Vai tr năng ực thông tin đối với sinhviên Học viện An ninh nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 53)

9. Cấu trúc uận văn

1.3. Vai tr năng ực thông tin đối với sinhviên Học viện An ninh nhân

nhân dân

* Phát triển năng lực thông tin là công cụ quan trọng cho việc học tập và học tập suốt đời của sinh viên.

c tập suốt đờ và xã ộ c tập à a ộ du được p â tíc cụ t tr N ị quyết T.Ư 8 k óa XI về đổ mớ c bả , t à d dục – đà tạ . Hiện nay, khái niệm "học tập suốt đời" ngày càng được nh c đến thường xuyên hơn và c mặt trong h u hết các chiến lược, chính sách quốc gia về giáo d c của m i đất nước.

Khái niệm Học tập suốt đời (HTSĐ) coi học tập diễn ra dưới mọi hình thức, cả chính quy, không chính quy và phi chính quy, thông qua những giai đoạn khác nhau của cu c đời, từ thưở nằm nôi cho đến khi từ giã cu c đời. Học tập chính quy là hình thức học c tổ chức, c chương trình giáo d c, và dẫn tới m t văn bằng, chứng chỉ được B Giáo d c và Đào tạo công nhận;

Học tập không chính quy là hình thức học tập c tổ chức, c n i dung học, nhưng không dẫn tới m t văn bằng chứng chỉ; Học tập phi chính quy là hình thức học không c tổ chức và không dẫn tới văn bằng, chứng chỉ.

HTSĐ khuyến khích, h trợ và đ ng viên việc tìm đến tri thức trên tinh th n tự nguyện, tự giác vì những l do cá nhân hay l do chuyên môn. Bằng việc nhấn mạnh học tập diễn ra suốt đời, sự tham gia học tập của các nh m trong quá trình này sẽ được cải thiện, từ đ nâng cao h a nhập xã h i, thể hiện tích cực vai tr công dân và phát triển cá nhân. Đặc biệt đối với các em gái và ph nữ, những đối tượng thường gặp vô vàn kh khăn trong tiếp cận các cơ h i học tập và tạo thu nhập, HTSĐ gi p họ nâng cao kiến thức, địa vị xã h i và điều kiện sống, do đ , g p ph n xây dựng xã h i bình đẳng và tiến b hơn.

Sinh viên ngày nay c thể thành thạo các kỹ năng gửi thư điện tử, n i chuyện online, download tài liệu, hay vì m c đích giải trí tải phim hoặc nghe nhạc. Nhưng cũng c những sinh viên không học cách định vị thông, đánh giá, phân tích và sử d ng thông tin hiệu quả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, m t trong những m c tiêu hướng tới của các cơ sở đào tạo. các trường đại học là nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời đại đa số sinh viên cũng c mong muốn chủ đ ng trong việc học, hoàn thành tốt bài thi và các bài nghiên cứu. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cơ sở đào tạo ( trường đại học) cũng như người được đào tạo ( sinh viên) tìm đến giải pháp pháp dạy và học năng lực thông tin.

Năng lực thông tin không chỉ là kiến thức về máy tính hay khả năng sử d ng các công nghệ mà n c n là khả năng tìm kiếm, đánh giá, phân tích, sang tạo, chia sẻ và sử d ng thông tin trong việc giải quyết các vấn đề, sáng tạo tri thức mới, ra quyết định đ ng đ n… gi p sinh viên tạo được m t tương lai tốt đẹp khi rời ghế nhà trường, g p ph n nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước.

Điều kiện học tập, sinh hoạt đối với sinh viên HVAN c những đặc thù và kh khăn riêng; phải ở và sinh hoạt n i tr tập trung, ít c điều kiện thời gian ra ngoài để tìm kiếm thông tin, do yêu c u về công tác bảo mật các tài liệu thu c bí mật nhà nước và bí mật của ngành công an nên sinh viên bị hạn chế về sử d ng Internet và các phương tiện truyền tin hiện đại như hiện nay. Cho nên việc khai thác, tìm kiếm, đánh giá, chia sẻ và sử d ng thông tin c n gặp nhiều kh khăn, Nhu c u tin ph c v cho việc học tập, nghiên cứu và công tác của sinh viên Học viện ANND ngày càng lớn, nhưng sinh viên còn thiếu các kỹ năng để thực hiện nhu c u tin đ .

