Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài
2. Hệ thống thỏi độ học tập
* Nhu cầu học tập: thể hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau, từ chỗ chưa ý
thức rừ ràng đến chỗ ý thức rừ ràng hơn, tức là sinh viờn đó xỏc định được đối tượng và phương thức thoả món nhu cầu học tập của mỡnh. Sinh viờn ý thức được nhiệm vụ của mỡnh về mụn tõm lý học.
* Động cơ học tập: Sinh viờn thực sự bị lụi cuốn vào việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để nõng cao hiểu biết và hoàn thiện nhõn cỏch. Cỏc em sẵn sàng, tự nguyện, tự giỏc tham gia hoạt động học tập mụn tõm lý học.
* Hứng thỳ nhận thức: Cỏc em ý thức được ý nghĩa, tầm quan trọng
của việc chiếm lĩnh tri thức tõm lý học nờn cỏc em cú những xỳc cảm đặc biệt đối với mụn học như tũ mũ, ham hiểu biết, say sưa tỡm tũi những khỏi niệm, quy luật, đặc điểm tõm lý ở con người.
* Lũng say mờ học tập: Ở sinh viờn xuất hiện những xỳc cảm nhận
thức, là động lực thụi thỳc cỏc em huy động mọi tiềm năng về trớ tuệ, thể lực… để chiếm lĩnh tri thức tõm lý học đại cương, biến yờu cầu- nhiệm vụ của mụn học thành yờu cầu- nhu cầu của bản thõn.
* í chớ: Sinh viờn ý thức được mục đớch, tớch cực hoạt động để thoả
món nhu cầu chiếm lĩnh tri thức tõm lý học. Khắc phục mọi khú khăn trở ngại bờn ngoài và bờn trong để thực hiện mục đớch học tập của mỡnh từ đú luụn đối chiếu với yờu cầu của bộ mụn, điều khiển, điều chỉnh hoạt động của mỡnh theo đỳng hướng và đạt hiệu quả cao.
* Cố gắng quan sỏt: Quan sỏt cú mục đớch, cú thỏi độ khỏch quan khoa học, cú kế hoạch, cú hệ thống, tớch cực sử dụng ngụn ngữ, huy động mọi giỏc quan khi quan sỏt, cú ghi chộp, quan sỏt nhiều lần, cú sự kết hợp với quan sỏt của người khỏc.
* Cố gắng ghi nhớ: ghi nhớ tớch cực những tài liệu cần ghi nhớ, phối hợp cỏc loại ghi nhớ một cỏch thớch hợp, tập trung chỳ ý cao, phối hợp nhiều giỏc quan ghi nhớ. Sử dụng cỏc phương phỏp thủ thuật ghi nhớ. ễn tập thường xuyờn, liờn tục, cú xen kẽ và nghỉ ngơi hợp lý. Thường xuyờn thay đổi hỡnh thức và phương phỏp ụn tập…phải tin vào khả năng của mỡnh, kiờn trỡ đối chiếu, so sỏnh kiến thức đó cú và sẽ cú, sử dụng cỏc loại liờn tưởng, sử dụng tư duy tớch cực khi ghi nhớ, giữ gỡn, nhận lại, nhớ lại.
* Cố gắng tƣ duy để hiểu, vận dụng: kết hợp cỏc loại tư duy phự hợp với nội dung mụn học, bài học, đặc điểm cỏ nhõn. Sử dụng thành thạo cỏc
thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ. Tư duy một cỏch kiờn trỡ liờn quan đến tớnh độc lập, tớnh sỏng tạo, mềm dẻo, lụgic, khoa học.
* Cố gắng tƣởng tƣợng: sử dụng thành thạo cỏc phương thức tưởng
tượng. Kết hợp tưởng tượng tỏi tạo và sỏng tạo một cỏch phự hợp.
* Cố gắng rốn luyện ngụn ngữ sƣ phạm: Thường xuyờn rốn luyện
ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết phong phỳ, giàu hỡnh ảnh, sõu sắc ở mọi nới, mọi lỳc, trong mọi hoạt động. Đọc nhiều loại sỏch (sỏch chuyờn mụn, chuyờn khảo, văn học…)
2. 3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển thỏi độ học tập mụn Tõm lý học đại cƣơng.
Như trờn chỳng ta khẳng định, thỏi độ học tập mụn Tõm lý học đại cương cú vai trũ rất quan trọng. Vỡ vậy, khi nghiờn cứu thỏi độ học tập mụn này, việc xem xột phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển thỏi độ học tập sẽ giỳp người giỏo viờn định hướng, tổ chức quỏ trỡnh tỏc động để hỡnh thành thỏi độ học tập cho sinh viờn là một việc làm khụng thể thiếu trong nhà trường. Rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về thỏi độ học tập bộ mụn đó khẳng định: ảnh hưởng đến thỏi độ học tập mụn Tõm lý học đại cương cú những nhõn tố chủ quan và khỏch quan:
- Những nhõn tố chủ quan: đú là những yếu tố thuộc về chủ thể nhận
thức và chỳng ta cú thể xột thỏi độ đú trờn 3 khớa cạnh: nhận thức, xỳc cảm- tỡnh cảm và hành vi.
