Khái quát về Học viện An ninh nhân dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 36)

9. Cấu trúc uận văn

1.2. Khái quát Học viện An ninh nhân dân và Trung tâm Thông tin khoa

1.2.1. Khái quát về Học viện An ninh nhân dân

* Lịch sử hình thành và phát triển

Học viện An ninh nhân dân (ANND) ngày nay tiền thân là trường Huấn luyện Công an được thành lập ngày 25/06/1946 trước yêu c u đào tạo và bồi dư ng nghiệp v cho cán b Công an làm nhiệm v bảo vệ chính quyền và thành quả cách mạng Việt Nam sau khi giành được chính quyền. Đ là cái nôi

đ u tiên đào tạo ra những cán b , chuyên gia về an ninh ở t m chiến lược, chiến thuật và nghiên cứu, ph c v cho công cu c bảo vệ An ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã h i.

Lịch sử Học viện ANND trải qua nhiều giai đoạn với những tên gọi khác nhau như: Trường Huấn luyện Công an (1946-1949); Trường Công an Trung cấp (1949-1953), Trường Công an Trung ương (1953-1974), Trường sĩ quan An ninh (1974-1981), Trường Đại học An ninh nhân dân (1981- 2001) và Học viện An ninh nhân dân từ năm 2001 đến nay.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, Học viện đã vinh dự được Đảng, Nhà nước phong tặng nhiều ph n thưởng, huân chương, huy chương, danh hiệu cao qu . Trong đ c Huân chương Đ c lập, Huân chương Hồ Chí Minh l n thứ 2 và danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” thời kỳ đổi mới l n 2. Đặc biệt, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống, Học viện đã vinh dự và tự hào được đ n nhận Huân chương Sao Vàng - ph n thưởng cao qu nhất của Đảng và Nhà nước trao tặng. Những ph n thưởng to lớn đ là niềm tự hào to lớn của các thế hệ cán b , giáo viên trong sự nghiệp “xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh, toàn diện” mà cương lĩnh của Đảng đã đề ra.

* Chức năng nhiệm vụ

Học viện ANND trực thu c B trưởng B Công an. B trưởng B Công an ủy quyền cho Tổng c c trưởng Tổng c c Chính trị Công an nhân dân quản l , chỉ đạo hoạt đ ng của Học viện An ninh nhân dân theo đ ng chức năng, nhiệm v được giao.

Học viện ANND c trách nhiệm đào tạo, bồi dư ng cán b ANND có trình đ đại học và sau đại học; đào tạo, bồi dư ng cán b lãnh đạo, chỉ huy của lực lượng ANND, tham mưu, xây dựng lực lượng Công an nhân dân và của B Công an; thực hiện nhiệm v hợp tác quốc tế về giáo d c, đào tạo theo

kế hoạch của B ; là trung tâm nghiên cứu khoa học của lực lượng Công an nhân dân.

Đào tạo cán b c trình đ đại học, sau đại học về các lĩnh vực khoa học: Ph ng ngừa, điều tra t i phạm xâm phạm an ninh quốc gia; luật học; quản l Nhà nước về an ninh quốc gia; trinh sát an ninh; bảo vệ an ninh n i b cho lực lượng ANND; đào tạo cán b c trình đ đại học về tin học, ngoại ngữ cho lực lượng Công an nhân dân theo quy chế văn bằng của Nhà nước và quy định của B trưởng B Giáo d c.

Đào tạo, bồi dư ng cán b lãnh đạo, chỉ huy; cán b trong quy hoạch lãnh đạo, chỉ huy cho lực lượng ANND, tham mưu, xây dựng lực lượng Công an nhân dân và B Công an; đào tạo, bồi dư ng giáo viên, cán b quản l giáo d c cho các trường ANND; c trách nhiệm cử giảng viên giảng dạy cho các trường Công an nhân dân và cho các trường ngoài ngành ở trung ương theo kế hoạch, chỉ tiêu và quy định của B trưởng.

Bồi dư ng kiến thức về an ninh quốc gia cho cán b lãnh đạo, cán b quản l nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thu c trung ương và các b , ban, ngành ở trung ương theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Nghiên cứu đề xuất Tổng c c trưởng Tổng c c Chính trị Công an nhân dân báo cáo B trưởng ban hành m c tiêu, chương trình đào tạo, bồi dư ng các ngành học thu c từng bậc học, hệ học và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, bồi dư ng theo chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm của B trưởng.

