Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lỗi từ vựng trong bài luận của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội theo phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu (Trang 86)

CHƢƠNG 2 LỖI KẾT HỢP THỰC TỪ VÀ GIỚI TỪ

2. Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu Phân tích lỗi từ vựng trong bài luận của sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra được các nhóm lỗi kết hợp từ cố định mà nhóm sinh viên năm 3 và năm 4 mắc phải trong các sản phẩm viết và chỉ ra nguyên nhân của các nhóm lỗi đó. Hạn chế lớn nhất của nghiên cứu là cơ sở ngữ liệu chưa đủ lớn, (hơn 66.000 từ thuộc các thể loại viết), do vậy sự lặp lại trên một lỗi không cao, cơ sở ngữ liệu cần được mở rộng hơn nữa để thấy được tính quy luật của các lỗi kết hợp từ vựng, kết quả nghiên cứu sẽ thuyết phục hơn.

3. Hƣớng phát triển của đề tài

Nghiên cứu này có thể tiếp tục mở rộng theo nhiều hướng. Hướng thứ nhất là mở rộng cơ sở ngữ liệu, từ đó khái quát tốt hơn đặc điểm sử dụng kết hợp từ cố định của người học Việt Nam trình độ cận cao cấp. Hướng thứ hai là mở rộng đối tượng nghiên cứu, hoặc hướng tới người học ở các trình độ khác nhau, có thể so sánh mô hình lỗi giữa các trình độ, hoặc hướng tới nhóm người học đa ngoại ngữ (biết tiếng Anh và Pháp, Anh và Đức, Anh và Trung,

Anh và Nhật, v.v..) để quan sát xem liệu một ngoại ngữ khác có ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh hay không.

Bất kể mở rộng theo hướng nào, chúng tôi cũng sẽ đặt cho mình mục tiêu lớn hơn, là trên cơ sở nghiên cứu lỗi từ vựng của người học Việt Nam, kiểm nghiệm lại các lý thuyết về giảng dạy từ vựng cho người nước ngoài, phát triển lý thuyết dạy và học cho phù hợp với đối tượng là người học Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội

2. Phạm Hiển (2015), “Một số vấn đề khái quát về Ngôn ngữ học ngữ liệu (Phần I)”, Từ điển học & Bách khoa thư 33(1), 19–27

3. Phạm Hiển (2015), “Một số vấn đề khái quát về Ngôn ngữ học ngữ liệu (Phần II)”, Từ điển học & Bách khoa thư 34(2), 31–38.

4. Lê Linh Hương (2017), Nhận thức về kết hợp ngữ và việc giảng dạy kết

hợp ngữ của giáo viên trung học phổ thông thành phố Thanh Hoá, Luận

văn thạc sĩ, Trường ĐHNN – ĐHQGHN, Hà Nội

5. Nguyễn Văn Khang (2004), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 6. Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người

nước ngoài và những vấn đề liên quan, Luận án tiến sĩ ngữ văn,Trường

Đại học KHXH&NV–ĐHQG, Hà Nội

7. Đào Hồng Thu (2009), Ngôn ngữ học khối liệu và những vấn đề liên quan

(Quyển I), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

8. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Anh-Việt English-Vietnamese

Dictionary , NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

9. Phương Hoàng Yến, Thái Minh Nguyên (2018), “Ảnh hưởng của kết hợp từ cố định vào trình độ đọc và viết của sinh viên chuyên tiếng Anh”, Tạp chí khoa học trường đại học Cần Thơ (1), tr.355-366

Tiếng Anh

10.Anthony, L. (2014), AntConc (Version 3.4. 3)[Computer Software]. Waseda University, Tokyo, Japan

11.Bahns, J., & Eldaw, M. (1993), “Should we teach EFL students collocations?” System 21(1), 101-114.

12.Benson, M. (1986), The BBI combinatory dictionary of English: A guide to

word combinations, John Benjamins publishing company, London

13.Biskup, D. (1992), “L1 influence on learners‟ renderings of English collocations: A Polish/German empirical study”, Vocabulary and applied

linguistics, Palgrave Macmillan, London, 85-93

14.BNC (The British National Corpus), Retrieved from https://www.english- corpora.org/bnc/ , Oxford University, Oxford

15.Chang, Y. C., Chang, J. S., Chen, H. J., & Liou, H. C. (2008), “An

automatic collocation writing assistant for Taiwanese EFL learners: A case of corpus-based NLP technology”, Computer Assisted Language

Learning 21(3), 283-299.

