lịch hai ngày trở lên: Cát Bà-Việt Hải-Vịnh Lan Hạ Phƣơng tiện: tàu du lịch, đi bộ.
Thời gian: 1.5 ngày, 1 đêm nghỉ đêm ở Việt Hải hoặc nghỉ trên tầu
Bên cạnh việc xây dựng các chƣơng trình du lịch mới, cần có sự kết hợp điểm du lịch làng Việt Hải với các tuyến thăm quan đã định hình, và có vị trí thuận lợi với Việt Hải. Việc đó vừa giảm thiểu chi phí cho việc xây dựng các tuyến mới, lại tăng thêm sự mới mẻ hấp dẫn cho chƣơng.
3.2. Các kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước về quản lý du lịch
- Thƣ̣c thi nghiêm chỉnh các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc đối với loa ̣i hình
du li ̣ch Homestay, tạo ra cơ chế thông thoáng và thuận lợi cho các chủ thể tham gia kinh doanh du li ̣ch Homestay.
- Đầu tƣ cơ sở hạ tầ ng và cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t cho Viê ̣t Hải nhằm ta ̣o điều
kiê ̣n thuâ ̣n lợi thúc đẩy sƣ̣ phát triển của du li ̣ch Homestay và đồng thời nâng cao chất lƣơ ̣ng cuô ̣c sống của ngƣời dân bản đi ̣a.
- Xây dƣ̣ng nhƣ̃ng chính sách , quy đi ̣n h, quy chế nhằm bảo tồn , tôn ta ̣o tài
nguyên du li ̣ch.
- Kết hợp với các cơ sở đào ta ̣o nhằm nâng cao trình đô ̣ chuyên môn , nghiê ̣p
vụ cho nguồn nhân lực trong du lịch Homestay.
- Tiến hành xúc tiến , quảng bá cho du lịch Homestay tạ i các hô ̣i chơ ̣ , triển
lãm, hô ̣i thảo…
3.2.2. Kiến nghị đối với chính quyền đi ̣a phương
- Tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân tham gia du li ̣ch Homestay .
- Tuyên truyền ý thƣ́c bảo vê ̣ các giá tri ̣ tài nguyên tƣ̣ nhiên và văn hoá bản đi ̣a.
- Đảm bảo môi trƣờng an ninh, an toàn cho khách du li ̣ch.
- Kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động du lịch Homestay và những dịch vụ bổ sung ta ̣i xã.
3.2.3. Kiến nghị đối với doanh nghiê ̣p du li ̣ch
- Tăng cƣờ ng sƣ̣ hơ ̣p tá c, liên kết đối với chính quyền đi ̣a phƣơng , chủ nhà
- Chia sẻ công bằng, lơ ̣i ích tƣ̀ du li ̣ch Homestay cho các bên tham gia .
- Giáo dục khách du lị ch ý thƣ́c bảo tồn và tôn tro ̣ng tài nguyên du li ̣ch ta ̣i
đi ̣a phƣơng.
- Tƣ vấn các chiến lƣơ ̣c kinh doanh du li ̣ch Homestay hiê ̣u quả cho chính
quyền đi ̣a phƣơng và các hô ̣ dân kinh doanh du li ̣ch.
- Quảng bá, xúc tiến du lịch Homestay tại Việt Hải thông qua tờ rơi , tập gấp,
trang web…
3.2.4. Kiến nghị đối với hộ kinh doanh du li ̣ch Homestay
- Cung cấp cho khách du li ̣ch nhƣ̃ng sản phẩm du li ̣ch Homestay tốt nhất .
- Thƣờ ng xuyên trau dồi nhƣ̃ng kiến thƣ́c chuyên môn n ghiê ̣p vu ̣ (đă ̣c biê ̣t là
ngoại ngữ).
- Thƣờ ng xuyên cải ta ̣o, nâng cấp cơ sở lƣu trú nhằm đáp ƣ́ng ngày càng hiê ̣u
quả nhu cầu của khách du lịch.
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách , quy đi ̣nh của nhà nƣớc trong hoa ̣t
đô ̣ng kinh doanh du li ̣ch Homestay.
- Thể hiện lòng hiếu khách và bản sắc văn hoá truyền thống thông qua các
hành vi ứng xử, phong tu ̣c tâ ̣p quán…
3.2.5. Kiến nghị đối với cộng đồng đi ̣a phương
- Thể hiện lòng hiếu khách khi khách đến tham quan.
- Tạo ra môi trƣờng an ninh, an toàn cho khách du li ̣ch.
- Đa dạng hoá các di ̣ch vu ̣ bổ sung nhằm ta ̣o sƣ̣ phong phú cho du li ̣ch
Homestay.
- Bảo tồn và giữ gìn các giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn .
3.2.6. Kiến nghị đối với khách du li ̣ch
- Tôn trọng truyền thống văn hoá đi ̣a phƣơng , muốn tìm hiểu mô ̣t vấn đề nào
đó phải xin phép và có sƣ̣ đồng ý của ngƣời dân đi ̣a phƣơng.
- Có thái độ thân thiện , lịch sự với chủ nhà và cộng đồng đị a phƣơng, tránh nhƣ̃ng hành vi ƣ́ng xƣ̉ lô ̣ liễu ảnh hƣởng đến thuần phong mỹ tu ̣c của ngƣời dân đi ̣a phƣơng.
Tiểu kết Chương 3:
Chƣơng 3 tác giả đã đƣa ra mộ t số đánh giá bao gồm cả mă ̣t thuâ ̣n lợi và khó khăn trng quá trình phát triển du li ̣ch Homestay ta ̣i Viê ̣t Hải . Tƣ̀ đó, đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải – Cát Bà.
Để phát triển du li ̣ch Homestay vƣ̀a đảm bảo nhƣ̃ng mu ̣c tiêu văn hoá – xã hô ̣i thì Viê ̣t Hải cần phát triển theo hƣớng bền vƣ̃ng . Để làm đƣợc điều đó cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc , các doanh nghiệp du li ̣ch với cô ̣ng đồng dân cƣ đi ̣a phƣơng nhằm khai thác các tài nguyên du li ̣ch đáp ƣ́ng nhu cầu của khách nhƣng vẫn bảo tồn đƣợc môi trƣờng tƣ̣ nhiên và các nét văn hoá truyền thống.
Du li ̣ch Homestay là loa ̣i hình du lich mới ở Việt Hải nói riêng và Việt Nam nói chung. Vì thế để du lịch Homestay phát triển cần phải có một hệ thống các giải
pháp trong đó tập trung và nhóm giải pháp tăng cƣờng sự quản lý của nhà nƣớc ,
xây dƣ̣ng chiến lƣợc hợ p lý, tăng cƣờng xúc tiến quảng bá kết hợp chă ̣n chẽ với viê ̣c bảo tồn tài nguyên du li ̣ch.
Luâ ̣n văn cũng đƣa ra mô ̣t số kiến nghi ̣ đối với các chủ thể tham gia du li ̣ch Homestay ta ̣i Viê ̣t Hải – Cát Bà là cơ quan quản lý nhà nƣớc về du li ̣ch , chính quyền đi ̣a phƣơng , các hộ kinh doanh du lịch Homestay , cô ̣ng đồng đi ̣a phƣơng và