Nghiên cứu biên soạn và đưa vào sử d ng các loại giáo trình, tài liệu ph c v dạy học sau khi được thẩm định theo quy định của B trưởng; tổng kết kinh nghiệm về các mặt công tác giảng dạy, học tập, quản l ; hoàn thiện, đổi mới m c tiêu, n i dung, chương trình và phương pháp đào tạo, g n quá trình đào tạo của Học viện với thực tiễn công tác, chiến đấu, xây dựng lực lượng Công an nhân dân.

Nghiên cứu các đề tài khoa học về khoa học giáo d c; về phương pháp đào tạo và tổ chức quá trình dạy học mang tính đặc thù của lực lượng ANND; chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị c liên quan nghiên cứu các đề tài khoa học về hệ thống l luận nghiệp v Công an, khoa học quản l Nhà nước về an ninh quốc gia, về ph ng ngừa, điều tra các t i phạm xâm phạm an ninh quốc gia; chủ trì và tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học cấp Nhà nước theo kế hoạch được giao và phân công của B trưởng.

Tổ chức xuất bản Tạp chí Khoa học giáo d c an ninh, quản l tư liệu và tổ chức công tác thông tin khoa học nghiệp v ph c v giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của Học viện ANND theo quy định của Nhà nước và của B trưởng.

* Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, giáo viên

Ban giám đốc Học viện c 06 đồng chí ( 01 Giám đốc, 05 Ph Giám đốc) Tổng số cán b giáo viên : 1012 (Tính đến tháng 1/2016)

Trong đ c :05 Giáo sư,21 Ph Giáo sư, 58 Tiến sỹ, 161 Thạc sỹ, 03 Nhà giáo nhân dân, 14 Nhà giáo ưu t , 77 Giảng viên chính, 72 Giảng viên, 65 Trợ giảng.

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức cán bộ Học viện ANND

Hiện nay, Học viện đã c những bước phát triển vững ch c trên c n đường h i nhập cùng đất nước và nền giáo d c nước nhà, từng bước thay đổi

phù hợp với tình hình mới để xứng đáng là trường trọng điểm của ngành Công an và không xa là trường trọng điểm của quốc gia.

1.2.2. Khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học Tƣ iệu giáo khoa

* Lịch sử hình thành và phát triển

Giai đoạn đ u phát triển của Học viện, từ cơ cấu là tổ Tư liệu trực thu c Ph ng Giáo v , c thời gian trực thu c Ph ng Tổ chức Chính trị, năm 1969 được tách ra thành Ph ng Tư liệu giáo khoa và đến năm 2007 trở thành Trung tâm Thông tin khoa học Tư liệu giáo khoa (TTKH & TLGK), đến tháng 8 năm 2015 đổi thành Trung tâm lưu trữ và thư viện.

Là m t trong những đơn vị của Học viện được thành lập từ rất sớm, đến nay Trung tâm TTKH TLGK c chức năng gi p Giám đốc Học viện thống nhất quản l và tổ chức thực hiện các mặt công tác về thông tin khoa học, tư liệu nghiệp v , thư viện; quản l và khai thác hệ thống thư viện điện tử; Tổ chức công tác bảo vệ bí mật nhà nước (BMNN); Tổ chức đánh máy, in sao, chế bản, nhân bản giáo trình, tài liệu ph c v yêu c u giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, xây dựng lực lượng của Học viện. Đứng trước yêu c u nâng cao chất lượng giáo d c, Trung tâm TTKH & TLGK vẫn không ngừng trưởng thành, khẳng định vị trí quan trọng và c những đ ng g p to lớn cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và các mặt công tác khác của Học viện, g p ph n vào sự phát triển chung của Học viện ANND.

Với vị trí là đơn vị đạo tào ngành Công an hàng đ u cả nước. Trung tâm TTKH&TLGK đang đứng trước yêu c u và thách thức cùng Học viện phấn đấu xứng đáng là trường trọng điểm của lực lượng Công an nhân dân và phấn đấu thành trường trọng điểm của Quốc gia năm 2020, đ ng g p cho sự nghiệp giáo d c và đào tạo n i chung và giáo d c cán b trong lực lượng công an nhân dân nói riêng.

* Cơ cấu tổ chức

Trung tâm TTKH & TLGK cơ cấu gồm: 01 Giám đốc Trung tâm, 03 Ph Giám đốc ph trách các tổ chuyên trách. 03 Tổ trưởng ph trách 03 tổ; Tổ Tư liệu giáo khoa, Tổ Thư viện điện tử - Thông tin khoa học và bảo mật và Tổ Chế bản.

Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm TTKH&TLGK

* Điều kiện phát triển năng lực thông tin cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân

- Đội ngũ cán bộ

Tổng số cán b Trung tâm TTKH TLGK c 45 cán b , trong đ c : 9 cán b c trình đ thạc sỹ; 01 nghiên cứu sinh; 27 trình đ đại học; 03 trình đ cao đẳng; 02 trình đ trung cấp.

Cơ cấu c bộ được p â c m vụ tạ c c tổ ư sau:

+ 14 cán b làm việc tại Tổ tư liệu giáo khoa

+ 13 cán b làm việc tại Tổ Thư viện điện tử và Thông tin khoa học và bảo mật

GIÁM Đ C TRUNG TÂM

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

TỔ TRƯỞNG TỔ CH BẢN

TỔ TRƯỞNG TỔ TTKH BẢO MẬT TỔ TRƯỞNG

TỔ TƯ LIỆU GIÁO KHOA

+ 03 cán b làm việc ở b phận Lưu trữ

Tuy nguồn nhân lực của Trung tâm dồi dào, nhưng số cán b làm công tác thư viện chỉ c 14 cán b , trong đ chỉ c 08 cán b (chiếm 17,7 ) được đào tạo chính quy về khoa học thư viện, c n lại tất cả cán b làm công tác thư viện đều học sỹ quan an ninh chuyển sang, điều đ gây không ít kh khăn trong công tác phát triển của thư viện n i chung và công tác phát triển NLTT nói riêng.

- Nguồn lực thông tin

Hiện nay, tổng số vốn tài liệu của Trung tâm TTKH&TLGK có 28.091 đ u tài liệu:

- Tài liệu nghiệp v

+ Giáo trình nghiệp v , tài liệu tham khảo khoa học an ninh 4 607 đ u/ 30125 bản

+ Kh a luận sinh viên đào tạo: 2648 đ u tài liệu

+ Các công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên: 415 công trình + Luận án 147 đ u = 274 bản

+ Luận văn 1531 đ u = 3523 bản

+ Đề tài khoa học an ninh: 140 công trình

- Số tài liệu khoa học, chính trị, xã h i 4 124 đ u/20 353 bản; - Số tài liệu văn học, nghệ thuật c 5215 đ u tài liệu/21766 bản. - Sách điện tử toàn văn (EB) c 8.145 đ u tài liệu.

Với nguồn lực thông tin phong ph và đa dạng, Trung tâm TTKH TLGK c thể đáp ứng được nhu c u nghiên cứu, học tập của cán b , giáo viên và sinh viên, số lượng tài liệu không ngừng tăng lên qua các năm , đ là điều kiện để Trung tâm xây dựng chiến lược phát triển NLTT cho sinh viên

- Áp d ng chuẩn thư viện: Trước đây, vốn tài liệu của Trung tâm được biên m c theo bảng phân loại 19 lớp của Thư viện Quốc gia, từ năm 2000 Trung tâm thay đổi chuẩn thư viện theo khung phân loại thập phân Dewey (DDC). Với những ưu điểm vượt tr i so với tất cả các khung phân loại trước đây như: tính cập nhật liên t c trước những biến đ ng mạnh mẽ của tình hình chính trị kinh tế xã h i, những thay đổi mau lẹ đang diễn ra trên lĩnh vực tri thức; cấu tr c, k hiệu, phân cấp rõ ràng và về sự ứng d ng r ng rãi trong các thư viện trường đại học, việc áp d ng DDC trong phân loại tài liệu cũng g p ph n gi p sinh viên thuận lợi trong việc n m b t và tìm kiếm thông tin của Trung tâm.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật

Hiện nay, tổng diện tích ph ng đọc của Trung tâm tổng c trên 772 m2: Trong đ diện tích ph ng đọc Nghiệp v 415m2; ph ng đọc khoa học tổng hợp 249m2, ph ng đọc sách văn học 108m2.

Với diện tích tương đối lớn, nhưng ph ng đọc lại được bố trí ở các vị trí xa nhau, gây ảnh hưởng đến công tác triển khai, phối hợp công việc của Trung tâm, Ph ng đọc nghiệp v thường xuyên bị quá tải vào khoảng thời gian ôn thi của sinh viên.

+ Hệ thống máy chủ, máy trạm: Trung tâm hiện c 06 máy chủ; 129 máy trạm: Với hệ thống truyền dẫn mạng cab quang đ là điều kiện để Trung tâm thực hiện việc triển khai công tác phát triển NLTT cho sinh viên.

