1 7 Mối quan hệ giữa thỏi độ với cỏc hiện tượng tõm lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với môn tâm lý học đại cương của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 34 - 39)

Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài

2. 1 7 Mối quan hệ giữa thỏi độ với cỏc hiện tượng tõm lý

*Thỏi độ và nhu cầu

Mỗi cỏ nhõn đều cú những nhu cầu riờng của bản thõn mỡnh. Đú là vỡ nhu cầu chớnh là đũi hỏi tất yếu mà con người cần phải thoả món để cú thể tồn tại và phỏt triển theo những yờu cầu của điều kiện sống. Khụng những thế, nhu cầu cũn là động lực thỳc đẩy cỏ nhõn hoạt động. Trong cuộc sống, con người luụn tỡm cỏch để thoả món nhu cầu của mỡnh. Thụng qua quỏ trỡnh thoả món nhu cầu, con người củng cố cỏc quan niệm về thỏi độ, như nhận thức, xỳc cảm, tỡnh cảm, ý chớ, hành động ý chớ cũng như với chớnh đối tượng sẽ thoả món nhu cầu. Chớnh sự phỏt triển của nhu cầu sẽ quyết định sự hỡnh thành của thỏi độ. Như vậy, cú thể thấy, thỏi độ được hỡnh thành khi nhu cầu gặp một tỡnh huống cú đối tượng cú thể thoả món nhu cầu. Vỡ vậy, nhu cầu chớnh là nguồn gốc, là động lực bờn trong cuả thỏi độ. Do đú, cú thể biểu diễn mối quan hệ của thỏi độ và nhu cầu như sau:

Hỡnh 2. Mối quan hệ nhu cầu- thỏi độ

Như vậy cú thể thấy thỏi độ học tập phản ỏnh tớnh chất, cường độ, mức độ thoả món nhu cầu. Thỏi độ học tập sẽ được thể hiện thụng qua những nhu cầu biểu hiện trong quỏ trỡnh học tập của sinh viờn. Với mối quan hệ này cú thể thụng qua cỏc biểu hiện của nhu cầu để tỡm hiểu về thỏi độ học tập.

*Thỏi độ và hành động.

Giữa thỏi độ và hành động (hành vi) cú mối liờn hệ với nhau mà cỏc nhà nghiờn cứu thỏi độ luụn quan tõm và xem xột đến. Mỗi cỏ nhõn, trong cuộc sống của mỡnh, thường luụn phải đúng cỏc vai trũ khỏc nhau. Chớnh vỡ thế dần dần, mỗi cỏ nhõn tự thớch ứng với cỏc vai của mỡnh, từ đú họ thực hiện một cỏch thoải mỏi, chứ khụng gượng ộp, gũ bú nữa. Càng ngày, con người càng cú nhiều vai trũ mới mà mỡnh phải làm quen và thực hiện nú một cỏch tốt nhất. Để thực hiện được cỏc vai trũ mới nảy sinh trong cuộc sống, đũi hỏi mỗi cỏ nhõn phải cú được hành vi mới, phự hợp với cỏc vai trũ đú. “Và chớnh cỏc hành vi mới này sẽ làm nảy sinh cỏc thỏi độ mới”. Đồng thời, khi mà thỏi độ mới xuất hiện, nú sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi của cỏ nhõn và sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh thực hiện hành vi đú. Một số nhà tõm lý học đó nghiờn cứu về mối liờn hệ giữa thỏi độ và hành vi, như thuyết “Tự tri giỏc” của Daryl Bern và thuyết “bất đồng nhận thức” của Leon Festinger. Cỏc thuyết trờn đó nghiờn cứu và đi đến kết luận rằng: hành vi ban đầu cú ảnh hưởng đến thỏi độ của hành vi tiếp theo nú, cũn thỏi độ thỡ lại ảnh hưởng đến chớnh hành vi tạo ra nú. Như vậy cú thể thấy, hành vi và thỏi độ cú mối quan hệ hai chiều, tỏc động tương hỗ lẫn nhau.

