Kinh nghiệm từ quỏ trỡnh Đảng bộ tỉnh Nghệ An lónh đạo chuyển dịch cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 143 - 162)

dịch cơ cấu kinh tế (2001-2010)

Từ kết quả lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2010, Đảng bộ tỉnh Nghệ An rỳt ra đƣợc những bài học kinh nghiệm quý bỏu.

1. Đảng bộ phải thường xuyờn nắm vững đường lối, chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và Nhà nước, cỏc Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, của Bộ Chớnh trị về phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Xuất phỏt từ đặc điểm của địa phƣơng, Đảng bộ đó quỏn triệt và vận dụng đỳng đắn, sỏng tạo đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc, chủ trƣơng và giải phỏp phự hợp lónh đạo CDCCKT theo hƣớng CNH, HĐH.

Trong quỏ trỡnh lónh đạo, Đảng bộ đó xỏc định khú khăn, thỏch thức và thời cơ, coi phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm, tập trung trớ tuệ, sức mạnh của Đảng bộ và nhõn dõn để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, từng bƣớc phỏt triển cỏc thành phần kinh tế; xõy dựng kết cấu hạ tầng; đầu tƣ khoa học cụng nghệ… chủ động và kịp thời đề ra những chủ trƣơng, giải phỏp đỳng đắn cho từng ngành cụ thể nhằm đẩy mạnh CDCCKT.

Nhận thức đỳng đắn, chủ trƣơng đƣờng lối đổi mới, chủ trƣơng CDCCKT của Đảng, dựa vào điều kiện của địa phƣơng. Đảng bộ tỉnh đó đề ra nhiều chƣơng trỡnh, dự ỏn, chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội theo hƣớng CNH, HĐH nhằm đạt mục tiờu chung: phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn

Với những chủ trƣơng đỳng đắn, biện phỏp kịp thời, phự hợp với thực tiễn địa phƣơng, xu thế phỏt triển chung của đất nƣớc, hợp lũng dõn nờn đƣợc nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ, hƣởng ứng tớch cực. Nụng dõn Nghệ An sẵn sàng đúng gúp tớch cực xõy dựng khu đụ thị mở rộng khu cụng nghiệp cựng với chớnh quyền tạo điều kiện để dự ỏn nhanh chúng đƣợc thực hiện; mạnh dạn, ham học hỏi, tớch cực chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nụng nghiệp, thỳc đẩy sản xuất, duy trỡ và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống đồng thời mở thờm cỏc làng nghề mà thị trƣờng đang cần, tạo việc làm, tăng thu nhập, nhanh chúng xúa đúi giảm nghốo xõy dựng nụng thụn mới.

2. Thường xuyờn phỏt huy lợi thế, khai thỏc tiềm năng, thế mạnh địa phương, đồng thời cú chớnh sỏch thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nội lực cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế núi chung và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi riờng. Phỏt huy nội lực là phỏt huy nguồn lực con ngƣời, chất xỏm của địa phƣơng, khai thỏc cú hiệu quả nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và sử dụng tốt nguồn lực của nhà nƣớc. Tuy nhiờn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH đũi hỏi khai thỏc, phỏt huy tiềm năng, thế mạnh và huy động tất cả cỏc nguồn lực, chủ động tranh thủ từ bờn ngoài thu hỳt đầu tƣ nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp cho sự phỏt triển.

Đảng bộ đó coi trọng thị trƣờng ngoại tỉnh, ngoại vựng, đồng thời mở rộng thị trƣờng ngoài nƣớc để đề ra đƣờng lối, chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tƣ đƣợc cập nhật và đổi mới thƣờng xuyờn. Qua quỏ trỡnh lónh đạo, Đảng bộ tỉnh bằng nhiều biện phỏp kớch cầu đầu tƣ và tiờu dựng, bảo hộ hợp lý, nắm chắc thị trƣờng nội ngoại tỉnh, chủ động tiờu thụ hết cỏc sản phẩm cụng nghiệp và hàng nụng sản. Đỏp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nụng dõn, đặc biệt là nhu cầu thiết yếu của vựng miền nỳi, dõn tộc. Xỳc tiến đặt một số cơ quan đại diện thƣơng mại tại Lào, Thỏi Lan, Nga và một số nƣớc trong khu vực để củng cố và mở rộng thị trƣờng, tạo điều kiện chủ động tiờu thụ cỏc sản phẩm của địa phƣơng.