+ Ph n mềm thư viện: Từ năm 2001 Trung tâm TTKH TLGK đã đưa vào sử d ng ph n mềm quản trị cơ sở dữ liệu Ilip 5.5 của Tập đoàn CMC, đến năm 2015 Trung tâm đã phối hợp với Tập đoàn CMC nâng cấp ph n mềm Ilip lên phiên bản 6.5. và hệ quản trị CSDL cho thư viện số. Sự thay đổi này bước đ u đã mang lại những hiệu quả nhất định.

- Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện

+ Sản phẩm Thông tin thƣ viện

Các sản phẩm Trung tâm đang cung cấp c thể chia ra thành các nh m sau:

Mục ục truyề t ố : Trước đây trong số các sản phẩm và dịch v TTTV mà Trung tâm TTKH TLGK cung cấp cho NDT thì hệ thống m c l c tra cứu chủ yếu là dưới dạng truyền thống, đây là những sản phẩm đ u tiên và ph c v c hiệu quả cho NDT. M c l c truyền thống bao gồm: Tài liệu thu c khoa học xã h i được s p xếp theo khung phân loại DDC, các danh m c luận văn, luận án, kh a luận, công trình khoa học, sách nghiệp v được s p xếp theo thứ tự thời gian và theo các chuyên khoa nghiệp v .

M c l c truyền thống chính là m c l c dạng phiếu đã được điện tử h a lưu trên máy tính, truyền qua hệ thống mạng n i b của Học viện. NDT c thể sử d ng máy tính điện tử đặt trên ph ng đọc để tìm kiếm thông tin qua ph n mềm thư viện Ilip phiên bản 6.5 mới được Trung tâm nâng cấp. Với việc sử d ng m c l c điện tử, NDT c thể tìm kiếm dễ dàng tài liệu theo điểm truy cập : Tác giả, nhan đề, từ kh a, chủ đề… Tuy nhiên hạn chế của việc sử d ng m c l c điện tử này là hệ thống được vận hành qua mạng n i b ( LAN) của Học viện ANND để đảm bảo công tác bảo mật bí mật nhà nước, nên NDT không chủ đ ng được việc truy cập thường xuyên, mọi l c, mọi nơi.

Bên cạnh cùng với việc duy trì các sản phẩm tra cứu truyền thống Trung tâm đã b t đ u ứng d ng các thành tựu của CNTT và Internet vào việc tra cứu tài liệu, g p ph n giảm tải gánh nặng bằng tra cứu m c l c truyền thống, giúp NDT tìm kiếm và n m b t thông tin m t cách nhanh và hiệu quả nhất.

C cụ tra cứu đạ : là m c l c tra cứu trực tuyến viết t t là OPAC(Online Public Access Catalog). OPAC là m c l c trực tuyến bao gồm các tài liệu được tổ chức trong m t trung tâm thông tin hay m t hệ thống thư

viện. NDT c thể truy cập OPAC c trong thư viện hoặc truy cập từ xa thông qua mạng Internet hoặc mạng LAN (Local Area Network)

Hình 1.3: Công cụ tra cứu trực tuyến Opac

OPAC là công c thay thế cho m c l c phiếu truyền thống, là dạng m c l c hết sức thân thiện với người đọc và NDT và là cổng kết nối NDT với CSDL của thư viện và các thư viện khác, cung cấp nhiều khả năng tìm kiếm. Ngày nay, với việc ứng d ng công nghệ thông tin và truyền thông vào hoạt đ ng thư viện, Trung tâm TTKH TLGK đã từng bước tiến hành tự đ ng h a các khâu trong hoạt đ ng của thư viện với việc sử d ng ph n mềm thư viện Ilip được nâng cấp bản 6.5 , trong đ c phân hệ Tra cứu OPAC cho phép bạn đọc c thể tìm kiếm các tài liệu trong CSDL của Trung tâm qua hệ thông mạng n i b . Sinh viên chỉ c n truy cập vào địa chỉ http://172.16.1.10/opac , khi đ sẽ xuất hiện giao diện cho phép NDT tìm kiếm tài liệu mà mình c n.

T ư mục ớ t u s c mớ : Thư m c thông báo sách mới này tập hợp các biểu ghi thư m c được s p xếp theo m t trật tự xác định. Trước tiên, Thư m c được s p xếp theo trật tự mười lớp của khung phân loại DDC. Trong m i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thông tin cho sinh viên học viện an ninh nhân dân (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)