* Đổi mới phương pháp dạy học

Đổi mới giáo d c Việt Nam không phải là vấn để mới nhất song n luôn là vấn đề cấp thiết, n ng hổi. Điều này đã được khẳng định trong chiến lược phát triển nền giáo d c mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra:

Nâng cao chất lược giáo d c, cơ cấu lại hệ thống giáo d c và mở r ng phạm vi giáo d c ở tất cả các cấp đ , g n liền giáo d c đào tạo với nghiên cứu khoa học và công nghệ. Phát triển giáo d c, nghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nhu c u phát triển kinh tế xã h i, nâng cao trình đ dân trí và trình đ quản l .

M t trong những nguyên t c của đổi mới giáo d c là đổi mới phương pháp dạy và học. Ngày nay, phương pháp tiếp cận thông tin m t cách th đ ng , kiểu học “ th y đọc tr chép” mà bây giờ người học trở thành trung tâm của việc dạy và học. Người học c những cơ h i tiếp cận các nguồn thông tin, các cơ sở dữ liệu… từ đ th c đẩy quá trình tự học, tự tìm hiểu tri thức và sang tạo tri thức mới. Chính phương pháp giáo d c này đ i h i th y phải liên t c cập nhật thông tin, đổi mới kiến thức, tự nâng cao trình đ đáp ứng nhu c u của người học.

Trong những năm qua, cùng với sự thay đổi mạnh mẽ của ngành giáo d c n i chung và Học viện ANND n i riêng. Trong đ c việc chuyển đổi hình thức đào tạo đại học từ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Với hình thức đào tạo mới này, sinh viên cũng phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp để thích nghi với điều kiện mới, sinh viên sẽ c nhiều thời gian tự nghiên cứu tài liệu và tìm thông tin qua việc lên thư viện, học nh m, câu lạc b , sinh hoạt chuyên đề, hay tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, hay hiểu theo cách khác, hình thức đào tạo thao tín chỉ này bu c các sinh viên phải tự học nhiều hơn là nghe giảng qua giảng viên. Nhưng để nâng cao hiệu quả việc tự học, tự nghiên cứu, m i sinh viên phải trang bị cho mình những kỹ năng cơ bản, hay đ là năng lực thông tin c n thiết để gi p sinh viên tiếp cận, khai thác và sử d ng thông tin m t cách nhanh và hiệu quả nhất. Vì vậy, việc trang bị NLTT cho sinh viên và giáo viên chính là chìa kh a gi p cho cả th y và tr làm chủ thông tin, tri thức, làm chủ quá trình tự học và tự học suốt đời.

* Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học cho sinh viên

Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới.. về tự nhiên và xã h i. Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt hơn, c thể thay thế d n những cái cũ, không c n phù hợp

Như vậy, khoa học bao gồm m t hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận đ ng của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã h i và tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã h i.

Hoạt đ ng nghiên cứu khoa học là hoạt đ ng tìm kiếm, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, kiến thức, thực tiễn… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật về thế giới tự nhiên và xã h i và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn và giá trị hơn ph c v cho quá trình sản

xuất, kinh doanh. Con người muốn làm nghiên cứu khoa học phải c kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, c phương pháp từ l c ngồi trên ghế nhà trường đ là trang bị thêm NLTT cho bản thân.

Hoạt đ ng nghiên cứu khoa học đ ng vai tr quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo d c, đào tạo trong trường đại học. N được xem là thước đo của sự phát triển trong m t trường học, m t nền giáo d c và của quốc gia.

