Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại LienVietPostBank

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (Trang 59)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại LienVietPostBank

LienVietPostBank

2.2.1 Chính sách cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

LienVietPostBank

Hiện nay hoạt động cho vay tại LienVietPostBank tuân thủ và chịu sự điều tiết theo các quy định pháp lý của Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, LienVietPostBank và các cơ quan hữu quan khác. Cụ thể như sau:

Các văn bản pháp luật của Quốc hội, Chính phủ: Luật số 47/2010/QH12: Luật các t chức tín dụng; Luật số 65/2014/QH13 của Quốc hội: Luật nhà ở;

0 500 1,000 1,500 2,000 2,500

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1,768

1,213

2,039

Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006: Nghị định về giao dịch bảo đảm;

Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012: Nghị định về sửa đ i, b sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm;

Các văn bản pháp luật của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

- Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của t chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 về sửa đ i điều 2 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của t chứctín dụng đối với khách hàng.

- Quyết định số 127/2002/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đ i, b sung một số điều của quy chế cho vay của t chức tín dụng đối với khách hàng.

- Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 về việc sửa đ i, b sung khoản 6, điều 1 của Quyết định 127/2002/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đ i, b sung một số điều của quy chế cho vay của t chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

2.2.2 uy tr nh cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

LienVietPostBank

Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại LienVietPostBank được triển khai áp dụng trên toàn quốc về cơ bản được thực hiện qua các bước:

ước 1: Tìm kiếm, tiếp thị, hướng dẫn kiểm tra hồ sơ vay vốn từ khách hàng.

+ Hồ sơ pháp lý + Hồ sơ khoản vay + Hồ sơ phương án vay + Hồ sơ bảo đảm tiền vay

- Ngân hàng tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ vay vốn: kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của hồ sơ.

ước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn, phương án vay vốn, biện pháp bảo đảm tiềnvay và lập tờ trình thẩm định tín dụng.

- Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng, cán bộ tín dụng tiến hành phỏng vấn sơ bộ để nắm được nhu cầu tín dụng và điều kiện của khách hàng.

- Căn cứ vào tài liệu do khách hàng cung cấp, căn cứ vào thực tế kiểm tra tại doanh nghiệp và các nguồn tin thu thập được… cán bộ thẩm định sẽ tiến hành thẩm định khách hàng, thẩm định phương án vay, thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay, phát hiện và đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro và cuối cùng là xác định mức lãi suất cho vaỵ

- Cán bộ thẩm định sẽ lập tờ trình ghi rõ ý kiến đề xuất: Cho vay hay không cho vay, các điều kiện kèm theo và ký trình lãnh đạọ

ước 3: Phê duyệt cho vay

- Trên cơ sở Tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng kèm theo hồ sơ vay vốn của khách hàng, cấp thẩm quyền thực hiện việc xem xét phê duyệt cho vaỵ Trường hợp từ chối cho vay, cán bộ tín dụng có trách nhiệm thông báo b ng văn bản cho khách hàng về việc từ chối cho vay của ngân hàng. Ngược lại, nếu đồng ý cho vay, cán bộ tín dụng có trách nhiệm thông báo cho khách hàng về quyết định của ngân hàng yêu cầu khách hàng thu xếp thời gian để ký kết các hơp đồng và hoàn thiện thủ tục pháp lý có liên quan.

- Trường hợp số tiền cho vay n m trong mức phán quyết của chi nhánh thì sẽ do Ban giám đốc chi nhánh hoặc Hội đồng tín dụng cơ sở phê duyệt.

- Trường hợp vượt quá mức phán quyết của Chi nhánh thì Chi nhánh sẽ trình Trụ sở chính xem xét.

ước 4: Ký kết hợp đồng

Sau khi có có quyết định cho vay của cấp có thẩm quyền, khách hàng và doanh nghiệp thực hiện ký kết các hợp đồng tín dụng, các thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản đảm bảo và các điều kiện khác trong quyết định cho vay của ngân hàng. Sau đó sẽ trình cho cấp có thẩm quyền để ký kết hợp đồng.

