Đảng bộ chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu vựng kinh tế và cơ cấu thành phần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 102 - 116)

2.2 Đảng bộ tỉnh Nghệ An chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.2.2 Đảng bộ chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu vựng kinh tế và cơ cấu thành phần

phần kinh tế.

* Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu vựng kinh tế

- Vựng miền nỳi:

Sau khi cú quyết định 147/2005/TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đó tổ chức quỏn triệt đến toàn thể cỏn bộ đảng viờn và nhõn dõn; thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh, ngành và huyện.Ban chỉ đạo đó xõy dựng chƣơng trỡnh kế hoạch cụng tỏc, bỏm quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo và chƣơng trỡnh cụng tỏc để triển khai.

Cỏc ngành, cỏc huyện cụ thể húa cỏc chỉ tiờu nhiệm vụ của quyết định 147/2005/QĐ-TTg bằng cỏc chƣơng trỡnh, đề ỏn, dự ỏn phỏt triển trờn địa bàn; gắn với giải phỏp đồng bộ, tiến độ thực hiện.

Đảng bộ tỉnh đó chỉ đạo đƣa cỏc huyện miền nỳi của tỉnh Nghệ An thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; đời sống vật chất và tinh thần của đồng

bào cỏc dõn tộc ngày càng đƣợc nõng cao; đặc biệt là đồng bào dõn tộc vựng sõu, vựng biờn giới; đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội, bảo vệ quốc phũng, an ninh biờn giới và mụi trƣờng sinh thỏi bền vững.

Nhịp độ phỏt triển kinh tế miền nỳi đến năm 2010 tăng bỡnh quõn 15,08% tổng giỏ trị sản xuất (giỏ 94) đạt 12.536 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế giảm tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thủy sản từ 44,9% năm 2005 xuống cũn 34% năm 2010; tăng tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng từ 26,8% năm 2005 lờn 36% năm 2010. Tăng tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ từ 28,3% năm 2005 lờn 30% năm 2010. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 8,5 triệu đồng (vựng nỳi cao 4-5 triệu đồng; vựng nỳi thấp 9-10 triệu đồng) [58;tr12].

Đảng bộ tổ chức chỉ đạo thực hiện hoàn thành cỏc tuyến đƣờng vào 9 xó chƣa cú đƣờng ụ tụ vào trong tõm xó, cỏc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thụng vựng nguyờn liệu, cỏc đƣờng kinh tế kết hợp với quốc phũng, đƣờng giao thụng biờn giới.

Đảng bộ tỉnh chỉ đạo sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn thực hiện đề ỏn phỏt triển thủy lợi miền Tõy tỉnh Nghệ An: Tu sửa, nõng cấp cỏc cụng trỡnh đó cú, cụng trỡnh đầu mối gắn với kiờn cố húa kờnh mƣơng để đảm bảo an toàn cụng trỡnh và tăng hiệu quả tƣới. Đẩy mạnh tiến độ xõy dựng cỏc cụng trỡnh đang thi cụng, xõy dựng một số cụng trỡnh mới ở vựng sõu, vựng xa, vựng tỏi định cƣ, vựng trồng cõy cụng nghiệp. Tập trung chỉ đạo sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp cỏc ngành nhất là cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng, huy động cỏc nguồn lực, xỳc tiến cỏc bộ ngành Trung ƣơng sớm phờ duyệt dự ỏn thủy lợi Bản Mống để triển khai thi cụng sớm. Làm tốt cụng tỏc chuẩn bị đầu tƣ, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong cụng nghệ khảo sỏt thiết kế, chủ động trong việc triển khai thi cụng và nõng cao hiệu quả cỏc cụng trỡnh.

Rà soỏt diều chỉnh quy hoạch lại 3 loại rừng (phũng hộ, đặc dụng, sản xuất) để phỏt triển kinh tế lõm nghiệp. Thiết lập bền vững 3 loại rừng. Bảo vệ tốt diện tớch rừng hiện cú, khai thỏc và sử dụng hợp lý cỏc loại lõm sản.

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xúa bỏ tập quỏn đốt rừng làm nƣơng rẫy sang nhận khoỏn, bảo vệ khoanh nuụi, trồng rừng, sản xuất nụng lõm kết hợp, tận dụng lõm sản rừng.

Khai thỏc tối đa tiềm năng về đất đai, lao động cơ sở vật chất kỹ thuật để phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện với tốc độ nhanh, bền vững. Phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc theo hƣớng cụng nghiệp, tập trung phấn đấu đƣa cơ chăn nuụi lờn thành ngành sản xuất chớnh để đạt tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi lờn trờn 50% giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp.

Đảng bộ tỉnh chỉ đạo Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn hƣớng dẫn, hỗ trợ cỏc huyện miền nỳi triển khai thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển cõy con cú lợi thế và thị trƣờng tiờu thụ, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung gắn với chế biến và tiờu thụ sản phẩm.