16.Chelli, S. (2013), “Interlingual and Intralingual Errors in the Use of

Preposition and Articles”, As retrieved http://dspace. univ-biskra. dz, 8080, 17.Common European Framework of Reference for Languages (CEFR) at

https://www.coe.int/en/web/common-european-framework-reference- languages/table-1-cefr-3.3-common-reference-levels-global-scale retrieved on 02/6/2019

18.Conzett, J. (2000), “Teaching collocation: Further developments in the lexical approach”, M. Lewis (Ed.),Language Teaching Publications, Hove, 39-42

19.Corder, S. P. (1975), “Error analysis, interlanguage and second language acquisition”, Language teaching 8(4), 201-218

20.Corder, S. P. (1981), Error analysis and interlanguage, Oxford University Press, Oxford

21.Cuc, P. T. K. (2018), “An Analysis of Translation Errors: A Case Study of Vietnamese EFL students”, International Journal of English

22.Deveci, T. (2004), “Why and How to teach Collocations?”, English

Teaching Forum On line Bureau of Educational and Cultural Affairs 42

(2) p16

23.Doff, A. (1988), Teach English. Cambrigde University Press, Cambrigde 24.Ellis, R. (2008), The Study of Second Language Acquisition (2nd edition),

Oxford University Press, Oxford

25.Ellis, R. (2003), Task-based Language Learning and Teaching. Oxford University Press, Oxford

26.Ellis, R. and G. Barkhuizen. (2005), Analysing Learner Language. Oxford University Press

27.Ellis, R., & Ellis, R. R. (1994), The study of second language acquisition. Oxford University.

28.Farghal, M., & Obiedat, H. (1995), “Collocations: A neglected variable in EFL”, IRAL-International Review of Applied Linguistics in Language

Teaching, 33(4), 315-332

29.Firth, J. R. (1957), Papers in Linguistics 1934-51. Oxford University Press, Oxford

30.Frankenberg-Garcia, A. (2018), “Investigating the collocations available to EAP writers”, Journal of English for Academic Purposes, 35, 93-104 31.Gyllstad, H. (2007), Testing English collocations: Developing receptive

tests for use with advanced Swedish learners, Språk-och litteraturcentrum,

Lunds universitet, Lund

32.Halliday, M. (1966), “Lexis as a linguistic level”, Bazell, C., Catford, L., Halliday, M. and Robins, R. (Eds.) In Memory of J. R. Firth. Longman, London, 148-162.

33.Handl, S. (2008), “Essential collocations for learners of English. The role of collocational direction and weight”, Meunier, F. and Granger, S. (Eds.)

Phraseology in Foreign Language Teaching and Learning, John

Benjamins Publishing Company, Amsterdam, 43-66

34.Hill, J., (2000), “Re-visiting priorities: From grammatical failure to collocation success”, M. Lewis, Ed. Teaching Collocation: Further

development in the lexical approach, Commercial Color Press Plc, London,

47-69

35.Hong, A. L., Rahim, H. A., Hua, T. K., & Salehuddin, K. (2011),

Collocations in Malaysian English learners‟ writing: A corpus-based error analysis. 3L: Language, Linguistics, Literature®, Kuala Lumpur

36.Howarth, P. (1998), “Phraseology of second language profciency”,

Applied Linguistics 19(1), 24-44

37.Hsu, J. Y. (2007), “Lexical Collocations and Their Impact on the Online Writing of Taiwanese College English Majors and Non-English

Majors”, Online Submission at https://eric.ed.gov/?id=ED496121

38.Hunston, S. (2002), Corpora in applied linguistics. Ernst Klett Sprachen Publishing, Stuttgart

39.IELTS Task 2 Writing Band Descriptors

https://takeielts.britishcouncil.org/sites/default/files/ielts_task_2_writing_b and_descriptors.pdf retrieved on 30/4/2019

40.Lewis, M., Gough, C., Martínez, R., Powell, M., Marks, J., Woolard, G. C., & Ribisch, K. H. (1997), “Implementing the lexical approach: Putting theory into practice”, Language Teaching 3 (1) 223-232

41.Lightbown, P., & Spada, N. (2013), How Languages Are Learned, 4th

ed, Oxford University Press, Oxford

42.Liu, C.P. (1999), “An analysis of collocation errors in EFL writing”,

Proceedings of the Eighth English International Symposium on Englis Teaching, 483-494

