Tích cực khuyến khích sinhviên tham gia nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 123 - 138)

9. Cấu trúc uận văn

3.3. Giải pháp cho giảng viên, sinhviên

3.3.3. Tích cực khuyến khích sinhviên tham gia nghiên cứu khoa học

Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học là m t hình thức gi p sinh viên chủ đ ng tiếp cận thông tin m t cách nhanh nhất. Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học gi p sinh viên nâng cao được tính tự giác và trung thực trong công tác nghiên cứu. Tích cực, chủ đ ng trong công tác nghiên cứu sẽ gi p sinh viên sáng tạo ra những nguồn tri thức mới, thông tin mới, ph c v cho quá trình học tập và nghiên cứu sau này.

Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, để họ biết và đánh giá được khả năng tìm tin và nhu c u thông tin của bản thân, m t người sẽ không đạt được kết quả cao trong nghiên cứu khoa học nếu không trang bị được cho mình về NLTT, hai yếu tố này c mối quan hệ mật thiết với nhau, kết quả nghiên cứu khoa học hệ quả tất yếu của việc phát triển năng lực thông tin và ngược lại.

Tiểu kết

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển NLTT cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân và các giải pháp hiện thực hóa mô hình được đề xuất trong nghiên cứu này phản ánh đ y đủ các yêu c u của công tác phát triển NLTT cho sinh viên Học viện ANND . Các tiêu chuẩn NLTT, mô hình phát triển NLTT cũng như các giải pháp đề xuất đều dựa trên các nguyên t c thống nhất, có m c tiêu, n i dung giúp sinh viên thực hiện dễ dàng và có hiệu quả. Mô hình phát triển NLTT và các giải pháp nhằm hiện thực hóa mô hình trong nghiên cứu này được xây dựng có kế thừa chọn lọc tư tưởng của các nhà nghiên cứu đi trước, thể hiện rõ sự đổi mới. Mô hình phát triển NLTT cho sinh viên Sinh viên ANND trong nghiên cứu này đã kế thừa mô hình tích hợp NLTT vào chương trình giảng dạy trong đ c sự phối hợp giữa giảng viên và cán b thư viện của m t số học giả trên thế giới. Trong quá trình phát triển NLTT cho sinh viên, mô hình này yêu c u cả cán b thư viện c sự chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn cho nhau trên cơ sở tương h ; đề xuất hoạt đ ng đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá g n liền với phát triển NLTT cho sinh viên. Phát triển NLTT cho sinh viên là trung tâm của quá trình dạy học và được xác định là m t m c tiêu quan trọng trong công tác đào tạo của Học viện ANND. Để thực hiện công tác phát triển NLTT cho sinh viên có hiệu quả, cán b thư viện c n chủ đ ng phối với với giảng viên để tích hợp NLTT vào chương trình, m c tiêu bài giảng bên cạnh việc thư viện phát triển các chuyên đề đ c lập về NLTT nh m đến trang bị kỹ năng sử d ng thư viện, khai thác các nguồn thông tin trong và ngoài thư viện ph c v nhiệm v học tập và nghiên cứu của sinh viên. Điều quan trọng nhất là để phát triển NLTT cho sinh viên có hiệu quả c n sự ủng h mạnh mẽ của lãnh đạo các lãnh đạo Học viện ANND, được thể hiện thông qua việc ban hành các chính sách, chiến lược, kế hoạch về NLTT và phát triển NLTT cho sinh viên.

KẾT LUẬN

Phát triển Năng lực thông tin hiện nay đã được xem là m t công tác phổ biến trong hoạt đ ng thông tin- thư viện tại các trường đại học n i chung và Học viện ANND n i riêng. Tuy nhiên công tác phát triển NLTT ở m i đơn vị đều c những đặc điểm, điều kiện riêng để áp d ng thực hiện. Nghiên cứu về khái niệm NLTT cũng c nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng đa ph n các kiến đều cho rằng NLTT là khả năng và kỹ năng tìm kiếm, thu thập, đánh giá và hiểu biết về pháp l trong sử d ng thông tin, đ ng nhu c u và hợp pháp của mọi người trong mọi lĩnh vực của họ. Sự tranh luận sôi nổi này cho thấy NLTT hiện đang là vấn đề rất được quan tâm trong họat đ ng thông tin, giáo d c đào tạo ở Việt Nam. NLTT là m t trong những yếu tố tạo nên nền tảng vững ch c cho việc học tập hôm nay và ngày mai của sinh viên. Ngoài ra, năng lực thông tin cung cấp các kỹ năng c n thiết trong việc tìm kiếm, đánh giá và sử d ng thông tin m t cách hiệu quả và hợp l và là cơ sở căn bản gi p sinh viên c khả năng học tập suốt đời, gi p sinh viên làm chủ được thế giới thông tin và tự định hướng, hoàn thiện bản thân. Vì vậy, việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên đã và đang trở nên vô cùng cấp thiết.