Từ những nghiờn cứu trờn cú thể thấy thỏi độ học tập được bộc lộ thụng qua những hành động, được biểu hiện trong quỏ trỡnh học tập của người học. Quỏ trỡnh học tập này là tiờu cực hay tớch cực sẽ được thể hiện thụng qua thỏi độ học tập của cỏ nhõn.

*Thỏi độ và xỳc cảm, tỡnh cảm.

Như trờn đó núi, trong cuộc sống con người cú nhiều vai trũ khỏc nhau. Vỡ vậy con người cũng thường xuyờn cú những mối quan hệ nhất định- kể cả mối quan hệ với mụi trường của thế giới khỏch quan. Khụng những thế, con người cũn chịu sự tỏc động của chớnh cỏc mụi trường bờn trong cơ thể. Trước một hiện tượng, cú thể là một hiện tượng tự nhiờn, hay là một hiện tượng nảy sinh trong đời sống cỏ nhõn và xó hội, mỗi cỏ nhõn luụn bộc lộ thỏi độ của mỡnh một cỏch cụ thể, rất đa dạng nhưng cũng rất sinh động. Thụng qua đú,

một số nột biểu hiện của xỳc cảm, tỡnh cảm được bộc lộ ra bờn ngoài như vui hay buồn, yờu hay ghột, sung sướng hay đau khổ, kớnh phục hay khinh bỉ…

Giữa thỏi độ và xỳc cảm, tỡnh cảm cú mối liờn hệ khỏ mật thiết với nhau vỡ cả hai đều cú một số nột giống và khỏc nhau cơ bản. Cả hai đều được hỡnh thành từ một yếu tố đú là nhu cầu, đều cú một chức năng cơ bản đú là giỳp cỏ nhõn thớch nghi với mụi trường sống. Ngoài ra, cả thỏi độ và xỳc cảm, tỡnh cảm đều cú chung tớnh chất. Nhưng về thành phần thỡ thỏi độ rộng hơn xỳc cảm- tỡnh cảm và ý chớ, hành động ý chớ. Chớnh vỡ vậy mà phạm vi phản ỏnh của thỏi độ rộng hơn rất nhiều so với xỳc cảm, tỡnh cảm.

Cú thể thấy rằng, xỳc cảm và tỡnh cảm của cỏ nhõn chớnh là những nột biểu hiện thỏi độ của cỏ nhõn đối với cỏc hiện tượng xảy ra, cú thể là ở mụi trường khỏch quan hay trong chớnh bản thõn cỏ nhõn đú, “tớnh chất của mỗi thỏi độ cú mối quan hệ mật thiết đến việc thoả món hay khụng thoả món những nhu cầu vật chất hay tinh thần của mỗi người”. Như vậy, trong quỏ trỡnh con người tiếp xỳc với đối tượng nhằm thoả món nhu cầu của bản thõn thỡ xỳc cảm, tỡnh cảm xuất hiện. Cũng trong quỏ trỡnh này, xỳc cảm- tỡnh cảm lại điều chỉnh hành vi của mỗi cỏ nhõn. Nhờ cú xỳc cảm, tỡnh cảm mà chỳng ta mới biết được tớnh chất, mức đụ, đặc điểm của thỏi độ cỏ nhõn đối với đối tượng như thế nào. Nhưng xỳc cảm, tỡnh cảm chỉ phản ỏnh những rung cảm của con người tới đối tượng, trong khi đú thỏi độ luụn phản ỏnh quỏ trỡnh nhận thức, phương thức ứng xử của cỏ nhõn, cảm xỳc, mong muốn, nhu cầu cú liờn quan với đối tượng.

Như vậy, thỏi độ học tập luụn thể hiện cảm xỳc, tỡnh cảm của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh học tập. Thụng qua việc biểu hiện cảm xỳc, với nội dung mụn học, phương phỏp giảng dạy… mà người học biểu hiện thỏi độ học tập của mỡnh ra bờn ngoài. Do vậy, cảm xỳc- tỡnh cảm được coi như là một chỉ bỏo để đỏnh giỏ thỏi độ học tập của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh học.

