Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao năng lực thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 119)

9. Cấu trúc uận văn

3.3. Giải pháp cho giảng viên, sinhviên

3.3.1. Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao năng lực thông tin

Đổi mới phương pháp giảng dạy là yêu c u c n thiết để thích ứng với điều kiện và hình thức học tập mới, nhất là trong môi trường đào tạo theo tín chỉ thì việc thường xuyên phải thay đổi phương pháp giảng dạy sẽ gi p sinh viên c điều kiện n m b t thông tin m t cách chủ đ ng và hiệu quả hơn.

Trong những năm qua, cùng với sự cố g ng của các đơn vị chức năng, Học viện ANND đã c nhiều thay đổi trong phương pháp giảng dạy, ngoài những giờ giảng bài b t bu c trên lớp, sinh viên còn tham gia nhiều các buổi sinh hoạt nh m, tổ chức các câu lạc b thu c các chuyên khoa, các buổi tọa đàm, h i thảo hay các cu c giao lưu tìm hiểu nghiệp v giữa các câu lạc b . Qua đ g p ph n gi p sinh viên c nhiều kênh để tìm kiếm và khai thác thông tin, qua các hoạt đ ng này gi p sinh viên c thể sàng lọc, đánh giá được những thông tin c n thiết cho yêu c u của mình.

M i giảng viên cũng c n trang bị thêm cho mình những kỹ năng cơ bản trong việc tìm kiếm và phổ biến thông tin cho sinh viên, ngoài việc đổi mới phương pháp giảng dạy c n phải kết hợp với việc phổ biến những nguồn thông tin mới, vì không ai khác, chính những giảng dạy là những người đã từng tiếp cận, từng học qua và c thể là tác giả của những nguồn thông tin đ .

C n quy định m i giảng viên phải biên soạn số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo nhất định để bổ sung thêm nguồn lực thông tin cho Trung tâm, và sinh viên c thêm những nguồn tài liệu mới để nghiên cứu.

Học viện c n c quy định b t bu c sinh viên phải tham gia các kh a đào tạo NLTT hay các hoạt đ ng NCKH trong quá trình học tập. C thể coi thành tích nghiên cứu khoa học là m t tiêu chí quan trọng để đánh giá sinh viên. Đối với những sinh viên c thành tích cao trong học tập, học viện c n kịp thời khen thưởng, nêu gương trong toàn Học viện.

3.3.2. Chủ động phối hợp với Trung tâm thông tin khoa học & Tư liệu giáo khoa xây dựng, triển khai các chương trình đào tạo năng lực thông tin cho sinh viên

Cán b thư viện c trách nhiệm cung cấp cho sinh viên những nguồn thông tin và các kh a học về kỹ năng thông tin phù hợp, trong khi đ cán b giảng dạy và b phận tư vấn học tập lại đ ng vai tr là những người khuyến khích và hướng dẫn sinh viên đạt được m c tiêu học tập đ c lập và lối tư duy tích cực. C thể thấy được điều này rõ hơn qua bảng "M c tiêu và trách nhiệm NLTT" do tác giả Nghiêm Xuân Huy dịch và tổng hợp như sau [14].

Mục tiêu Trách nhiệm

G n việc đọc và suy nghĩ tích cực với l thuyết và thực tiễn

B phận tư vấn kỹ năng học tập Giảng viên ph trách môn học Phát triển và mô hình h a các kỹ

năng viết và kỹ năng phân tích phù hợp nhằm h trợ cho việc ghi chép và làm báo cáo

B phận tư vấn học thuật

Khuyến khích sinh viên thể hiện sự phát triển NLTT của riêng mình

B phận tư vấn học thuật Giảng viên ph trách môn học Nhận dạng nhu c u thông tin Cán b thư viện

B phận tư vấn học thuật Phân tích và lập danh m c từ kh a Cán b thư viện

Phân tích các nguồn tin, cả truyền thống và phi truyền thống

Cán b thư viện Xây dựng những chiến lược tìm kiếm

thông tin đơn giản. Sử d ng các toán tử logic trong tìm kiếm

Cán b thư viện

Áp d ng các chiến lược tìm kiếm vào các hệ thống tìm kiếm truyền thống và hiện đại

