Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 44 - 53)

1.1 Những yếu tố tỏc động và chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

1.1.2 Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.1.2 Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế

Bƣớc sang năm 2001, năm đầu tiờn của thế kỷ 21 và thiờn niờn kỷ thứ 3, thế và lực của nƣớc ta đó lớn mạnh hơn nhiều sau 15 năm đổi mới. Mụi trƣờng hũa bỡnh, hợp tỏc, phõn cụng quốc tế ngày càng rộng mở, tạo điều kiện và khả năng để chỳng ta tận dụng mọi cơ hội, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc. Tuy nhiờn, Đảng và nhõn dõn ta cũng phải đối mặt với nhiều khú khăn đú là sự tụy hậu xa về kinh tế. Để tiến tới Đại hội lần thứ IX, Đảng bộ Nghệ An đó triệu tập Đại hội đại biểu, đảng bộ Nghệ An lần thứ XV

ngày 18/1/2001 để đỏnh giỏ, tổng kết những ƣu khuyết điểm và bài học kinh

nghiệm trong nhiệm kỳ vừa qua đồng thời đề ra chiến lƣợc phỏt triển kinh tế trong thời gian từ 2001 – 2005.

Trờn cơ sở đỏnh giỏ kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIV, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đó nờu mục tiờu, phƣơng hƣớng để phỏt triển kinh tế Nghệ An nhiệm kỳ 2001 -2005 và đến 2010. Đại hội chủ trƣơng hƣớng chớnh là chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp và nụng thụn, tạo nhiều ngành nghề mới. Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung, cú khối lƣợng sản phẩm lớn làm thỳc đẩy cụng nghiệp chế biến, gắn sản xuất với chế biến và tiờu thụ sản phẩm.

Đẩy mạnh tốc độ phỏt triển cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng sản phẩm nội tỉnh làm cho cụng nghiệp tỏc động mạnh vào nụng nghiệp và nụng thụn, tăng khối lƣợng và giỏ trị hàng xuất khẩu, giải quyết việc làm và phõn cụng lại lao động, đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa.

Mở rộng hoạt động của cỏc ngành dịch vụ (thƣơng mại, du lịch, tớn dụng, ngõn hàng, bảo hiểm…) tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển, phục vụ đời sống nhõn dõn, gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đảng bộ đề ra mục tiờu tổng quỏt trong thời gian tới trong phỏt triển kinh tế là “Phỏt huy thế và lực hiện cú, khai thỏc cú hiệu quả cỏc cụng trỡnh kinh tế - xó hội đó được xõy dựng; tận dụng mọi nguồn lực cho đầu tư sản xuất, phỏt triển kết cấu hạ tầng, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, trọng tõm là cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn, tạo ra nhiều sản phẩm cú giỏ trị, cú chất lượng và sức cạnh tranh cao… Phấn đấu đến năm 2005 thu nhập nội tỉnh GDP tăng 1,6 – 1,65 lần và thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng ớt nhất 1,5 lần so với năm 2000, tạo tiền đề vững chắc đưa Nghệ An ra khỏi tỉnh nghốo vào thời kỳ 2006 - 2010 ”[9; tr34]

Trong thời gian tới đặt mục tiờu về: tốc độ tăng trƣởng GDP bỡnh quõn hàng năm của tỉnh thời kỳ 2001 - 2005 là 9,5% - 10,5%; thời kỳ 2006 – 2010 là 8,5-9,5%. Trong đú:

Nụng nghiệp tăng bỡnh quõn thời kỳ 2001 – 2005: 5-5,5%; thời kỳ 2006 – 2010 là 4-4,5% . Cụng nghiệp tăng bỡnh quõn thời kỳ 2001-2005: 17 -18%; thời kỳ 2006 – 2010 là 14 – 15% Dịch vụ tăng bỡnh quõn thời kỳ 2001 – 2005 là 11 – 12%; thời kỳ 2006 – 2010 là 10- 11%.

Cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2005 và 2010 phải đạt: Về tỷ trọng nụng nghiệp đến 2005 là 32 – 34% (cả nƣớc 20 – 21%) đến 2010 là 24 – 26%. Tỷ

trọng cụng nghiệp – xõy dựng đến 2005 là 25 – 26%, đến 2010 tăng 30 – 31%. Tỷ trọng dịch vụ năm 2005 đạt 41 – 42%, đến 2010 tăng 44 - 45% [9; tr35-36]

Trờn cơ sở những mục tiờu tổng quỏt và mục tiờu cụ thể về phỏt triển kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế, Đảng bộ đó đề ra cỏc giải phỏp để định hƣớng sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm và chuyển dịch cỏc thành phần kinh tế của tỉnh.

* Chủ trương chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Đảng bộ đề ra chủ trƣơng tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hƣớng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Ƣu tiờn phỏt triển cụng nghiệp chế biến, tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề gắn với phỏt triển nguồn nguyờn liệu nụng sản, thủy sản, sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu, trƣớc hết tập trung khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ sở sản xuất đó đƣợc đầu tƣ trong giai đoạn trƣớc. Phỏt triển mạnh thƣơng mại, du lịch, coi trọng thị trƣờng tại chỗ, ƣu tiờn cho xuất khẩu.

Về nụng nghiệp, lõm, ngư nghiệp, chuyển đổi mạnh cơ cấu nội ngành,

ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ sinh học để thõm canh, tăng năng suất và tăng giỏ trị trờn một đơn vị diện tớch.

Sản xuất lương thực, tập trung thõm canh trờn diện tớch đó ổn định tƣới tiờu, đƣa 50% diện tớch lỳa cú năng suất cao vào vựng trọng điểm trong vài năm đầu của kế hoạch 5 năm. Mở rộng diện tớch ngụ lờn 40.000 ha, tăng nhanh diện tớch ngụ lai, đƣa sản lƣợng ngụ đạt 100.000 tấn. Chuyển diện tớch trồng lỳa hiệu quả thấp phụ thuộc vào thời tiết sang cõy trồng khỏc, phỏt triển mạnh vụ đụng. Hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp: lạc 35.000 ha, 55.000 tấn, chố 9- 10 ngàn ha, cafộ 7.000 ha, cam 3000 ha, dứa 2.500 – 3000 ha. Phỏt triển trồng dõu nuụi tằm với giống dõu tằm mới đến năm 2005 cú 2.500ha.

Cú chớnh sỏch khuyến khớch tạo thuận lợi cho cỏc hộ nụng dõn dồn đất, chuyển thửa trờn cơ sở chuyển lao động nụng nghiệp sang cỏc ngành nghề khỏc, đảm bảo việc làm ổn định, thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc xó cổ phần.

Phỏt triển mạnh kinh tế vườn và kinh tế trang trại.

Phỏt triển mạnh chăn nuụi và nõng cao chất lƣợng hiệu quả chăn nuụi, khuyến khớch đẩy mạnh hơn nữa sind húa đàn bũ, nạc húa đàn lợn, kết hợp sử dụng thức ăn tổng hợp và chuyển dần sang hỡnh thức chăn nuụi chuyờn dụng để phỏt triển đàn trõu bũ trờn 600.000 con; lợn 1 triệu con vào năm 2005. Từng bƣớc đƣa chăn nuụi thành ngành sản xuất chớnh ở những vựng trọng điểm. Phấn đấu đƣa tỷ trọng chăn nuụi chiếm 35% thu nhập ngành nụng nghiệp.