Thực hiện công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, các thủ tục giao nhận tài sản bảo đảm và các giấy tờ liên quan.

ước 5: Giải ngân

Căn cứ vào hợp đồng tín dụng đã ký kết, hồ sơ, hóa đơn chứng từ giải ngân, giấy đề nghị giải ngân của khách hàng cán bộ tín dụng gửi bộ hồ sơ giải ngân cho bộ phận tác nghiệp thực hiện phong tỏa, nhập kho tài sản đảm bảo (nếu có) và tiến hành giải ngân cho khách hàng.

ước 6: Kiểm tra, giám sát vốn sau cho vay

Sau khi giải ngân cán bộ tín dụng có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế, mục đích sử dụng vốn, hiện trạng tài sản bảo đảm, tình hình tài chính của khách hàng để đảm bảo khả năng thu nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi đầy đủ và đúng hạn. Nếu phát hiện dấu hiệu rủi ro cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo lãnh đạọ Đặc biệt nếu phát sinh nợ xấu ngân hàng cần điều chỉnh tín dụng khi khách hàng có yêu cầu và thực hiện xử lý, thu hồi nợ theo quy định.

ước 7: Thu nợ, lãi, phí và xử lý các phát sinh

Cán bộ tín dụng phải theo dõi nợ phải trả bao gồm: nợ gốc, lãi, phí … Trong 07 ngày làm việc trước khi đến hạn phải trả, cán bộ tín dụng thông báo

cho khách hàng khoản nợ đến hạn. Đến hạn trả nợ, bộ phận kế toán sẽ thực hiện thu nợ theo đúng quy trình và phương pháp hạch toán kế toán cho vaỵ

Đối với các vấn đề phát sinh như: điều chỉnh tiền vay, cơ cấu nguồn…ảnh hưởng đến kết quả thẩm định ban đầu sẽ có biện pháp xử lý phù hợp. Nếu không ảnh hưởng đến kết quả thẩm định ban đầu của phương án cho vay có thể có công văn sửa đổi bổ sung hợp đồng, soạn thảo phụ lục hợp đồng.

ước 8: Thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm, giải chấp tài sản

ước 9: Luân chuyển, kiểm soát, lưu trữ hồ sơ.

2.2.3 Các sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

LienVietPostBank

Những năm trở lại đây, Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt không ngừng mở rộng hoạt động cho vay KHDN b ng cách nghiên cứu nhu cầu khách hàng và thường xuyên thiết kế các sản phẩm cho vay phù hợp với các KHDN khác nhaụ Các sản phẩm cho vay KHDN của Ngân hàng hiện nay bao gồm:

- Cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn: Bao gồm nhiều hạn mức thành phần: Cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mạị Thời hạn cho vay do Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trên cơ sở phù hợp với chu kỳ sản xuất - kinh doanh của khách hàng được cấp hạn mức.

- Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất: Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng pháp nhân xuất khẩu theo phương thức L/C hoặc nhờ thu kèm chứng từ b ng cách chiết khấu bộ chứng từ của lô hàng xuất khẩụ

- Chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác: Nhận được vốn tài trợ trước thời gian đáo hạn của công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác để tận dụng các cơ hội kinh doanh. Danh mục công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác do LienVietPostBank nhận chiết khấu đa dạng.

- Hỗ trợ Tài chính Nông thôn III: Hỗ trợ Tài chính Nông thôn III là chương trình LienVietPostBank nhận vốn hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới nh m mục đích tăng cường vốn giá r cho các Cá nhân/Hộ gia đình hoặc Doanh nghiệp thuộc khu vực nông thôn với các cam kết về bảo vệ môi trường.

- Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan: Là hình thức cấp tín dụng cho Khách hàng Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan sử dụng nguồn vốn theo Chương trình tín dụng ưu đãi dành cho Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan của Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Đài Loan.