Cán b thư viện

Xác định phạm vi của kiểu thông tin phù hợp với m i l thuyết và nghiên cứu c thể

Giảng viên ph trách môn học Cán b thư viện

Phân tích, tổng kết, tổ chức, trao đổi và thẩm định thông tin

Giảng viên ph trách môn học B phận tư vấn học thuật Cán b thư viện

Phát triển các kỹ năng tư duy và phản ánh tích cực

Giảng viên ph trách môn học B phận tư vấn học thuật Phân tích và diễn giải chất lượng, tính

phù hợp của các nguồn tin theo chủ đề trong mối quan hệ với việc quan sát thực tiễn, nghiên cứu l thuyết, và thực hiện nghiên cứu

Giảng viên ph trách môn học

Qua bảng trên ta c thể thấy rõ ràng rằng sự c ng tác giữa các b phận trên là không thể thiếu. Sự tham gia của tất cả các bên liên quan là yếu tố quyết định đối với sự phát triển và tính toàn vẹn của các chương trình NLTT. Sự hợp tác chặt chẽ giữa giảng viên, cán b thư viện, các khoa chuyên ngành

cũng như những người thiết kế chương trình học đ ng vai tr then chốt trong việc thực hiện lồng ghép NLTT vào chương trình học tập của sinh viên. Những kinh nghiệm học tập cơ bản tạo cho sinh viên cơ h i tiếp thu các kỹ năng trong việc thu thập, đánh giá sự phù hợp của thông tin, suy nghĩ m t cách c phê phán và những kỹ năng này c thể được áp d ng trong nhiều môi trường học tập khác nhau.

Trung tâm TTKH TLGK nên c những người liên lạc viên (liaison person) là người chuyên liên hệ với các b môn, giáo viên để trao đổi với nhau về các nguồn tài liệu tham khảo của từng môn học để cung cấp cho sinh viên. Giáo viên và cán b thư viện c n ngồi lại, thống nhất trong việc xác định và đáp ứng nhu c u học tập của sinh viên. Thông qua các hoạt đ ng này cán b thư viện sẽ hiểu hơn về n i dung chương trình giảng dạy, các bài tập, chủ đề (topic) mà sinh viên sẽ phải tìm hiểu, nghiên cứu. Thông qua đ , cán b thư viện c thể n m b t được nhu c u tìm tin của sinh viên nhằm điều chỉnh, bổ sung tài liệu cũng như xác định các nguồn tài liệu phù hợp với nhu c u thông tin của sinh viên. Đồng thời, qua trao đổi với cán b thư viện, giảng viên c thể hiểu thêm về những nguồn tài liệu sẵn c trong thư viện, các CSDL sách, tạp chí chuyên ngành nhằm nâng cao trình đ chuyên môn và cập nhật kiến thức mới ph c v quá trình dạy học.

Cán b thư viện c nhiệm v thu thập, xử l , bảo quản và cung cấp thông tin cho giảng viên và sinh viên, c kế hoạch đào tạo và hướng dẫn NDT để họ c thể truy cập, sử d ng các sản phẩm và dịch v của thư viện. Phối hợp với giảng viên và sinh viên trong việc đánh giá và lựa chọn nguồn tin.

Cán b thư viện c n hướng dẫn sinh viên kỹ năng sử d ng thư viện, sử d ng thông tin g n liền với n i dung môn học mà sinh viên được học ở trên lớp. Như vậy, c n phải c sự c ng tác giữa cán b thư viện với các giảng viên để thiết lập được m t phương thức hoạt đ ng của thư viện sao cho sinh viên

học được cách trở thành những người biết tìm kiếm đ ng thông tin, phù hợp với n i dung chương trình học tập.

3.3.3. Tích cực khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học

Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học là m t hình thức gi p sinh viên chủ đ ng tiếp cận thông tin m t cách nhanh nhất. Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học gi p sinh viên nâng cao được tính tự giác và trung thực trong công tác nghiên cứu. Tích cực, chủ đ ng trong công tác nghiên cứu sẽ gi p sinh viên sáng tạo ra những nguồn tri thức mới, thông tin mới, ph c v cho quá trình học tập và nghiên cứu sau này.

Khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, để họ biết và đánh giá được khả năng tìm tin và nhu c u thông tin của bản thân, m t người sẽ không đạt được kết quả cao trong nghiên cứu khoa học nếu không trang bị được cho mình về NLTT, hai yếu tố này c mối quan hệ mật thiết với nhau, kết quả nghiên cứu khoa học hệ quả tất yếu của việc phát triển năng lực thông tin và ngược lại.