Lõm nghiệp, Xõy dựng cỏc khu rừng kinh tế, nõng độ che phủ rừng từ

42% năm 2000 lờn 47% năm 2005, làm giàu vốn rừng, đƣa nghề rừng thành một ngành kinh tế quan trọng. Hoàn thành giao đất, khoỏn rừng ổn định lõu dài cho hộ nụng dõn. Bảo vệ tốt rừng đặc biệt rừng đặc dụng và rừng phũng hộ. Khoanh nuụi, tu bổ, tỏi sinh 160.000 đến 170.000 ha.

Đẩy mạnh nuụi trồng thủy hải sản, đầu tƣ nuụi tụm, đầu tƣ phƣơng tiện và đội ngũ quản lý, thuyền trƣởng, thuyền đỏnh cỏ, hỡnh thành cỏc đội tàu dịch vụ trờn biển, đầu tƣ cụng nghệ kỹ thuật làm muối để nõng cao năng suất và hiệu quả muối.

Từng bƣớc nõng cấp mạng lƣới giao thụng và điện nụng thụn, đƣa cụng nghiệp chế biến với quy mụ thớch hợp về vựng nguyờn liệu; khuyến khớch phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp.

Đảng bộ chủ trƣơng đẩy mạnh cơ giới húa trong nụng nghiệp. Ƣu tiờn phỏt triển cơ khớ trong trồng trọt, chăn nuụi, lõm nghiệp, nuụi trồng, đỏnh bắt thủy hải sản, ngành nghề làm muối… Ƣu tiờn cơ giới húa trong cỏc khõu nặng nhọc, thời vụ khẩn trƣơng, tập trung vào những vựng sản xuất hàng húa lớn

Cụng nghiệp – xõy dựng, lựa chọn hƣớng ƣu tiờn phỏt triển nhanh cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nụng lõm hải sản, cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Đảng bộ xỏc định một số giải phỏp cơ bản cho ngành CN – XD phỏt triển bao gồm:

Thứ nhất, tiếp tục đầu tƣ đồng bộ và khai thỏc cú hiệu quả của cỏc cơ sở sản xuất hiện cú; đầu tƣ chiều sõu nõng cấp và mở rộng cỏc xớ nghiệp chế biến chố; xớ nghiệp chế biến hải sản.

Thứ hai, xõy dựng mới một số cơ sở sản xuất cú lợi thế cạnh tranh về thị trƣờng, nguyờn liệu và lao động. Trƣớc hết khẩn trƣơng triển khai cỏc dự ỏn: sản xuất giày vải, giày thể thao cụng suất 1 triệu đụi, may mặc, cỏc sản phẩm sau đƣờng, chế biến dứa, sản xuất đồ gỗ gia dụng, sản xuất giấy, nõng cấp, đổi mới cụng nghệ nhà mỏy cơ khớ Vinh… Nõng cao năng lực cụng nghệ và hoàn thiện quản lý ở cụng ty điện tử, xõy dựng ngành cụng nghệ thụng tin và phỏt triển phần mềm trờn cơ sở đẩy mạnh đào tạo nguồn nhõn lực và tạo lập thị trƣờng.

Tạo điều kiện ƣu đói, khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ vào cỏc lĩnh vực: chế biến nụng sản thực phẩm, sản xuất đồ gia dụng, dụng cụ thể thao, đồ chơi trẻ em, đồ điện, cơ khớ, điện tử, húa chất…Khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp tƣ nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần…

Về thương mại và du lịch, phỏt triển và nõng cao chất lƣợng hoạt động thƣơng mại, du lịch. Coi trọng thị trƣờng nội tỉnh và thị trƣờng Bắc Trung Bộ, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc, phỏt triển mạnh thị trƣờng ngoài nƣớc. Chủ động tiờu thụ hàng húa sản xuất trong tỉnh. Nõng cấp cửa khẩu Nậm Cắn, mở cửa khẩu Thanh Thủy, đẩy mạnh trao đổi hàng húa qua Lào và Thỏi Lan. Tập trung nõng cấp và khai thỏc cỏc cụng trỡnh và những điểm du lịch đó cú, đặc biệt là thị xó Cửa Lũ.