Triển khai xõy dựng phỏt triển mạng lƣới điện theo quy hoạch đó đƣợc phờ duyệt. Nõng cụng suất cỏc trạm biến thế phỏt triển lƣới điờn 35KVA – 22KVA sau trạm 110KVA đến cỏc xó cú điều kiện. Đầu tƣ cải tạo và nõng cấp cỏc trạm biến ỏp và đƣờng dõy đó cú, đồng thời phỏt triển thủy điện nhỏ, pin mặt trời; phấn đấu đến 2010 đạt 100% số xó đƣợc dựng điện từ nguồn.

Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung chỉ đạo thực hiện phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trờn cơ sở lợi thế về tài nguyờn khoỏng sản, cõy con, lõm sản gắn với thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm. Phỏt triển cụng nghiệp điện, thủy điện; xõy dựng nhà mỏy thủy điện phấn đấu đến 2010 cú tổng cụng suất lắp mỏy đạt 850-900MW xõy dựng khu cụng nghiệp Phủ Quỳ 400 ha và cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ, hỡnh thành cỏc cụm sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống, phấn đấu mỗi huyện cú 4-5 làng nghề đối với vựng nỳi cao và 15-20 làng nghề đối với vựng nỳi thấp trờn cỏc lĩnh vực sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng lõm sản, khai thỏc khoỏng sản, dệt thổ cẩm…

Sở thƣơng mại chủ trỡ phối hợp với cỏc sở, ban ngành liờn quan và UBND cỏc huyện phỏt triển mạng lƣới thƣơng mại miền Tõy Nghệ An một cỏch toàn diện và vững chắc, nhằm phỏt triển sản xuất và phục vụ đời sống. Cải thiện từng bƣớc hiện đại kết cấu hạ tầng thƣơng mại.

Phỏt triển cỏc khu kinh tế cửa khẩu trở thành cỏc trung tõm giao lƣu kinh tế, thƣơng mại của vựng biờn giới; là điểm đầu mối về xuất khẩu hàng húa, dịch vụ, là điểm thu hỳt đầu tƣ phỏt triển sản xuất và chế biến hàng húa.

- Vựng đồng bằng ven biển:

Vựng đồng bằng ven biển là nơi cú tiềm năng kinh tế to lớn, cú vị trớ quan trọng đối với nền quốc phũng cả nƣớc núi chung và Nghệ An núi riờng. Đƣờng bờ biển kộo dài, là một trong những nơi cú trữ lƣợng hải sản lớn của cả nƣớc và là vựng cú điều kiện tốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Xuất phỏt từ tiềm năng lợi thế cũng nhƣ khú khăn của tỉnh, Đảng bộ xỏc định nhiệm vụ phỏt triển kinh tế biển đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Vỡ vậy, ngày 8/12/2007 Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ đó ban hành Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành TW Đảng khúa X về Chiến lược Biển Việt Nam đến 2020.

Đảng bộ tỉnh đó chỉ đạo quy hoạch tổng thể hƣớng phỏt triển kinh tế ở cỏc vựng: Vựng Nghi Lộc – Cửa Lũ ƣu tiờn phỏt triển du lịch – du lịch đụ thị, cụng nghiệp. Vựng Quỳnh Lƣu – Diễn Chõu ƣu tiờn phỏt triển du lịch – thủy hải sản, muối biển và cụng nghiệp.

Thụng qua Chƣơng trỡnh hành động, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đó chỉ đạo ƣu tiờn phỏt triển một số lĩnh vực kinh tế cơ bản ở khu vực đồng bằng ven biển:

Về du lịch biển, đảo và vựng ven biển, đẩy nhanh phỏt triển du lịch biển, đảo và ven biển (cỏc danh lam, di tớch lịch sử…) trở thành một ngành kinh tế chủ lực của kinh tế biển và ven biển. Đa dạng húa cỏc hỡnh thức hợp

tỏc trong và ngoài nƣớc để phỏt triển du lịch vui chơi, giải trớ chất lƣợng cao kết hợp nghỉ dƣỡng. Hỡnh thành cỏc trung tõm du lịch ven bờ trong đú xõy dựng thành phố Vinh thành đụ thị loại I và thị xó Cửa Lũ trở thành đụ thị du lịch cấp quốc gia. Hỡnh thành cỏc điểm du lịch nhƣ: Thành phố Vinh và thị xó Cửa Lũ; Nghi Lộc: Nghi Yờn, Nghi Tiến (Bói Lữ), Nghi Thiết (Mũi Rồng). Diễn Chõu: Diễn An (Cửa Hiền, Diễn Thành); Quỳnh Lƣu: Quỳnh Phƣơng, Quỳnh Liờn, Quỳnh Bảng.

Đảng bộ chỉ đạo phỏt triển cụng nghiệp sạch ở khu kinh tế tổng hợp Đụng Nam và cỏc khu cụng nghiệp Hoàng Mai, Nam Cấm gắn với thành phố Vinh, thị xó Cửa Lũ.

Ƣu tiờn đầu tƣ cụng nghiờp sạch vào khu kinh tế Đụng Nam cỏc khu cụng nghiệp đúng tàu, ụ tụ, xe mỏy, sản xuất phụ tựng cơ khớ, dƣợc phẩm lắp rỏp điện, điện tử.