Trong ý thức cỏ nhõn, ý chớ và thỏi độ đều là những thành phần cấu tạo nờn - được biểu hiện trong hành động- đặc biệt là sự khắc phục trở ngại, khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện hành động. í chớ được thể hiện trong khả năng đề ra mục đớch cũng như cố gắng vượt qua sự trở ngại để đạt được mục đớch đó đề ra từ trước. Cỏc phẩm chất của ý chớ, hành động ý chớ đều được thể hiện thụng qua thỏi độ tương ứng. Do võy, thỏi độ học tập cú thể được thể hiện thụng qua việc khắc phục trở ngại, khú khăn trong quỏ trỡnh học tập để từ đú cú thể đạt được kết quả tốt trong quỏ trỡnh học tập. Chớnh vỡ vậy, cú thể sử dụng ý chớ, hành động ý chớ như một chỉ bỏo để đỏnh giỏ thỏi độ học tập của cỏ nhõn.

* Thỏi độ và ý thức cỏ nhõn.

Thỏi độ và ý thức cỏ nhõn cú mối quan hệ hữu cơ với nhau. Cấu trỳc của ý thức bao gồm ba thành phần là: nhận thức, thỏi độ và tớnh tớch cực của ý thức. í thức điều khiển một cỏch tự giỏc thỏi độ, hành động ý chớ. Do vậy, cú thể thấy thỏi độ chớnh là một thành phần của ý thức, nú chớnh là biểu hiện của mối liờn hệ giữa ý thức với hiện thực. Thỏi độ phản ỏnh sự tỏc động của hiện thực khỏch quan tới con người một cỏch cú chọn lọc, đồng thời thỏi độ cũng là hỡnh thức tỏc động ngược trở lại từ con người tới hiện thực.

Như vậy, thụng qua ý thức của mỗi người, chỳng ta cú thể nghiờn cứu thỏi độ của chớnh cỏ nhõn đú. Từ đú cú thể thấy thỏi độ học tập của cỏ nhõn được biểu thị thụng qua tinh thần tự giỏc, tớch cực, chủ động của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh học tập.

* Thỏi độ và định hƣớng giỏ trị.

Định hướng giỏ trị được hỡnh thành và nảy sinh trong quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm xó hội, trong quỏ trỡnh giao tiếp, trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ. Cỏc định hướng giỏ trị được cỏ nhõn sử dụng trong nhu cầu, quan điểm, hứng thỳ, mục đớch, niềm tin, lý tưởng, thế giới quan… Trong nghiờn cứu đầu tiờn về thỏi độ của hai nhà tõm lý học người Mỹ W. I. Thomas và F. Znaniecxki đó cho rằng: thỏi độ và định hướng giỏ trị đồng nhất với nhau, đồng nghĩa với

việc thỏi độ chớnh là định hướng giỏ trị. Tuy nhiờn cú thể thấy chớnh định hướng giỏ trị lại hỡnh thành xu hướng và nội dung nhõn cỏch của cỏ nhõn và nú luụn được coi là cơ sở bờn trong của thỏi độ. Chớnh mối quan hệ trực tiếp giữa nhu cầu và đối tượng làm thoả món nhu cầu đó làm nảy sinh và hỡnh thành thỏi độ, đồng thời nú cũng điều chỉnh hành vi của cỏ nhõn trong một số lĩnh vực cụ thể. Trong khi đú thỡ định hướng giỏ trị lại được hỡnh thành một cỏch giỏn tiếp, thụng qua một số yếu tố như: chuẩn mực, phỏp chế, quy định… đang được ban hành và sử dụng. Định hướng giỏ trị cũng điều chỉnh hoạt động của cỏ nhõn trong một mức độ rộng hơn, đú là trong mối quan hệ của một hệ thống xó hội nhất định. Như vậy cú thể thấy, trong khi thỏi độ chỉ là một bộ phận nằm trong định hướng giỏ trị thỡ định hướng giỏ trị lại núi đến rất nhiều thỏi độ khỏc nhau.