- Cho vay mua xe ô tô đối với Khách hàng Doanh nghiệp: Cho DN có nhu cầu vay vốn để mua xe ô tô làm phương tiện đi lại, phương tiện vận tải phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ phù hợp với ngành nghề kinh doanh theo quy định của Pháp luật.

- Cho vay cầm cố Giấy tờ có giá: Khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn có cầm cố b ng giấy tờ có giá

- Chương trình SMEFP III – Nguồn tín dụng lãi suất thấp: Chương trình SMEFP III – Nguồn tín dụng lãi suất thấp là chương trình phối hợp giữa LienVietPostBank và Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA thông qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ đáp ứng nhu cầu đó của Quý Doanh nghiệp.

- Cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn: Đáp ứng nhu cầu vốn trong sản xuất nông nghiệp của Khách hàng.

- Gói sản phẩm Quỹ bảo trì đường bộ: Là hình thức cấp tín dụng đối với Khách hàng là Nhà thầu thi công Công trình/Dự án đầu tư xây dựng thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất,…Công trình/Dự án đường bộ với nguồn thanh toán từ Quỹ Bảo trì đường bộ Trung ương.

- Gói sản phẩm cấp tín dụng đối với nhà thầu thi công công trình có nguồn thanh toán từ ngân sách nhà nước, ODA: Là hình thức cấp tín dụng đối với Khách hàng là Nhà thầu thi công Công trình xây dựng có nguồn thanh toán từ Ngân Sách Nhà Nước/ODA

Như vậy, hiện tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt đang triển khai 11 chương trình cho vay đối với KHDN, trong đó, có nhiều sản phẩm cho vay đặc thù cho các DN trong ngành nông nghiệp, ngành xuất khẩu,…. Ngoài ra, một số chương trình cho vay ưu đãi cũng được triển khai trong từng giai đoạn nhất định.

2.2.4 Quy mô khách hàng doanh nghiệp đến LienVietPostBank vay vốn

Bảng 2.2 - Tăng trƣởng sốlƣợng khách hàng của ienVietPostBank giaiđoạn 2017 – 2019

Đơn vị: Người, doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh 2018/ 2017 2019/ 2018 +/- % +/- %

Tổng số lượng khách hàng cho vay 2,088 3,290 4,901 1,202 58% 1,611 49% Số lượng cá nhân 1,256 2,102 3,514 846 67% 1,412 67% Số lượng khách hàng doanh

nghiệp, tổ chức kinh tế… 832 1,188 1,387 356 43% 199 17%

Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của LienVietPost ank 2017 – 2019)

Biểu đồ 2.3Tăng trưởng số lượng khách hàng của LVB giai đoạn 2017-2019

Số lượng KHDN của LienVietpostbank cũng tăng theo từng năm. Số lượng KHDN, các tổ chức kinh tế được cấp tín dụng trong giai đoạn nghiên cứu cũng tăng trưởng đáng kể. Năm 2017 số lượng khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế được cấp tín dụng tại ngân hàng là 832 doanh nghiệp thì năm 2018 là 1.188 doanh nghiệp và năm 2019 đã tăng lên 1,387 doanh nghiệp. Thông qua số lượng KHDN ngày càng tăng, điều này thể hiện được uy tín của ngân hàng với KHDN. Ngày càng có nhiều KHDN tìm đến với ngân hàng. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 2017 2018 2019 2088 329 4901 1256 2102 3514 Chart Title

Tổng số lượng khách hàng cho vay

Số lượng cá nhân

2.2.5 Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp của

LienVietPostBank

Bảng 2.3 - Dƣ nợcho vay đối với doanh nghiệp của LienVietPostBank giai đoạn 2017-2019 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Sô tiền Tỷ trọng (%) Sô tiền Tỷ trọng (%) Sô tiền Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ cho vay 100.621 100 119.193 100 140.253 100

Dư nợ cho vay KHDN 62.573 62,19 70.035 58,76 84.820 60,48 Dư nợ cho vay KHCN 38.048 37,81 49.158 41,24 55.433 39,52

Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh của LienVietPost ank 2017 – 2019)

Từ bảng 2.3 cho thấy, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại LienVietPosBank giai đoạn 2017 –2019 liên tục tăng lên và vẫn chiếm ưu thể so với cho vay khách hàng các nhân mặc dù nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác độc của suy thoái kinh tế Thế giớị Dư nợ năm 2017 đạt 61.573 tỷ đồng, sáng năm 2018 mức dư nợ đạt 70.035 tỷ đồng tăng 7.462 tỷ đồng tương đương 11,92% so với năm 2017. Sang đến năm 2019 mức dự nợ trong cho vay khách hàng doanh nghiệp lại tiếp tục tăng lên đạt 84.820 tỷ đồng tăng 21,11% so với năm 2018. Để đạt được kết quả tích cực trên, trong quá trình triển khai cho vay khách hàng doanh nghiệp, LienVietPostBank cũng luôn chú trọng cụ thể hóa và cải tiến các quy định, điều kiện cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt, đa dạng hóa sản phẩm để không ngừng mở rộng cho vaỵ

2.2.6 Cơ cấu dư nợ trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của

LienVietPostBank

Bảng 2.4 - Cơ cấu dƣ nợcho vay đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Sô tiền Tỷ trọng (%) Sô tiền Tỷ trọng (%) Sô tiền Tỷ trọng (%) Dƣ nợ cho vay KHDN 62.573 100 70.035 100 84.820 100

Phân theo thời hạn

Ngắn hạn 12.453 30,2% 14.362 29,4% 20.175 29,9%

Trung và dài hạn 28.825 69,8% 34.492 70,6% 47.276 70,1%

Phân theo sản phẩm

Cho vay mua ô tô 4.505 7,2% 5.042 7,2% 7.294 8,6%

Cho vay hạn mức tín dụng 1.752 2,8% 1.789 3,2% 2.460 2,9%

Cho vay sản xuất kinh doanh thông

thường 39.918 59,0% 40.760 58,2% 48.177 56,8% Cho vay phát triển nông nghiệp, nông

thôn 8.760 14,0% 9.034 12,9% 11.196 13,2%

Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp

nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan 813 1,3% 1.470 2,1% 2.375 2,8% Cho vay nhà thầu thi công công trình

có nguồn thanh toán từ ngân sách nhà nước, ODA

500 0,8% 910 1,3% 1.273 1,5%

Khác 9.323 14,9% 10.435 14,9% 12.044 14,2%

Phân loại theo các nhóm nợ

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn 60.733 97,06 68.207 97,39 68,849 97,44

Nhóm 2: Nợ cần chú ý 1173 1,87 840 1,20 1009 1,18

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn 118 0,19 294 0,42 407 0,48

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ 94 0,15 140 0,20 153 0,18

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 457 0,73 553 0,79 611 0,72

Theo thời gian vay

Qua bảng trên cho ta thấy, ngân hàng có sự chuyển dịch cơ cấu từ cho vay ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn. Cụ thể, trong giai đoạn nghiên cứu 2017 – 2019, tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ giảm từ 30,2% (năm 2017) xuống còn còn 29,9 % (năm 2019). Có sự dịch chuyển như vậy là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu huy động vốn của ngân hàng. Năm 2017, dư nợ ngắn hạn của ngân hàng đạt 12,453 tỷ đồng, tương ứng chiếm 30,2% trong tổng dư nợ. Sang năm 2018, dư nợ ngắn hạn còn 29,4% với mức dư nợ ngắn hạn là 14.362 tỷ đồng. Tương tự với năm 2019, dư nợ ngắn hạn tăng 29,9% với mức dư nợ ngắn hạn là 20.175 tỷ đồng.

Về cho vay trung và dài hạn, trong giai đoạn 2017 – 2019, tỷ trọng tăng không đáng kể. Cụ thể: năm 2017 (chiếm tỷ trọng là 69,8%); năm 2018

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (Trang 59)