43.Martyńska, M. (2004), “Do English language learners know collocations?” Investigationes linguisticae, 11, 1-12

44.Nation, I. S. (2001), Learning vocabulary in another language. Ernst Klett Sprachen Publishing, Stuttgart

45.Nesselhauf, N. (2005), Collocations in a Learner Corpus, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam

46.Nguyen, T. M. H., & Webb, S. (2017), “Examining second language receptive knowledge of collocation and factors that affect

learning”, Language Teaching Research, 21(3), 298-320

47.Nizonkiza, D. (2012), “Quantifying controlled productive knowledge of collocations across profciency and word frequency levels”, Studies in

Second Language Learning and Teaching 2(1), 67-92.

48.Odlin, T. (1989), Language transfer: Cross-linguistic influence in

language learning, Cambridge University Press, Cambridge

49.Schmitt, N. (1998), Measuring collocational knowledge. ITL-International

Journal of Applied Linguistics 119(1), 27-47.

50.Schmitt, N. (2000), Vocabulary in language teaching, Ernst Klett Sprachen Publishing, Stuttgart

51.Selinker, L. (1972), “Interlanguage”, International Review of Applied

Linguistics, 10, 209-241

52.Shin, D., & Nation, P. (2007), “Beyond single words: The most frequent collocations in spoken English”, ELT journal, 62(4), 339-348

53.Sinclair, J. (1991), Corpus, concordance, collocation, Oxford University Press, Oxford

54.Skehan, P. (1998), A Cognitive Approach to Language Learning. Oxford University Press, Oxford

55.Tarone, E. & Swierzbin, B. (2009), Exploring Learner Language. Oxford: Oxford University Press, Oxford

56.The BBI dictionary of English word combinations (1997), John Benjamins,

Amsterdam

57.Wang, Y., & Shaw, P. (2008), “Transfer and universality: Collocation use in advanced Chinese and Swedish learner English”, ICAME journal, 32, 201-232

58.Yanjuan, H. U. O. (2014), “Analyzing collocation errors in EFL Chinese learners‟ writings based on corpus”, Higher Education of Social

PHỤ LỤC

Hệ thống nhãn từ loại (58 nhãn) của University of Washington

POS

Tag Description Example

POS

Tag Description Example CC coordinating

conjunction and, but, or, & VB verb be, base form be

CD cardinal number 1, three VBD verb be, past was|were

DT determiner the VBG verb be,

gerund/participle being

EX existential there there is VBN verb be, past

participle been

FW foreign word d‟œuvre VBZ verb be, pres, 3

rd p. sing is IN preposition/subor d. Conj. In,of,like,after, whether VBP

verb be, pres non-

3rd p. am|are

IN/that complementizer that VD verb do, base form do

JJ adjective green VDD verb do, past did

JJR adjective, comparative greener VDG verb do gerund/participle doing JJS adjective, superlative greenest VDN verb do, past participle done

LS list marker (1), VDZ verb do, pres, 3

rd

per.sing does

MD modal could, will VDP verb do, pres, non-

3rd per. Do

NN noun, singular or

mass table VH

verb have, base

form have

POS

Tag Description Example

POS

Tag Description Example NP proper noun, singular John VHG verb have, gerund/participle having NPS proper noun, plural Vikings VHN

verb have, past

participle had

PDT predeterminer both the boys VHZ verb have, pres 3

rd

per.sing has

POS possessive ending friend‟s VHP verb have, pres

non-3rd per. Have

PP personal pronoun I, he, it VV verb, base form take

PP$ possessive

pronoun my, his VVD verb, past tense took

RB adverb however, usually, here, not VVG verb, gerund/participle taking RBR adverb, comparative better VVN verb, past participle taken RBS adverb, superlative best VVP

verb, present, non-

3rd p. take

RP particle give up VVZ verb, present 3d p.

sing. Takes

SENT end punctuation ?, !, . WDT wh-determiner which

SYM symbol @, +, *, ^, |, = WP wh-pronoun who, what

TO to to go, to him WP$ possessive wh-

pronoun whose

UH interjection uhhuhhuhh WRB wh-abverb where,

when

: general joiner ;, -, --

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lỗi từ vựng trong bài luận của sinh viên trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội theo phương pháp ngôn ngữ học ngữ liệu (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)