Qua kết quả điều tra khảo sát thực trạng kiến thức thông tin của sinh viên Học viện ANND cho thấy đa ph n sinh viên Học viện ANND c đ y đủ các kỹ năng c n thiết của NLTT. Ph n lớn sinh viên cũng đã nhận thức được tính hữu ích của NLTT đối với việc học tập và cho công việc sau này của mình. Như vậy, c thể thấy chương trình đào tạo, phát triển NLTT cho học viện của Trung tâm TTKH TLGK học viện ANND ph n nào đã đạt được những kết quả tích cực.

Hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ đã tác đ ng rất lớn tới nhu c u tin của sinh viên. Chính vì vậy, Trung tâm cũng c n ch trọng đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo, phát triển năng lực thông tin cho sinh

viên để sinh viên c thể nhận biết được nhu c u tin của mình, từ đ biết cách tìm kiếm, đánh giá và sử d ng thông tin sao cho phù hợp, đáp ứng được nhu c u học tập và nghiên cứu của mình. Luận văn đã đưa ra m t số giải pháp khả thi, trong đ tập trung vào ba nh m giải pháp lớn: Nh m giải pháp chung của Học viện ANND, nh m giải pháp của Trung tâm TTKH TLGK và nh m giải pháp đối với giảng viên, sinh viên.

Vai tr của năng lực thông tin và yêu c u phát triển NLTT trong xu thế tự học hiện nay đ i h i bản thân người cán b thư viện cũng phải tự nâng cao trình đ . Ngoài ra, m t yếu tố rất c n thiết đ là c n c sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm và các ph ng, ban, b môn trong trường để các chương trình phát triển NLTT cho sinh viên mang lại hiệu quả cao nhất, gi p sinh viên có thể làm chủ tri thức trong xã h i thông tin.

Học viện ANND đang phấn đấu trở thành m t trường trọng điểm của Quốc gia, Trung tâm TTKH TLGK c vai tr không nh trong việc g p ph n đào tạo hàng ngũ sĩ quan an ninh chất lượng cao. Ch ng ta c thể tin tưởng rằng, trong thời gian tới, với sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện cùng sự n lực của các cán b trung tâm, Trung tâm TTKH TLGK sẽ tiếp t c khẳng định vị thế và t m quan trọng của mình, đ ng g p vào sự phát triển chung của Học viện và của lực lượng Công an nhân dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài iệu tiếng Việt

1. Ủy ban thường v Quốc h i (2000), Pháp lệnh thư viện . H: Hà N i

2. Nghị quyết H i nghị l n thứ hai Ban chấp hành TW Đảng kh a VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo d c- đào tạo trong thời kỳ công nghiệp h a, hiện đại h a và nhiệm v đến năm 2000- ố 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 3. Đ Quốc Bảo. Học tập là m c tiêu tự thân.

http://cnts.hua.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=486&itemid =296 (truy cập ngày 15/12/2013)

4. Nguyễn Thị Việt B c (2006), Va trò của k ế t ức t t tr dục đà

tạ từ c độ t ư v / Kỷ yếu h i thảo quốc tế về kiến thức thông tin. Hà N i:

Khoa TT-TV.

5. Nguyễn Huy Chương (2004), Một số y u cầu và ộ du c í tr đà tạ ,

uấ uy c bộ t ư v và ườ dù t , Kỷ yếu H i nghị khoa học

Thông tin – Thư viện, Vinh, tr.28 – 33

6. Nguyễn Huy Chương (2006), N ữ t u c uẩ k ế t ức t t tr

dục đạ c Mỹ và c c c ươ trì đà tạ kỹ t t c s v tạ trung tâm TTTV, Đại học quốc gia Hà N i, tr 84-92

7. Nguyễn Thị Kim Dung (2015), T cườ ạt độ cứu ười dùng

t và u cầu t tr t ư v trườ đạ c p ục vụ đà tạ t e c c ế tí c ỉ, Tạp chí thư viện Việt Nam, tập 53(số3), tr 24-28

