Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài
2. Khỏi niệm thỏi độ học tập
Hiện nay trong tõm lý học đang tồn tại rất nhiều quan niệm khỏc nhau về thỏi độ học tập. Theo tỏc giả, A. A. Xmirnov căn cứ vào đối tượng của thỏi độ mà phõn chia chỳng thành cỏc nhúm sau: thỏi độ đối với tập thể, với xó hội và
với mọi người; thỏi độ lao động (thỏi độ làm việc) và thỏi độ đối với bản thõn. Theo cỏch phõn loại này, thỏi độ học tập thuộc loại thỏi độ làm việc hay thỏi độ lao động- ở đõy là lao động học tập, một hoạt động chủ yếu của sinh viờn. G. Witzlack cũng khẳng định: về cơ bản thỏi độ học tập và thỏi độ làm việc thống nhất với nhau.
Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu lý luận và thực tiễn của tõm lý học về thỏi độ đó khẳng định thỏi độ học tập bao hàm thỏi độ đối với quỏ trỡnh học tập và đối với kết quả của nú (cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…). Chẳng hạn như quan niệm cho rằng: thỏi độ học tập là những tõm thế được hỡnh thành nhờ học tập, mang nặng màu sắc xỳc cảm, tạo ra sự phản ứng dễ chịu hay khụng thoải mỏi đối với người, vật, tỡnh huống hoặc ý tưởng nào đú, hay thỏi độ của một nam sinh hay nữ sinh đối với sự vật nào đú bao hàm tỡnh cảm của họ, tỏn thành hay chống lại những gỡ đó biết về cỏc sự vật đú… Cũng giống như động cơ, thỏi độ khơi dậy những hành động hướng theo mục tiờu và đem lại cho chỳng một xu hướng nhất định.
Đõy là một khớa cạnh quan trọng của thỏi độ học tập, một thỏi độ tỏn thành hay thớch thỳ đối với điều được học sẽ gúp phần tạo ra những hành động nỗ lực vươn lờn chiếm lĩnh tri thức, tạo ra niềm hứng thỳ say mờ trong học tập. Ngược lại, một thỏi độ thờ ơ, chỏn nản đối với những tri thức mà việc dạy học cung cấp cú thể dẫn tới sự thiếu tập trung chỳ ý, uể oải, thiếu sự nỗ lực, độc lập… trong học tập.
Tỏc giả N. P. Levitop cho rằng: Thỏi độ học tập tớch cực của sinh viờn biểu hiện ở chỗ sinh viờn chỳ ý, hứng thỳ và sẵn sàng gắng sức vượt khú khăn. Tỏc giả đó phõn tớch tỉ mỉ những mặt biểu hiện này trờn hành vi học tập của sinh viờn trong giờ học trờn lớp cũng như tự học. Những phõn tớch này rất cú ý nghĩa với những người nghiờn cứu thỏi độ học tập của sinh viờn.
G. Witzlack đó phõn tớch thỏi độ học tập trong cỏc hỡnh thức học tập khỏc nhau (thỏi độ học tập trờn lớp, thỏi độ tự học trong giờ tự học…). Trong cỏc hỡnh thức học tập ấy tỏc giả đưa ra những “điểm tựa” cho sự đỏnh giỏ thỏi độ
học tập như: sự nỗ lực nhận thức, sự sẵn sàng hết mỡnh thực hiện những nhiệm vụ học tập, đặt ra những yờu cầu cao về thành tớch học tập của bản thõn, phản ứng với những thể nghiệm thành cụng hay thất bại trong học tập bằng sự nỗ lực mạnh hơn, tập trung, kiờn nhẫn, độc lập trong học tập, cú tinh thần vận dụng kiến thức. Tỏc giả cũng đưa ra quan niệm riờng, hợp lý về cỏc nột biểu hiện cụ thể của từng điểm núi trờn.
S. Franz khi nghiờn cứu về thỏi độ học tập và thỏi độ tập thể của sinh viờn đó nờu ra một tiờu chuẩn đỏnh giỏ cho hai loại thỏi độ này (những tiờu chuẩn này đó được kiểm tra và thừa nhận là cú thể sử dụng rộng rói). Trong đú, tỏc giả quan niệm thỏi độ học tập bao gồm 10 mặt biểu hiện cơ bản như: trờn lớp chỳ ý nghe giảng, học bài và làm bài đầy đủ, cố gắng vươn lờn học được nhiều, khụng vội vàng phản ứng nếu cú chỗ nào chưa hiểu hoặc khụng nhất trớ với bài giảng, đảm bảo kỷ luật học tập để học tốt, cố gắng đạt thành tớch học tập tốt và nõng cao thành tớch học tập của mỡnh một cỏch trung thực, thớch độc lập thực hiện nhiệm vụ học tập, hăng hỏi nhiệt tỡnh trong giờ thảo luận và chữa bài tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập một cỏch nghiờm tỳc, giữ gỡn tài liệu một cỏch cẩn thận…
Đõy là những nội dung chung nhất của thỏi độ học tập tớch cực, bao quỏt được tương đối đầy đủ những mặt biểu hiện của thỏi độ học tập. Trờn cơ sở những nội dung cơ bản này, tuỳ từng cấp học, mụn học và hoàn cảnh cụ thể của hoạt động học tập, cú thể vạch ra những nột biểu hiện cụ thể, tớch cực cho từng nội dung tiờu chuẩn đỏnh giỏ thỏi độ học tập sao cho phự hợp.
Gần đõy, khi bàn về thực trạng thỏi độ học tập của học sinh, GS. Hoàng Đức Nhuận và PGS. Lờ Đức Phỳc cũng đó nờu ra những chỉ số như: chỳ ý, hăng hỏi tham gia vào mọi hỡnh thức của hoạt động học tập, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, học thờm và làm cỏc bài tập khỏc, vận dụng hay chuyển tải những gỡ đó học vào thực tế, hỡnh thành và phỏt triển cỏc quan hệ thầy- trũ, quan hệ tỡnh bạn nhằm giỳp bản thõn học tập tốt hơn, chất lượng sản phẩm, kết quả học tập .
Qua phõn tớch cỏc quan niệm về thỏi độ học tập và nhất là cỏc mặt biểu hiện của nú trong thực tế học tập chỳng tụi thấy rằng:
Thứ nhất: về cơ bản, cú độ tương đồng cao giữa cỏc ý kiến xỏc định những mặt biểu hiện chủ yếu của thỏi độ học tập.
Thứ hai: những biểu hiện này tồn tại trong những hành vi học tập cơ bản của cỏc hỡnh thức học tập trờn lớp, tự học cũng như tham gia ngoại khoỏ.
Thứ ba: cỏc mặt biểu hiện của thỏi độ học tập khụng tồn tại độc lập với nhau mà đan xen, thõm nhập vào nhau tạo thành một bức chõn dung tương đối hoàn chỉnh về thỏi độ học tập với tư cỏch là một thuộc tớnh nhõn cỏch của người học.
Từ những phõn tớch trờn, theo chỳng tụi: Thỏi độ học tập là một trạng thỏi tõm lý, một thuộc tớnh trọn vẹn của ý thức học tập, được biểu hiện ra bờn ngoài thụng qua nhận thức, xỳc cảm và hành vi học tập của người học trong những tỡnh huống, những điều kiện học tập nhất định.