* Chủ trương phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm của Đảng bộ:

Xỏc định đƣợc đặc điểm, tiềm năng phỏt triển kinh tế ở mụi vựng khỏc nhau nờn Đảng bộ đó đề ra những giải phỏp cú hiệu quả để phỏt triển ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm:

Vựng trung du, miền nỳi, tập trung khai thỏc lợi thế về tài nguyờn đất đai cú khả năng dựng cho nụng, lõm nghiệp. Đẩy mạnh trồng rừng; tận dụng diện tớch đất để trồng ngụ, lỳa ở cỏc huyện vựng cao. Kết hợp phỏt triển kinh tế với giải quyết tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, thực hiện chƣơng trỡnh 135 trờn từng huyện, từng xó.

Thực hiện định canh định cƣ, ngăn chăn việc trồng cõy thuốc phiện nạn phỏ rừng; gắn phỏt triển kinh tế với giữ vững an ninh biờn giới.

Phỏt triển cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả: chố ở Thanh Chƣơng và Anh Sơn, nấm linh chi ở Kỳ Sơn; cà phờ ở Phủ Quỳ; chuyờn canh cam ở Nghĩa Đàn, Tõn Kỳ; thõm canh cõy cao su ở Quỳ Chõu, Quế Phong. Chuyển diện tớch bagian trồng mớa sang trồng cỏc cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả

Tận dụng cỏc đồng cỏ và nguồn thức ăn đang tăng lờn để phỏt triển mạnh chăn nuụi. Cung cấp giống, hƣớng dẫn kỹ thuật để mở rộng nghề nuụi ong mật.

Khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn, khoỏng sản trong vựng. Hỡnh thành khu cụng nghiệp Phủ Quỳ, cụm cụng nghiệp chế biến Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Con Cuụng, Tƣơng Dƣơng, Quỳ Hợp, Tõn Kỳ làm động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Vựng đồng bằng, ven biển, đẩy mạnh thõm canh cõy lƣơng thực trờn diện tớch lỳa chủ động nƣớc. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ sinh học, nhất là cỏc loại giống lỳa, ngụ cú năng suất cao, đồng thời chuyển một phần diện tớch trồng ở Yờn Thành, Diễn Chõu sang trồng lỳa cú chất lƣợng cao.

Mở rộng diện tớch và đẩy mạnh thõm canh cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Hỡnh thành vựng chuyờn canh lạc, vừng, chuyển đổi một số diện tớch lỳa cấy cƣỡng sang trồng lạc, vừng, ngụ để tăng thờm hàng húa cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Tăng diện tớch vụ đụng, hỡnh thành vành đai cung cấp thực phẩm cho thành phố Vinh, Thị xó Cửa Lũ, khu cụng nghiệp Hoàng Mai. Phỏt triển mạnh nghề trồng dõu nuụi tằm ở Diễn Chõu, Nam Đàn, Đụ Lƣơng, Thanh Chƣơng…

Phỏt triển nuụi trồng thủy sản trờn cỏc hồ đập và vựng nƣớc mặn lợ ở cỏc huyện, thị vựng biển và thành phố Vinh.

Khai thỏc cú hiệu quả cảng cỏ ở Cửa Hội, xõy dựng cảng cỏ Lạch Quốn, Lạch Vạn; phỏt triển cỏc dịch vụ nghề biển

Thành lập cỏc thành phần kinh tế phỏt triển cụng nghiệp chế biến hải sản, cụng nghiệp đúng tàu thuyền; xõy dựng khu cụng nghiệp Hoàng Mai lấy nhà mỏy xi măng Hoàng Mai làm trung tõm.

Vựng đụ thị, phỏt triển mạnh cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, nhất là cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu, cụng nghiệp cơ khớ. Hỡnh thành cụm cụng nghiệp sợi – dệt – may. Phỏt triển cỏc trung tõm thƣơng mại, dịch vụ, cỏc cơ sở văn húa, cỏc điểm vui chơi cho chỏu thanh, thiếu niờn.