Việc vận dụng kinh nghiệm lónh đạo chuyển dịch CCKT trong vựng, trong nƣớc và quốc tế phải chỳ ý lựa chọn những mụ hỡnh, kinh nghiệm đƣợc thực tế kiểm nghiệm đạt kết quả cao nhƣng phải phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tiềm năng của địa phƣơng.

3. Quỏ trỡnh CDCCKT luụn gắn với củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới tăng cường chỉ đạo xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật.

Cựng với việc xỏc định cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế vốn và nguồn nhõn lực là 2 vấn đề đảm bảo sự phỏt triển và chuyển dịch CCKT theo hƣớng CNH, HĐH. Do đú, cần coi trọng việc huy động đầu tƣ 5

thành phần kinh tế, khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế trờn tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực cựng phỏt triển và bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật.

Đối với kinh tế nhà nƣớc, phải tiếp tục đổi mới, sắp xếp, củng cố cỏc DNNN thực hiện cổ phần húa DNNN, sẵn sàng bỏn, cho thuờ hoặc kiờn quyết giải thể cỏc DNNN hoạt động kộm hiệu quả.

Đối với kinh tế tập thể, cần hoàn chỉnh chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển mạnh kinh tế hợp tỏc và HTX, đa dạng hỡnh thức hợp tỏc theo nguyờn tắc tự nguyện, khuyến khớch cỏc hợp tỏc xó liờn kết rộng rói với cỏc hộ, cỏc doanh nghiệp, khụng giới hạn quy mụ

Đối với kinh tế tƣ nhõn, ngoài ƣu đói theo quy định của Luật khuyến khớch đầu tƣ trong nƣớc, cỏc doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất kinh doanh trờn địa bàn cần đƣợc tạo điều kiện thuận lợi trong xõy dựng cơ sở hạ tầng, thủ tục cấp phộp.

Thành phần kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cú vai trũ rất lớn trong phỏt triển kinh tế, tuy nhiờn tỷ trọng cũn nhỏ, Đảng bộ cần quan tõm tạo phỏt triển.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những điều kiện tối cần thiết để phỏt triển . Trong quỏ trỡnh lónh đạo,chỉ đạo, Đảng bộ tranh thu đƣợc nguồn vốn Trung ƣơng và nguồn viện trợ nƣớc ngoài để tập trung xõy dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho nụng nghiệp và nụng thụn nhƣ giao thụng, thủy lợi, điện, đƣờng, trƣờng, trạm…

Kết cấu hạ tầng đƣợc xõy dựng cũng làm cho văn húa, giỏo dục, y tế ở nụng thụn khụng ngừng phỏt triển cả về quy mụ và chất lƣợng

4. Xỏc định cụ thể những ngành, sản phẩm mũi nhọn của địa phương cú lợi thế đỏp ứng nhu cầu của thị trường, từ đú tập trung vốn để đầu tư nõng cao chất lượng hàng húa, hạ giỏ thành sản phẩm.

Cần dựa vào lợi thế của mỗi vựng trong tỉnh để từ đú xỏc định và tập trung nguồn lực phỏt triển một số ngành và sản phẩm chủ lực cú vai trũ dẫn đƣờng, cần chỳ ý những ngành cú giỏ trị lõu dài.

Nghệ An đó xỏc định đƣợc những sản phẩm cụng nghiệp chủ lực. Chủ trƣơng này đƣợc Đảng bộ tỉnh thống nhất qua cỏc kỳ đại hội. Mặc dự những ngành cụng nghiệp phỏt triển mang lại nhiều thành tựu tuy nhiờn vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và vốn đầu tƣ của tỉnh. Do vậy trong thời gian tới, Đảng bộ Nghệ An cần xỏc định những sản phẩm kinh tế chủ lực để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

5. Thường xuyờn nõng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng bộ, tớnh tiờn phong gương mẫu của Đảng viờn, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đủ năng lực, phẩm chất uy tớn đỏp ứng được nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đảng bộ thƣờng xuyờn quan tõm chỉ đạo cụng tỏc xõy dựng Đảng cả về chớnh trị, tƣ tƣởng, tổ chức làm cho cỏc tổ chức cơ sở Đảng ngày càng vững mạnh, đủ sức lónh đạo phỏt triển kinh tế - xó hội.