8. Tô Thị Hiền (2006), T cườ k ế t ức t t c s v - ả p p

â ca c ất ượ đà tạ tr c c trườ đạ c / Kỷ yếu h i thảo quốc tế về kiến thức thông tin. Hà N i: Khoa Thông tin – thư viện

9. Học viện An ninh nhân dân(2011), Kỷ yếu ộ t ả k a c "65 m xây d

và p t tr của c v â dâ ": Học viện ANND. - , Hà N i,

340 tr

10.Nguyễn Hữu Hùng(2005), T t từ ý uậ tớ t c t ễ , à xuất bả Thông tin, Hà N i

11. Nghiêm Xuân Huy ( 2006), K ế t ức T t vớ dục đạ c/ Kỷ yếu h i thảo quốc tế về kiến thức thông tin. Hà N i: Khoa TT-TV

12. Nghiêm Xuân Huy (2009), Va trò của k ế t ức t t đố vớ c bộ cứu k a c. Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 3(23), tr.13-17

13. Nghiêm Xuân Huy (2011), t tr c t t ở c c cơ qua t t t ư v p ục vụ cứu, dục và đà tạ . [cited 9,]

http://vietnamlib.net/wpcontent/uploads/2011/09/NghiemXuanHuy.toanvan.vie

_.pdf

14. Ngô Thị Huyền (2015), K m k ế t ức t t được u ư t ế à , Tạp chí thư viện Việt Nam, tập 52 (số 4), tr26-33

15.Trương Đại Lượng (2014), Một số â tố ả ưở tớ v c p t tr k ế t ức t t c s v , Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 46 (số2),tr.18-24

16. Trương Đại Lượng (2015), t tr k ế t ức thông tin cho sinh viên đạ c

ở V t Nam: Luậ t ế sĩ. – H: Đại học Văn H a Hà N i

17. Huỳnh Thị Tr c Phương (2011), Xây d và tr k a trươ trì đà tạ

kỹ t t c độc ả tạ đạ c Cầ T ơ, Tạp chí Thư viện Việt Nam,

số 3, tr.12-19

18.Tr n Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử ý t t tr ạt độ T

t t ư v , Đại học Quốc gia Hà N i .- H

19. Tr n Thị Quý (2014), ạt độ t t – t ư v vớ vấ đề đổ mớ c bả và t à d dục đạ c V t Na , Đại học Quốc gia Hà N i .- H

20. Ngô Thanh Thảo (2014), Đà tạ k ế t ức t t tr c tuyế tr t ư v

đạ c ở V t Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam , tập 47(số 3), tr.3-7

21.Tr n Mạnh Tuấn (2014), Nâ ca k ế t ức t t c s v t e qua

đ m của UNESCO/ sách chuyên khảo.- Đại học Quốc gia Hà N i.- H, tr 308-

321

22.Lê Văn Viết(2008), Đẩy mạ c t c cứu và p ổ b ế k ế t ức t

23. Nguyễn Hữu Viêm(2015), T t ạ t t , tạp chí thư viện Việt Nam, tập 52(số 2), tr24-31

24. Nguyễn Hữu Viêm (2000), Da từ T ư v - t t V t. Văn H a dân t c.- H

II. Tài iệu tiếng anh

25.ACRL. Revised draft Framework for Information Literacy for Higher

Education.

26. Andretta, S (2005), Infomation literacy: a practi-t er’s u di.- oxford;

chandos

27. ALA. American Library Association Presidential Committee on Information Literacy .Final Report. http://www.ala.org/acrl /publication/whitepapers/

presidential , truy cập 10/11/2014

28. CILIP. Infomation literacy skills. http://www.cilip.org.uk/sites/default/files/

docu-ments/information 20literacy 20skills.pdf truy cập 10/11/2014

29. Lloyd, A (2012). Information literacy as a socially enacted practice Sensitíing

themes for an emerging perspective of people – in – practice// Journal of docu-

mentation.-No 68, pg 772-783

30. Mackey, T.P and Jacobson, T.E. (2011), Reframing information literacy as a

metaliteracy// College and Research Libraries.- No72, pg 62-78

31. Kuhlthau,C. Information Skill for an information society: a review of research

.- NY: ERIC Clearinghouse on information Resources, 1987

32.Sconul. The Sconul Seven Pillars or information Literacy: Core model for

higher educa-tion. http://www.sconul.ac.uk/sites/ default/files/ documents/coremodel.pdf truy cập 10/11/2014

33. Wepworth, M and Walton, G. (2009), Teaching information literacy for

inquiry-based learning.- oxford: Chandos

34. Told, R., Lamb, L. and Mcnicholas, C. The power of information literacy :

unity of education and resources for the twenty – first century.