+ Để cú thỏi độ học tập đỳng đắn với mụn Tõm lý học đại cương, trước hết sinh viờn phải nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của tri thức tõm lý học đại cương đối với hoạt động học tập và cỏc mối quan hệ xó hội của bản thõn hiện nay và cuộc sống thực trong hoạt động nghề nghiệp sau này.
+ Ở sinh viờn cũn xuất hiện những cảm xỳc tớch cực khi học mụn Tõm lý học đại cương như: tõm trạng chờ mong trước giờ học, thỏi độ thớch thỳ khi giờ học diễn ra và cú thỏi độ hài lũng sau khi học mụn Tõm lý học đại cương.
+ Từ đú tớch cực, tự giỏc học tập và vận dụng tri thức Tõm lý học đại cương vào thực tế cuộc sống, tạo ra những trải nghiệm tớch cực.
Như vậy những nhõn tố chủ quan ảnh hưởng đến thỏi độ học tập mụn tõm lý học đại cương của sinh viờn trường Đại học Sư phạm Hà Nội là: động cơ, hứng thỳ, nhu cầu, tỡnh yờu của cỏ nhõn đối với mụn học, trỡnh độ vốn sống, khả năng nhận thức của sinh viờn….
Hứng thỳ học tập mụn tõm lý học đại cương là thỏi độ đặc biệt của sinh viờn đối với những tri thức và những hành động nhằm tiếp thu tri thức đú của mụn tõm lý học đại cương do sinh viờn nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của mụn học cũng như khả năng đem lại cho cỏ nhõn khoỏi cảm trong quỏ trỡnh học tập mụn đú.
Nhu cầu học tập và chiếm lĩnh tri thức của mụn tõm lý học đại cương là những đũi hỏi tất yếu mà sinh viờn thấy cần thoả món để cú thể học tập tốt cũng như ứng dụng trong cụng tỏc giảng dạy sau này của sinh viờn sư phạm. Khụng chỉ thế nhu cầu học tập mụn tõm lý học đại cương cũn nhằm giỳp sinh viờn cú thể hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch hơn.
“Sự hỡnh thành nhõn cỏch con người biểu hiện về mặt tõm lý học trong sự phỏt triển về mặt động cơ của nhõn cỏch”. Động cơ thỳc đẩy sinh viờn tớch cực học tập mụn tõm lý học đại cương là giỳp cỏc em biết tổ chức hợp lý giữa học tập và nghỉ ngơi để trỏnh bị căng thẳng thần kinh, biết ứng xử hợp lý trong quan hệ với người xung quanh, giỳp vận dụng quy luật về quỏ trỡnh nhận thức để học tập tốt cỏc mụn học hàng ngày…
- Những nhõn tố khỏch quan: Đú là những yếu tố bờn ngoài tỏc động
vào chủ thể bằng những con đường khỏc nhau.
+ Bản thõn người giỏo viờn: Là yếu tố khỏch quan quan trọng số 1, ảnh hưởng to lớn đến sự hỡnh thành thỏi độ của sinh viờn. Trỡnh độ chuyờn mụn,
năng lực sư phạm là những yếu tố tỏc động mạnh mẽ đến sự hỡnh thành thỏi độ học tập của sinh viờn. Kiến thức chuyờn mụn của giảng viờn sõu sắc ảnh hưởng đến quỏ trỡnh nhận thức của sinh viờn, kiến thức của người giỏo viờn càng sõu sắc thỡ sẽ càng kớch thớch tớnh tớch cực ở cỏc em. Việc nắm vững và sử dụng cú hiệu quả cỏc phương phỏp dạy học giỳp sinh viờn phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Ngoài ra, sự mẫu mực về nhõn cỏch, lũng say mờ với nghề nghiệp, hứng thỳ của người thầy đối với bộ mụn cũng gúp phần hỡnh thành và phỏt triển thỏi độ học ở cỏc em. Đặc biệt là phương phỏp giảng dạy của người giỏo viờn.