Tăng cƣờng cụng tỏc giỏo dục nhận thức mới về CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn cho cỏn bộ Đảng viờn, nhằm thay đổi tƣ duy, nõng cao bản lĩnh chỉ đạo quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn trong điều kiện kinh tế thị trƣờng. Đảng bộ tăng cƣờng cơ sở phỏp lý, tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch về phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn của tỉnh. Trờn cơ sở tổng kết quỏ trỡnh thực hiện, phỏt hiện những vấn đề bất hợp lý, Đảng bộ xõy dựng chớnh sỏch mới tạo hành lang phỏp lý cho quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn.

Cụng tỏc chớnh trị, tƣ tƣởng đƣợc coi trọng, cỏc chỉ thị Nghị quyết Trung ƣơng của tỉnh ủy đƣợc quỏn triệt nghiờm tỳc, kịp thời gắn với chƣơng trỡnh hành động từng cấp, ngành.

Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cũng đặc biệt đƣợc quan tõm. Trong cơ chế kinh tế mới khụng chỉ đũi hỏi cú sự lónh đạo đỳng đắn, kịp thời của Đảng mà nú luụn cần đội ngũ cỏn bộ cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, cú năng lực lónh đạo và quản lý.

KẾT LUẬN

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phỏt triển là yờu cầu tất yếu đối với mọi quốc gia, dõn tộc trong xu thế toàn cầu húa kinh tế hiện nay. Đối với nƣớc ta, một nƣớc đang phỏt triển, thực hiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, thỡ việc CDCCKT lại càng quan trọng và cú ý nghĩa to lớn.

Chuyển dịch CCKT trong cả nƣớc và của tỉnh là chủ trƣơng, định hƣớng lớn chỉ đạo, quy định rừ việc CDCCKT ở từng địa phƣơng; song vai trũ chủ động, tớch cực và sỏng tạo của địa phƣơng là rất lớn. Việc CDCCKT trờn địa bàn tỉnh đỳng định hƣớng, hợp lý nằm trong tổng thể CDCCKT của cả nƣớc.

Nghiờn cứu quỏ trỡnh lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng bộ Nghệ An từ năm 2001 – 2010 cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

1. Từ năm 2001 – 2010 tuy gặp nhiều khú khăn, nhƣng kinh tế - xó hội Nghệ An vẫn cú bƣớc phỏt triển khỏ. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đỳng hƣớng theo hƣớng CNH, HĐH. Tỷ trọng GDP trong khu vực CN – XD tăng nhanh, trong khi đú tỷ trọng khu vực nụng, lõm, ngƣ nghiệp giảm đỏng kể; khu vực dịch vụ tăng ổn định. Cơ cấu thành phần kinh tế đó chuyển dịch đỳng định hƣớng phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần, phỏt huy mọi nguồn lực của thành phần kinh tế, tăng cƣờng đầu tƣ phỏt triển. Những thành tựu đạt đƣợc đú, khẳng định sự lónh đạo năng động, sỏng tạo và vận dụng đỳng đắn chủ trƣơng của Đảng về CDCCKT.

3. Tuy vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, chƣa vững chắc. Trờn tổng thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nghệ An cũn nặng về nụng nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa cao. Lao động thiếu việc làm cũn lớn. Tệ nạn xó hội cũn diễn biến phức tạp; đời sống của một bộ phận nhõn dõn, nhất là ở vựng sõu, vựng xa cũn gặp nhiều khú khăn. Năng lực lónh đạo, sức chiến đấu

của cỏc tổ chức đảng và năng lực chỉ đạo điều hành của cỏc cấp chớnh quyền so với yờu cầu cũn bất cập.