35. Gardner R. C, (1985) Social Psychology and Cecond Language learning.-

London: Edward Arnold Ltd

36. Virkus,S (2013). Information literacy in Europe:Ten year later //

Communication and Information Processing: International conference. – Aveiro, Portugal: Heidelberg, Springer.

Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi khảo sát ý kiến phát triển năng lực thông tin

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CHO HỌC VIÊN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN

I: PHẦN CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC VIÊN

N ằm đ t c trạ và đề xuất c c ả p p p t tr c t t c c viên c v â dâ , rất m c c đồ c í trả ờ c c c câu ỏ dướ đây

1. Đồng chí đã bao giờ nghe nói ho c biết đến khái niệm “năng ực thông tin” chƣa?

a, Có 

b, Không 

2. Đồng chí đã từng tham gia khóa học nào trong chƣơng trình phát triển năng ực thông tin cho học viên dƣới đây?

a, Hướng dẫn sử d ng Thư viện  b, Hướng dẫn tìm kiếm và sử d ng thông tin đến nghiệp v an ninh  c, Hướng dẫn kỹ năng trích dẫn và lập danh m c

tài liệu tham khảo  d, H i thảo kỹ năng tìm kiếm thông tin 

3. Những nội dung nào Đồng chí đã đƣợc học trong khóa học?

a, Kỹ năng nhận biết nhu c u tin 

b, Kỹ năng tìm kiếm thông tin 

c, Kỹ năng đánh giá thông tin 

d, Kỹ năng quản l thông tin thông tin thu thập được  e, Kỹ năng ứng d ng thông tin trong học tập và nghiên cứu 

4. Đồng chí có hài ng với khóa học mà bạn đã tham gia hay không?

a, Có – Rất hài l ng  b, Có – Hài lòng  c, Không hài lòng 

5. Theo Đồng chí , dạy năng ực thông tin cho học viên năm nhất à

a, Rất hữu ích 

b, Hữu ích 

c, Hơi sớm 

d, Ý kiến khác (Xin ghi rõ):...

6. Đồng chí có thƣờng xuyên tìm kiếm thông tin phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu của mình hay không?

a, Thường xuyên  b, Thỉnh thoảng 

c, Ít khi 

7. Đồng chí thƣờng tìm kiếm thông tin từ các nguồn nào?

a, Thư viện 

b, Internet 

c, Các nguồn khác (Xin nêu tên): ...

8. Đồng chí thƣờng s dụng công cụ tìm tin nào dƣới đây để tìm kiếm những thông tin trên Internet

a, Google 

b, Altavista 

c, Vinaseek 

d, Công c khác (Xin ghi rõ tên):………..

9. Đồng chí thƣờng s dụng các chức năng nào sau đây khi tìm kiếm thông tin trên Internet

a, Tìm kiếm đơn giản  b, Tìm kiếm nâng cao 

c, Chức năng khác (Xin nêu rõ):………..

10. Các oại tài iệu mà đồng chí hay tìm kiếm nhất

a, Tài liệu liên quan đến nghiệp v an ninh 

b, Tài liệu liên quan đến lĩnh vực khoa học xã h i 

11. Những tiêu chí nào sau đây (theo thứ tự từ cao tới thấp) Đồng chí cho là quan trọng khi đánh giá thông tin tìm đƣợc

a, Tên tài liệu  b, Tên tác giả  c, N i dung tài liệu  d, Năm xuất bản  e, Nhà xuất bản 

12. Đồng chí cho biết các sản phẩm và dịch vụ tìm kiếm thông tin của Học viện ANND đã đáp ứng đƣợc yêu cầu hay chƣa?

a, Có  b, Không 

c, Ý kiến khác

...

13. Đồng chí có hay trích dẫn tài iệu tham khảo trong các hoạt động nghiên cứu khoa học của mình không?

a, C trích dẫn  b, Đôi khi không trích dẫn  c, Không bao giờ trích dẫn 

14. Đồng chí có biết về bản quyền – uật sỡ hữu trí tuệ không?

a, Có 

b, Không 

15. Đồng chí có thực hiện theo quy định bản quyền – uật sở hữu trí tuệ khi s dụng tài iệu tìm kiếm đƣợc không?

a, Có 

b, Không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 123 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)