Quá trình bùng nổ thông tin, cùng với nền kinh tế tri thức đ i h i người làm nghiên cứu khoa học luôn luôn phải cập nhật thông tin, tri thức mới nhất, chính xác và hiệu quả nhất nhằm ph c v quá trình nghiên cứu, thực nghiệm tạo ra những sản phẩm khoa học c chất lượng cao, c khả năng ứng d ng vào thực tiễn ph c v cho sự phát triển của đất nước.

Người làm nghiên cứu khoa học gi i phải là người đã được trang bị kỹ năng tự học, tự định hướng nghiên cứu hay c n gọi đ là năng lực thông tin. Người NCKH c khả năng nhận biết nhu c u tin, định vị thông tin, tìm kiếm, sử d ng và biến nguồn tin đ thành cơ sở tri thức nhằm sáng tạo ra tri thức, sáng kiến cải tiến mới ph c v cho xã h i. Các nhà khoa học lớn đều phải biết kế thừa, tiếp thu những kiến thức của những đồng nghiệp và những người đi trước.

Như vậy, để c được những sản phẩm khoa học c chất lượng cao, ph c v đ c lực vào công tác thực tiễn chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc thì m i sinh viên Học viện ANND phải thực hiện quá trình nghiên cứu m t cách nghiêm t c và tình th n trách nhiệm cao. NLTT là m t yếu tố quan trọng, h trợ đ c lực và hiệu quả gi p hoạt đ ng nghiên cứu khoa học diễn ra m t cách thường xuyên và đạt hiệu quả cao cho sinh viên, g p ph n nâng cao chất lượng nghiên cứu, r t ng n quá trình ứng d ng khoa học vào thực tiễn công tác.

Tiểu kết

Khái niệm NLTT l n đ u tiên được đề cập vào năm 1974 và được phát triển trên cơ sở của hoạt đ ng đào tạo người dùng tin của các thư viện.Tuy nhiên, n i hàm khái niệm này không chỉ bao gồm các kiến thức và kỹ năng thư viện trang bị cho người dùng tin mà c n đề cập đến tư duy phân tích, tư duy đ c lập, khả năng phát hiện giải quyết vấn đề và sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế, văn h a, xã h i c liên quan đến truy cập, sử d ng và trao đổi thông tin.

Năng lực thông tin không phải là vấn đề của riêng ngành thư viện mà là vấn đề giáo d c của thế kỷ XXI. Phát triển NLTT cho sinh viên Học viện ANND c n c sự phối hợp của nhiều bên bao gồm: giảng viên, cán b thư viện, lãnh đạo nhà trường, các ph ng ban chức năng, và sinh viên, song thư viện giữ vai tr đ u mối trong hoạt đ ng này bởi lẽ n i dung phát triển NLTT cho sinh viên liên quan nhiều đến các kỹ năng thư viện như: nhận dạng nhu c u tin, tìm kiếm thông tin, đánh giá nguồn tin, quản l thông tin và sử d ng các nguồn tài nguyên thông tin của thư viện, sự am hiểu về mặt pháp l trong việc sử d ng và trao đổi thông tin.

Năng lực thông tin c vai tr rất lớn đối với sinh viên trong học tập và nghiên cứu khoa học. Trang bị NLTT cho sinh viên là trang bị năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. Đây là các kỹ năng rất quan trọng đối với m i cá nhân trong xã h i thông tin và nền kinh tế tri thức mà các trường đại học trên thế giới đang hướng tới. Vì vậy, phát triển NLTT cho sinh viên Học viện ANND c n được coi là nhiệm v quan trọng của các cấp lãnh đạo, m i giảng viên và cán b thư viện. NLTT c n được quy định là m t tiêu chí đánh giá chất lượng đ u ra của sinh viên đại học. C nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt đ ng phát triển NLTT cho sinh viên. Tuy nhiên, trong môi trường đại học việc áp d ng phương pháp giảng dạy tích cực, phương pháp kiểm tra

