Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Hà Nội (Trang 73)

6. Cấu trúc của đề tài

3.6 Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá

Với phƣơng pháp học tập mới, sinh viên chủ động trong việc học tập, nghiên cứu và quá trình tự học trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Thƣ viện chính là nơi cung cấp nguồn thông tin, tài liệu cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thƣ viện đóng vai trị nhƣ “giảng đƣờng thứ hai” trong trƣờng đại học.

Thƣ viện chính là cơng cụ truyền bá tri thức một cách tĩnh lặng, là nơi chuyển tải thơng tin một cách nhẹ nhàng, nhƣng có tác động cao và hiệu quả lớn, khơng chỉ là hình thức cho ngƣời đọc mƣợn một cuốn sách, cung cấp một sản phẩm thông tin, mà nhiệm vụ (nội dung) của thƣ viện chính là sự chuyển tải những tri thức đến ngƣời đọc, ngƣời dùng tin những thông tin cần thiết và bổ ích trong việc tự học tập và nghiên cứu, xây dựng một xã hội học tập trong nhân dân[13, tr.2].

3.6 Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá kiến thức thông tin của sinh viên. sinh viên.

Xây dựng bảng hỏi nhằm điều tra nhu cầu học KTTT và những hiểu biết về KTTT của sinh viên. Xác định đƣợc trình độ của đối tƣợng cần triển khai đang ở mức độ nào. (phụ lục 1)

Để đánh giá chất lƣợng khoá tập huấn về KTTT, cần xây dựng bài kiểm tra với các tiêu chí đánh giá khác nhau. Sau khi kết thúc việc triển khai KTTT cho sinh viên, việc khảo sát ý kiến của đối tƣợng đƣợc triển khai sẽ giúp cho việc tìm ra những kinh nghiệm thực tiễn.(phụ lục 2)

Xây dựng phiếu điều tra ý kiến sinh viên sau khi kết thúc tập huấn KTTT về: tài liệu hƣớng dẫn, chất lƣợng ngƣời hƣớng dẫn, cơ sở vật chất và cách tổ chức lớp học. (phụ lục 3)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trường Đại học Hà Nội (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)