Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và đánh giá các khoản vay

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (Trang 96 - 97)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.2.6Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và đánh giá các khoản vay

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng doanh

3.2.6Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và đánh giá các khoản vay

vay trước, trong và sau khi cho vay

Kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng ngăn ngừa được những vi phạm và nâng cao ý thức cũng như thói quen tuân thủ quy trình nghiệp vụ. Việc kiểm tra, kiểm soát đối với công tác thẩm định phải được thực hiện qua 3 giai đoạn:

- Kiểm soát trước: Kiểm tra để phát hiện ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ thẩm định trước khi thực hiện, cụ thể: các điều kiện vay vốn đã đầy đủ và hợp lệ chưa, thông tin về dự án đã được thu thập đầy đủ chưa ...

- Kiểm soát trong: Tác dụng của giai đoạn này là giám sát quá trình thực hiện và hạn chế những biểu hiện thiếu sót, thực hiện không đúng trình tự quy trình nghiệp vụ thẩm định… tránh những thiệt hại về saụ

- Kiểm soát sau: Được thực hiện khi nghiệp vụ thẩm định đã cơ bản hoàn thiện. Kiểm soát sau nh m kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hồ sơ, phát hiện ra các bất thường và đảm bảo tính đúng đắn khi ra quyết định cho vaỵ

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: đây là một hoạt động quan trọng nh m đảm bảo chất lượng hoạt động của ngân hàng, công tác này có ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động cho vaỵ Bao gồm cả kiểm tra định

kỳ và kiểm tra đột xuất để bộ phận kiểm tra kiểm soát thực hiện. Mặt khác cần nâng cao chất lượng cán bộ kiểm tra, kiểm soát, cán bộ tại bộ phận này phải có kinh nghiệm nhiều năm về lĩnh vực tín dụng và có kinh nghiệm tác nghiệp thực tế.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (Trang 96 - 97)