Nõng cấp, đồng bộ húa kết cấu hạ tầng kinh tế của thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ, cỏc thị trấn, thị tứ. Nõng mật độ cõy xanh, giải quyết vấn đề cấp thoỏt nƣớc, xử lý rỏc thải cho thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ.

Tranh thủ vốn Trung ƣơng để cú thể chuyển đƣờng 1A ra ngoài trung tõm thành phố. Xõy dựng khu vui chơi ở Cửa Lũ nhằm tăng sức thu hỳt của thị xó này làm cho Vinh – Cửa Lũ thành trung tõm cụng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, du lịch, văn húa thể thao của Bắc Trung Bộ.

Cựng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ sẽ đẩy nhanh tốc độ đụ thị húa. Đến 2005 mức độ đụ thị húa đạt 15 – 20%, lờn 25 – 30% năm 2010.

Xõy dựng quảng trƣờng Hồ Chớ Minh, tƣợng đài Bỏc Hồ, cụng viờn trung tõm. Nõng cấp nhà mỏy nƣớc và hệ thống cấp thoỏt nƣớc; nõng cấp tuyến đƣờng

* Chủ trương chuyển dịch cơ cấu cỏc thành phần kinh tế của Đảng bộ

Đảng bộ chủ trƣơng phỏt triển cỏc thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó, kinh tế hộ (bao gồm cả kinh tế trang trại), kinh tế tƣ nhõn, cỏc doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong đú kinh tế hộ và kinh tế hợp tỏc xó đúng vai trũ chủ lực. Nhà nƣớc đúng vai trũ hoạch định chớnh sỏch và mụi trƣờng phỏp lý hƣớng dẫn cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển và cú quyền bỡnh đẳng trong mọi hoạt động.

Với chủ trƣơng đú, Đảng đề ra quan điểm tiếp tục đổi mới quan hệ sản xuất, đổi mới, củng cố và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Phỏt triển mạnh cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc. Khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc mụ hỡnh kinh tế trang trại, tiểu chủ.

Đối với thành phần kinh tế nhà nước, Đảng chủ trƣơng tăng cƣờng vai

trũ lónh đạo của thành phần này trong nụng nghiệp, nụng thụn.

Đối với nụng lõm trƣờng cần đƣợc củng cố và nõng cao hiệu quả hoạt động, để làm tốt vai trũ là trung tõm sản xuất, dịch vụ khoa học, kỹ thuật trong từng khu vực. Hoàn thành việc đổi mới, sắp xếp lại cỏc nụng trƣờng quốc doanh trong năm 2010. Tổ chức lại lõm trƣờng theo quyết định 187CP của Chớnh phủ. Trờn cơ sở đú đổi mới phƣơng thức kinh doanh, phục vụ nõng cao hiệu quả hoạt động của nụng lõm trƣờng.

Củng cố doanh nghiệp cụng ớch chủ yếu làm cụng tỏc giống, thủy lợi, cơ khớ, bảo đảm liờn kết chặt chẽ giữa nghiờn cứu khoa học với sản xuất kinh doanh.

Kinh tế hợp tỏc và hợp tỏc xó, Đảng chủ trƣơng tiếp tục chỉ đạo việc chuyển đổi HTX theo luật hoàn thành trong năm 2003, làm lành mạnh tài chớnh trong cỏc HTX. Giải quyết dứt điểm nợ nần theo Nghị định của Chớnh phủ xúa nợ cho cỏc HTX, đổi mới tổ chức và phƣơng thức kinh doanh phục vụ cho cỏc HTX để đạt hiệu quả ngày càng cao. Những HTX yếu kộm, xem xột từng trƣờng hợp cú thể, hƣớng dẫn và giỳp đỡ nụng dõn hỡnh thành tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)