Qua những vấn đề trờn, cú thể thấy thỏi độ học tập sẽ được biểu thị thụng qua chớnh hệ thống giỏ trị của từng người học. Nếu người học đỏnh giỏ mụn học là quan trọng, thỡ họ sẽ cú thỏi độ học tập tớch cực. Ngược lại, họ sẽ cú biểu hiện thỏi độ học tập khụng như mong muốn. Thụng qua hệ thống giỏ trị của từng cỏ nhõn, cú thể đỏnh giỏ thỏi độ học tập của chớnh cỏ nhõn đú

*Thỏi độ và tớnh cỏch.

Giữa thỏi độ và tớnh cỏch cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Đú là vỡ tớnh cỏch được biểu hiện thụng qua thỏi độ của từng cỏ nhõn. Hay núi một cỏch khỏc, chớnh thỏi độ là mặt nội dung của tớnh cỏch. Tớnh cỏch là thỏi độ đó được củng cố trong những phương thức hành vi quen thuộc. Do vậy, cú thể biểu hiện mối quan hệ giữa thỏi độ và tớnh cỏch như sau:

Hỡnh 3: Mối quan hệ giữa thỏi độ và tớnh cỏch

TÍNH

Với mụ hỡnh trờn, cú thể thấy tớnh cỏch rộng hơn thỏi độ rất nhiều. Thỏi độ sẽ tạo nờn nội dung của tớnh cỏch, qua đú thể hiện rừ cỏc nột đặc trưng của từng dạng tớnh cỏch khỏc nhau. Do tớnh cỏch là sự kết hợp của nhiều đặc điểm tõm lý của con người đồng thời mang lại tớnh chất ổn định, nờn cú thể thấy tớnh ổn định của tớnh cỏch chớnh là do tớnh ổn định của thỏi độ cũng như của hệ thống hành vi tương ứng đem lại.

Như vậy, chớnh tớnh cỏch của cỏ nhõn cũng là một yếu tố chi phối hệ thống thỏi độ học tập của người học. Cỏ nhõn nào lựa chọn mụn học một cỏch chớnh xỏc, thỡ sẽ cú được thỏi độ học tập đỳng đắn với chuyờn ngành mà mỡnh đó lựa chọn.

* Thỏi độ và hứng thỳ.

Hứng thỳ là một thuộc tớnh tõm lý của nhõn cỏch. Nhờ cú hứng thỳ, tớnh tớch cực trong hoạt động của cỏ nhõn mới được duy trỡ và thỳc đẩy. Hứng thỳ làm tăng hiệu quả của hành động. Do đú cú quan niệm cho rằng “hứng thỳ là thỏi độ đặc biệt của cỏ nhõn đối với một đối tượng nào đú, vừa cú ý nghĩa trong cuộc sống, vừa cú khả năng mang lại khoỏi cảm cho cỏ nhõn trong quỏ trỡnh hoạt động”. Ở cỏ nhõn, hứng thỳ được thể hiện thụng qua sự tập trung chỳ ý, sự quan tõm và say mờ khi đối tượng xuất hiện, đặc biệt là nếu như đối tượng đú thu hỳt toàn bộ sự chỳ ý của cỏ nhõn. Trong lỳc này, khụng những cỏ nhõn quan tõm, chỳ ý đến đối tượng mà cũn nảy sinh tỡnh cảm với chớnh đối tượng đú. Khi đú hứng thỳ trở thành một dạng thỏi độ đặc biệt và thụng qua hứng thỳ, cú thể đỏnh giỏ thỏi độ của cỏ nhõn đối với đối tượng vừa xuất hiện như thế nào.

Túm lại, cú thể coi hứng thỳ như là một dấu hiệu, một chỉ số nhằm đỏnh giỏ mức độ biểu hiện ra bờn ngoài của thỏi độ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với môn tâm lý học đại cương của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)