Muốn biến năng lực của loài người thành năng lực của trẻ thỡ trẻ phải hoạt động để tiếp thu và lĩnh hội năng lực ấy, người lớn phải giỳp trẻ hoạt động. Hoạt động của người lớn giỳp trẻ làm quen với nền văn hoỏ xó hội, chiếm lĩnh nú- gọi là hoạt động dạy học. Hiện nay cú nhiều quan niệm khỏc nhau về hoạt động dạy, sau đõy là một số quan niệm cơ bản nhất:
- Dạy học là một quỏ trỡnh truyền đạt. Quan niệm này chưa núi lờn vai trũ chủ thể của người học sinh, bởi người thầy sẽ cung cấp tri thức cú sẵn cho học sinh, cũn học sinh sẽ thụ động tiếp thu tri thức. Do vậy sẽ đào tạo ra những con người thụ động, mỏy múc khụng thớch nghi với mụi trường sống luụn biến đổi.
- Dạy học là một quỏ trỡnh tỏc động giữa giỏo viờn và học sinh. Quan niệm này đó núi lờn bản chất của quỏ trỡnh dạy học. Đú là quỏ trỡnh dưới sự hướng dẫn, tổ chức, điều khiển của người giỏo viờn thỡ người học sinh tự tổ chức và điều khiển hoạt động học tập của mỡnh để tiếp thu tri thức nhõn loại biến thành tõm lý, ý thức của bản thõn.
Tuy nhiờn việc dạy hàng ngày và việc dạy trong nhà trường là cú sự khỏc nhau về chất. Tất cả những người lớn cú kinh nghiệm đều cú thể dạy trẻ được. Nhưng để dạy trẻ những tri thức khoa học, những năng lực người ở trỡnh độ cao thỡ xó hội giao phú cho cỏc thầy, cụ giỏo được đào tạo và tiến
hành theo phương thức nhà trường, để giỳp trẻ lĩnh hội nền văn hoỏ xó hội, tạo cho trẻ cú năng lực hoạt động theo yờu cầu của xó hội. Vỡ thế hoạt động dạy cú cỏc chức năng:
- Khụng sỏng tạo ra tri thức mới.
- Thầy giỏo là chủ thể hoạt động dạy, khụng tỏi tạo tri thức cho bản thõn mà là tổ chức cho trẻ tỏi tạo tri thức cho mỡnh.
Như vậy, tuy khụng cú chức năng sỏng tạo tri thức mới hoặc tỏi tạo tri thức cho mỡnh, nhưng thầy giỏo- chủ thể hoạt động dạy buộc phải đưa tri thức của nhõn loại vào hoạt động dạy như là một cụng cụ, phương tiện để tổ chức cho học sinh hỡnh thành tri thức ấy một lần nữa, nghĩa là phải giỳp học sinh tỡm kiếm tri thức như loài người tỡm kiếm tri thức ấy.
Túm lại, khi tiến hành dạy chủ thể hoạt động dạy khụng nhằm phỏt triển bản thõn mà nhằm phỏt triển học sinh. Như vậy, sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh là đối tượng hoạt động dạy.
Hoạt động học của sinh viờn bao gồm nhiều hành động học nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập. Tuỳ theo quan điểm giảng dạy và cỏch tỏc động sư phạm của người giảng viờn mà sinh viờn cú thỏi độ phản ứng khỏc nhau. Tuỳ theo cỏch giảng dạy mà cú cỏch học khỏc nhau của sinh viờn trong quỏ trỡnh đào tạo người chuyờn gia tương lai.
Trường hợp thứ nhất là người sinh viờn coi mỡnh là đối tượng tỏc động hỡnh thành của nhà sư phạm, nờn họ sẽ tri giỏc một cỏch thụ động để lĩnh hội những tri thức cú sẵn, từ bờn ngoài. Muốn nắm vững chỳng, họ phải dựng cỏc cỏch thức bắt chước, ụn tập, rốn luyện và củng cố những quy tắc, những định lý cú sẵn. Trong trường hợp này người cỏn bộ giảng dạy sẽ chỉ dựng cỏc phương phỏp thụng bỏo, mụ tả, giải thớch.
Trường hợp thứ hai, khi người sinh viờn xem mỡnh là chủ thể được hỡnh thành do hoạt động của chớnh mỡnh, nhờ cỏc tỏc động của hứng thỳ và những mục đớch riờng của cỏ nhõn, tạo cho họ say mờ, độc lập tỡm tũi cỏc thụng tin và tớch cực hoạt động. Cỏc hành động học tập của họ nhằm thoả món nhu cầu,
hứng thỳ của bản thõn. Học tập trong trường hợp này mang tớnh sỏng tạo nhưng cú tớnh chất tự phỏt và thiếu tớnh hệ thống cỏc tri thức. Ở đõy giảng dạy chỉ là kớch thớch cỏc nhu cầu và hứng thỳ của sinh viờn và do đú cỏc phương phỏp giảng dạy là những phương phỏp kớch thớch tớnh ham hiểu biết, tớnh ngạc nhiờn, tớnh tũ mũ của sinh viờn.