Tiểu kết

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển NLTT cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân và các giải pháp hiện thực hóa mô hình được đề xuất trong nghiên cứu này phản ánh đ y đủ các yêu c u của công tác phát triển NLTT cho sinh viên Học viện ANND . Các tiêu chuẩn NLTT, mô hình phát triển NLTT cũng như các giải pháp đề xuất đều dựa trên các nguyên t c thống nhất, có m c tiêu, n i dung giúp sinh viên thực hiện dễ dàng và có hiệu quả. Mô hình phát triển NLTT và các giải pháp nhằm hiện thực hóa mô hình trong nghiên cứu này được xây dựng có kế thừa chọn lọc tư tưởng của các nhà nghiên cứu đi trước, thể hiện rõ sự đổi mới. Mô hình phát triển NLTT cho sinh viên Sinh viên ANND trong nghiên cứu này đã kế thừa mô hình tích hợp NLTT vào chương trình giảng dạy trong đ c sự phối hợp giữa giảng viên và cán b thư viện của m t số học giả trên thế giới. Trong quá trình phát triển NLTT cho sinh viên, mô hình này yêu c u cả cán b thư viện c sự chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn cho nhau trên cơ sở tương h ; đề xuất hoạt đ ng đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá g n liền với phát triển NLTT cho sinh viên. Phát triển NLTT cho sinh viên là trung tâm của quá trình dạy học và được xác định là m t m c tiêu quan trọng trong công tác đào tạo của Học viện ANND. Để thực hiện công tác phát triển NLTT cho sinh viên có hiệu quả, cán b thư viện c n chủ đ ng phối với với giảng viên để tích hợp NLTT vào chương trình, m c tiêu bài giảng bên cạnh việc thư viện phát triển các chuyên đề đ c lập về NLTT nh m đến trang bị kỹ năng sử d ng thư viện, khai thác các nguồn thông tin trong và ngoài thư viện ph c v nhiệm v học tập và nghiên cứu của sinh viên. Điều quan trọng nhất là để phát triển NLTT cho sinh viên có hiệu quả c n sự ủng h mạnh mẽ của lãnh đạo các lãnh đạo Học viện ANND, được thể hiện thông qua việc ban hành các chính sách, chiến lược, kế hoạch về NLTT và phát triển NLTT cho sinh viên.

KẾT LUẬN

Phát triển Năng lực thông tin hiện nay đã được xem là m t công tác phổ biến trong hoạt đ ng thông tin- thư viện tại các trường đại học n i chung và Học viện ANND n i riêng. Tuy nhiên công tác phát triển NLTT ở m i đơn vị đều c những đặc điểm, điều kiện riêng để áp d ng thực hiện. Nghiên cứu về khái niệm NLTT cũng c nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng đa ph n các kiến đều cho rằng NLTT là khả năng và kỹ năng tìm kiếm, thu thập, đánh giá và hiểu biết về pháp l trong sử d ng thông tin, đ ng nhu c u và hợp pháp của mọi người trong mọi lĩnh vực của họ. Sự tranh luận sôi nổi này cho thấy NLTT hiện đang là vấn đề rất được quan tâm trong họat đ ng thông tin, giáo d c đào tạo ở Việt Nam. NLTT là m t trong những yếu tố tạo nên nền tảng vững ch c cho việc học tập hôm nay và ngày mai của sinh viên. Ngoài ra, năng lực thông tin cung cấp các kỹ năng c n thiết trong việc tìm kiếm, đánh giá và sử d ng thông tin m t cách hiệu quả và hợp l và là cơ sở căn bản gi p sinh viên c khả năng học tập suốt đời, gi p sinh viên làm chủ được thế giới thông tin và tự định hướng, hoàn thiện bản thân. Vì vậy, việc trang bị kiến thức thông tin cho sinh viên đã và đang trở nên vô cùng cấp thiết.

Qua kết quả điều tra khảo sát thực trạng kiến thức thông tin của sinh viên Học viện ANND cho thấy đa ph n sinh viên Học viện ANND c đ y đủ các kỹ năng c n thiết của NLTT. Ph n lớn sinh viên cũng đã nhận thức được tính hữu ích của NLTT đối với việc học tập và cho công việc sau này của mình. Như vậy, c thể thấy chương trình đào tạo, phát triển NLTT cho học viện của Trung tâm TTKH TLGK học viện ANND ph n nào đã đạt được những kết quả tích cực.

Hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ đã tác đ ng rất lớn tới nhu c u tin của sinh viên. Chính vì vậy, Trung tâm cũng c n ch trọng đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo, phát triển năng lực thông tin cho sinh

viên để sinh viên c thể nhận biết được nhu c u tin của mình, từ đ biết cách tìm kiếm, đánh giá và sử d ng thông tin sao cho phù hợp, đáp ứng được nhu c u học tập và nghiên cứu của mình. Luận văn đã đưa ra m t số giải pháp khả thi, trong đ tập trung vào ba nh m giải pháp lớn: Nh m giải pháp chung của Học viện ANND, nh m giải pháp của Trung tâm TTKH TLGK và nh m giải pháp đối với giảng viên, sinh viên.

Vai tr của năng lực thông tin và yêu c u phát triển NLTT trong xu thế tự học hiện nay đ i h i bản thân người cán b thư viện cũng phải tự nâng cao trình đ . Ngoài ra, m t yếu tố rất c n thiết đ là c n c sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm và các ph ng, ban, b môn trong trường để các chương trình phát triển NLTT cho sinh viên mang lại hiệu quả cao nhất, gi p sinh viên có thể làm chủ tri thức trong xã h i thông tin.

Học viện ANND đang phấn đấu trở thành m t trường trọng điểm của Quốc gia, Trung tâm TTKH TLGK c vai tr không nh trong việc g p ph n đào tạo hàng ngũ sĩ quan an ninh chất lượng cao. Ch ng ta c thể tin tưởng rằng, trong thời gian tới, với sự quan tâm của Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện cùng sự n lực của các cán b trung tâm, Trung tâm TTKH TLGK sẽ tiếp t c khẳng định vị thế và t m quan trọng của mình, đ ng g p vào sự phát triển chung của Học viện và của lực lượng Công an nhân dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài iệu tiếng Việt

1. Ủy ban thường v Quốc h i (2000), Pháp lệnh thư viện . H: Hà N i

2. Nghị quyết H i nghị l n thứ hai Ban chấp hành TW Đảng kh a VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo d c- đào tạo trong thời kỳ công nghiệp h a, hiện đại h a và nhiệm v đến năm 2000- ố 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 3. Đ Quốc Bảo. Học tập là m c tiêu tự thân.

http://cnts.hua.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=486&itemid =296 (truy cập ngày 15/12/2013)

4. Nguyễn Thị Việt B c (2006), Va trò của k ế t ức t t tr dục đà

tạ từ c độ t ư v / Kỷ yếu h i thảo quốc tế về kiến thức thông tin. Hà N i:

Khoa TT-TV.

5. Nguyễn Huy Chương (2004), Một số y u cầu và ộ du c í tr đà tạ ,

uấ uy c bộ t ư v và ườ dù t , Kỷ yếu H i nghị khoa học

Thông tin – Thư viện, Vinh, tr.28 – 33

6. Nguyễn Huy Chương (2006), N ữ t u c uẩ k ế t ức t t tr

dục đạ c Mỹ và c c c ươ trì đà tạ kỹ t t c s v tạ trung tâm TTTV, Đại học quốc gia Hà N i, tr 84-92

7. Nguyễn Thị Kim Dung (2015), T cườ ạt độ cứu ười dùng

t và u cầu t tr t ư v trườ đạ c p ục vụ đà tạ t e c c ế tí c ỉ, Tạp chí thư viện Việt Nam, tập 53(số3), tr 24-28

8. Tô Thị Hiền (2006), T cườ k ế t ức t t c s v - ả p p

â ca c ất ượ đà tạ tr c c trườ đạ c / Kỷ yếu h i thảo quốc tế về kiến thức thông tin. Hà N i: Khoa Thông tin – thư viện

9. Học viện An ninh nhân dân(2011), Kỷ yếu ộ t ả k a c "65 m xây d

và p t tr của c v â dâ ": Học viện ANND. - , Hà N i,

340 tr

10.Nguyễn Hữu Hùng(2005), T t từ ý uậ tớ t c t ễ , à xuất bả Thông tin, Hà N i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)