3.Trong quỏ trỡnh lónh đạo CDCCKT, Đảng bộ Nghệ An đó rỳt ra những kinh nghiệm rất lớn; nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, NQ của Đảng và của tỉnh ủy Nghệ An về phỏt triển kinh tế, CDCCKT, vận dụng sỏng tạo vào điều kiện cụ thể của huyện; xỏc định đỳng những vấn đề trọng tõm, trọng điểm cú tớnh đột phỏ trong từng thời gian, giai đoạn và tập trung lónh đạo đặc biệt coi trọng việc đổi mới phƣơng thức lónh đạo của tỉnh đối với chuyển dịch CCKT; xõy dựng, tăng cƣờng đoàn kết thống nhất trong Đảng là nhõn tố quyết định thắng lợi, phỏt huy vai trũ to lớn của chớnh quyền, MTTQ và cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức xó hội, phỏt huy nội lực tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng; đồng thời tranh thủ sự lónh đạo, giỳp đỡ của TW, của Tỉnh ủy và cỏc ban ngành đoàn thể TW, và tỉnh Nghệ An

4. Nghệ An là một tỉnh nghốo, điểm xuất phỏt thấp, quỏ trỡnh CDCCKT gặp nhiều khú khăn vỡ vậy để thỳc đẩy CDCCKT ngoài sự nỗ lực của địa phƣơng, nhà nƣớc cần giỳp đỡ về cơ sở vật chất để Nghệ An thỏo gỡ khú khăn, vƣợt lờn thử thỏch, tiếp tục thực hiện thắng lợi CDCCKT theo hƣớng CNH, HĐH.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh Nghệ An (2009), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 1 (1930 – 1954)

2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Nghệ An (2009), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập 2 (1954 – 1975).

3. Bựi Quang Bỡnh, Chuyển dịch cơ cấu và phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Phỏt triển kinh tế thỏng 3/2010

4. Cục thống kờ Nghệ An (2001), Niờn giỏm thống kờ 2000

5. Cục thống kờ Nghệ An (2011), Niờn giỏm thống kờ 2010

6. Cục thống kờ Nghệ An (2011), Túm tắt Niờn giỏm thống kờ 2010

7. Cụng Văn Dị, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế số 6 (6/2008).

8. Đảng bộ Tỉnh Nghệ An (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Lƣu tại Phũng Khai thỏc tƣ liệu Tỉnh ủy Nghệ An.

9. Đảng bộ Tỉnh Nghệ An (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, Lƣu tại Phũng Khai thỏc tƣ liệu Tỉnh ủy Nghệ An

10. Đảng bộ Tỉnh Nghệ An (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Lƣu tại Phũng Khai thỏc tƣ liệu Tỉnh ủy Nghệ An.

11. Đảng bộ Tỉnh Nghệ An (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII,

12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, NXB Sự thật, Hà Nội.

15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ VII

BCHTW khúa VII, NXB Sự thật, Hà Nội

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ V BCHTW khúa IX, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (Khúa VI, VII, VIII,IX, X), phần 1, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (Khúa VI, VII, VIII, IX, X), phần 2, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

22. PGS.TS Nguyễn Văn Hậu, Mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ

năm 2001 đến nay lý luận và thực tiễn, NXBCTQG, HN 2012.

23. Hội đồng nhõn dõn Tỉnh Nghệ An (7/2008), Nghị quyết Về nhiệm vụ quy hoạch xõy dựng vựng Nam Nghệ - Bắc Hà.

24. Hội đồng nhõn dõn Tỉnh Nghệ An (7/2008), Nghị quyết Về quy hoạch tổng thể phỏt triển hệ thống đụ thị tỉnh Nghệ An đến năm 2020

25. Hội đồng nhõn dõn Tỉnh Nghệ An (12/2009), Nghị quyết về đề ỏn “Thành lập khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, tỉnh Nghệ An”

26. Đào Thị Bớch Hồng (2011), Đảng bộ tỉnh Bạc Liờu lónh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2007 đến năm 2006, Luận ỏn tiến sỹ lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, ĐHQGHN.

27. Đào Văn Hiệp, Tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam, Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế số 404 thỏng 1/2012

28. Bựi Văn Huyền, Đỏnh giỏ cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng Nai giai đoạn 1999 – 2009, Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế số 397 – Thỏng 6/2011.

29. Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn: hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 143 - 162)