đánh giá hướng tới kiểm tra năng lực thay vì học thu c l ng, tái hiện kiến thức sẽ c tác d ng kích thích nhu c u, đ ng cơ tìm kiếm, đánh giá và sử d ng thông tin của sinh viên, từ đ hình thành cho sinh viên nhu c u trang bị NLTT. Ngoài ra, trình đ cán b thư viện, văn h a nhà trường, sự phối hợp của giảng viên và cán b thư viện, đ ng cơ của sinh viên cũng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công tác phát triển NLTT cho sinh viên.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN

2.1. Một số hoạt động h trợ công tác phát triển năng ực thông tin cấp Học viện

2.1.1. Các hoạt động h trợ phát triển năng lực thông tin của lãnh đạo Học viện An ninh nhân dân

Cũng giống như hiện trạng các trường đại học khác ở Việt Nam, Học viện ANND chưa xây dựng được b tiêu chí để đánh giá NLTT cho sinh viên, công tác phát triển NLTT vẫn chưa được xem là m t yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. Trong công tác tổ chức quản l vẫn c n nhiều thiếu s t, chưa chặt chẽ, đặc biệt việc xây dựng m t quy chế hoạt đ ng của thư viện đại học cũng chưa được thực hiện, gây khó khăn cho công tác tổ chức quản l chung, đặc biệt là ảnh hưởng đến công tác phát triển NLTT cho sinh viên.

Cách tổ chức các ph ng đọc được tổ chức dưới dạng kho kín, chưa được hợp l , linh hoạt trong môi trường đào tạo theo tín chỉ , mà sinh viên đ ng vai tr lớn trong việc tự học, tự tìm tài liệu theo nhu c u, làm ảnh hưởng đến quá trình tìm kiếm và khai thác thông tin của sinh viên

Từ năm 2014, Trung tâm mới được trang bị hệ thống máy tính tra cứu cho các ph ng đọc, đặc biệt là ph ng đọc nghiệp v với 05 b máy tính tra cứu, tạo điều kiện cho sinh viên tra cứu và khai thác thông tin tốt hơn và cũng m t ph n giảm tải cho hệ thống tra cứu bằng m c l c truyền thống đang xuống cấp, hoạt đ ng kém hiệu quả. Tuy vậy, thực tế thấy việc triển khai các thiết bị cơ sở vật chất ph c v cho nhu c u tra cứu tài liệu của sinh viên là quá chậm so với các thư viện ở các học viện khác.

Đặc biệt Ph ng đọc tài liệu nghiệp v được xem là “ xương sống” trong công tác ph c v bạn đọc, c vai tr và nghĩa quyết định trong việc nghiên cứu và học tập của sinh viên, công tác tổ chức ph c v bạn đọc, tra cứu tài liệu c n m t số vướng m c như; sinh viên chỉ được mượn m t cuốn tài liệu trong quá trình nghiên cứu, đổi hoặc trả ngay trong buổi đọc tài liệu, nên sinh viên hạn chế về thời gian nghiên cứu và trích dẫn tài liệu, diện tích ph ng đọc tài liệu nh , thường xuyên bị quá tải gây kh khăn cho công tác triển khai ph c v bạn đọc và tra cứu tài liệu. Hệ thống máy tính tra cứu không đủ ph c v sinh viên tra cứu tài liệu.

Ph ng đọc nghiệp v bao gồm những tài liệu được phân loại theo các chuyên khoa nghiệp v khác nhau, được đ ng dấu mật theo quy định bảo vệ tài liệu mật bao gồm:

Các tài liệu nghiên cứu về các biện pháp nghiệp v cơ bản của lực lượng an ninh, nghiên cứu các vấn đề ph ng ngừa và đấu tranh phá hoại của các tổ chức gián điệp, nghiên cứu các vấn đề về ph ng ngừa và đấu tranh chống phản đ ng, bạo loạn lật đổ chính quyền nhân dân, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức điều tra hình sự đối với các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia và các đối tượng vi phạm pháp luật c liên quan, nghiên cứu về lịch sử nghành công an n i chung và các đơn vị trực thu c của lực lượng công an và nghiên cứu các vấn đề bảo vệ an ninh các m c tiêu trọng điểm của quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)