Trường hợp thứ ba, người sinh viờn thể hiện mỡnh vừa là chủ thể vừa là khỏch thể của hoạt động học tập. Họ thực hiện việc tỡm tũi và vận dụng cỏc thụng tin một cỏch cú phương hướng. Ở đõy, nhà sư phạm tổ chức cỏc hành động của sinh viờn xuất phỏt từ cỏc yờu cầu bờn ngoài từ cỏc khả năng và mục đớch của xó hội. Do đú, cỏc phương phỏp dạy ở đõy là nờu ra vấn đề cỏc nhiệm vụ và tổ chức cho sinh viờn thảo luận, tranh luận để tự tỡm kiếm ra tri thức cho mỡnh.
Như vậy, ở trường hợp thứ ba cho ta quan niệm hiện đại và đỳng đắn về giảng dạy và học tập, nờn cũng là cơ sở hợp lý cho việc sỏng tạo cỏc phương phỏp giảng dạy mới nhằm mục đớch cuối cựng là đào tạo những nhõn cỏch sỏng tạo ở người chuyờn gia kiểu mới cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn.
+ Đặc điểm mụn học: Đú là nội dung, tớnh chất, cơ cấu mụn học, sự sắp xếp chương trỡnh mụn học cũng ảnh hưởng lớn đến việc sinh viờn cú thỏi độ học với mụn đú như thế nào.
+ Điều kiện vật chất cần thiết: Bao gồm tài liệu, sỏch vở phục vụ mụn học, đồ dựng học tập, cơ sở vật chất của nhà trường, phương tiện dạy và học…
Điều kiện vật chất khụng phải là yếu tố cơ bản quyết định thỏi độ nhưng nú là yếu tố cần thiết để học tập cú kết quả. Nhà trường, lớp học cần phải trang bị đầy đủ cỏc phương tiện dạy- học để giờ học cú thể tiến hành theo một trỡnh tự cú hiệu quả. Cơ sở vật chất đầy đủ sẽ giỳp cho cỏc buổi thực hành, thảo luận cú hiệu quả, làm cho sinh viờn hứng thỳ với học tập.
+ Hoàn cảnh mụi trường học tập: Mụi trường gia đỡnh (thỏi độ của gia đỡnh đối với việc học tập của con cỏi); mụi trường xó hội (thỏi độ, tỡnh cảm,
bạn bố, quan hệ thầy- trũ, bầu khụng khớ tõm lý tập thể đối với mụn học, vị trớ mụn học trong xó hội, tỏc dụng của mụn học trong xó hội, sự quan tõm của cỏc cỏn bộ lónh đạo khoa, nhà trường đối với việc học mụn Tõm lý học đại cương cũng ảnh hưởng đến thỏi độ học tập của cỏc em).
2. 3. 1. Đặc điểm của mụn tõm lý học so với cỏc khoa học khỏc:
Tõm lý học nghiờn cứu cỏc hiện tượng tõm lý, nú vừa gần gũi cụ thể, gắn bú với con người vừa rất phức tạp, trừu tượng khú hiểu. Chẳng hạn khi núi đến hiện tượng tõm lý cụ thể thỡ ai cũng biết, nhưng hiểu được bản chất của nú thỡ vụ cựng khú khăn vỡ nú là hiện tượng tinh thần khụng thể sờ được, nhỡn thấy được. Do đú phải cú một trỡnh độ nhất định mới cú thể hiểu được nú.
Tõm lý học là bộ mụn khoa học cơ bản trong hệ thống cỏc khoa học về con người, vỡ thế nú cú đối tượng nhiệm vụ phương phỏp và hệ thống tri thức, kỹ năng tạo thành nội dung của mụn học. Vỡ thế học tõm lý học phải nắm được lý luận và thực hành thỡ mới hiểu nội dung của nú đầy đủ được. Đồng thời nú là bộ mụn nghiệp vụ trong hệ thống cỏc khoa học tham gia vào việc đào tạo con người, hỡnh thành nhõn cỏch con người núi chung và nhõn cỏch nghề nghiệp núi riờng. Điều đú đũi hỏi người sinh viờn sư phạm chẳng những hiểu được mụn học đú, mà phải biết vận dụng nú vào nghề nghiệp của mỡnh, tạo cho mỡnh cú một cơ sở khoa học về cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục học sinh sau này.
Chương trỡnh tõm lý học đại cương gồm 7 chương: Chương 1: Tõm lý học là một khoa học
Chưong 2: Cơ sở sinh lý thần kinh của tõm lý
Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, ý thức.
Chương 4: Nhõn cỏch và sự hỡnh thành nhõn cỏch. Chương 5: Hoạt động nhận thức
Chương 7: Trớ nhớ.
(Giỏo trỡnh Tõm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biờn)- NXB