Hỡnh thành địa bàn cú tớnh đột phỏ của tỉnh, cực phỏt triển của vựng, trung tõm giao thƣơng quốc tế, trung tõm cụng nghiệp, du lịch – thƣơng mại, cảng biển của vựng Bắc Trung Bộ, cú hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện cỏc quyết định của thủ tƣớng Chớnh phủ số 85/2007/QĐ-TTg ngày 11/6/2007 về thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Đụng Nam và số 239/2005/QĐ – TTg ngày 30/9/2005 về phờ duyệt đề ỏn phỏt triển thành phố Vinh thành trung tõm kinh tế văn húa Bắc Trung Bộ. Trờn cơ sở ỏp dụng cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch và ƣu đói đầu tƣ ở mức cao nhất, nhằm khai thỏc cú hiệu quả nhất cỏc lợi thế về điều kiện tự nhiờn của tỉnh, của vựng Bắc Trung bộ núi chung.

Về nuụi trồng, khai thỏc, chế biến thủy sản và sản xuất muối biển; phỏt triển thủy hải sản là một trong những hƣớng đi chủ đạo của kinh tế biển và ven biển của biển của tỉnh nhằm gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của dõn cƣ và thay đổi bộ mặt nụng thụn ven biển theo hƣớng CNH, HĐH, tăng cƣờng tiềm lực quốc phũng, an ninh.

Nuụi trồng thủy sản, Đảng bộ quy hoạch 2500 ha diện tớch cú thể nuụi trồng thủy sản mặn, lợ, ven biển thành cỏc vựng thõm canh cho năng suất cao, hỡnh thành cỏc vựng nguyờn liệu tập trung, phục vụ cụng nghiệp chế biến. Xỏc định lại cỏc khu vực cú thể nuụi cỏ lồng bố ở Cửa Lũ, Diễn Chõu, Quỳnh Lƣu. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, tổ hợp… ứng dụng cụng nghệ mới để nuụi bằng lồng kớn với cụng suất khỏ lớn trờn biển phự hợp với điều kiện khớ hậu, thời tiết ở Nghệ An.

Khai thỏc hải sản xa bờ, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc mua sắm tàu lớn, đầu tƣ cụng nghệ hiện đại phỏt triển ngƣ trƣờng, phục vụ trực tiếp cho việc đỏnh bắt cú hiệu quả, giảm đỏnh bắt gần bờ, phỏt triển những cơ sở cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm từ biển và nuụi trồng, hạn chế tối đa xuất khẩu sản phẩm thụ.

Phỏt triển cỏc sản phẩm đó cú thƣơng hiệu nhƣ nƣớc mắm Vạn Phần, Cửa Lũ… nhằm giải quyết lao động cho vựng ven biển và nõng cao giỏ trị sản phẩm biển.

Sản xuất muối biển, trƣớc mắt phải đẩy mạnh thõm canh, cải tiến kỹ thuật, nõng cao năng suất cỏc đồng muối hiện cú tiến tới sản xuất muối sạch phục vụ cho cụng nghiệp húa chất.

Về phỏt triển vận tải biển, khai thỏc chỉ đạo khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ sở vận tải xen bờ ở cỏc huyện ven biển với cỏc tuyến Nghệ An – Thành phố Hồ Chớ Minh, Đó Nẵng, Quảng Ninh để vận chuyển hàng húa đỏp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống cỏc huyện. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, tổ hợp thuộc cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc cú điều kiện đầu tƣ lớn, phỏt triển vận tải viễn dƣơng.

Về phỏt triển du lịch ở cảng Cửa Lũ và cỏc cảng khỏc khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp đầu tƣ vào cỏc dịch vụ cảnh, địa lý hàng hải, vận chuyển hoa tiờu, neo trỏnh trỳ bóo… theo hƣớng cụng nghiệp với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và mở rộng hợp tỏc với nƣớc ngoài.

Hiện đại húa phƣơng tiện xếp đỡ, xõy dựng và nõng cấp thờm cầu cảng, bến cảng container để đa dạng húa hàng húa, nõng cao năng lực xếp đỡ, giải phúng tàu nhanh ở cảng Cửa Lũ, hoàn chỉnh cảng cỏ Cửa Hội, từng bƣớc nõng cao năng lực cho cỏc cảng hàng húa khỏc.

Về phỏt triển ngành nụng, lõm nghiệp ở đồng bằng ven biển, Đảng bộ

chỉ đạo dành ƣu tiờn cho hỗ trợ và phỏt triển kinh tế biển trong tỉnh. Tập trung cơ cấu lại sản xuất, bảo vệ ngành nuụi trồng thủy sản, hạn chế tỏc hại của thiờn tai và tạo việc làm cho nụng dõn sống ở vựng ven biển. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ đú, Đảng bụ chỉ đạo tập trung vào cỏc nội dung sau đõy:

Thứ nhất, cõn đối quỹ đất và nhu cầu tƣới tiờu cỏc loại cõy cụng nghiệp, rau màu… để chuyển đổi cơ cấu cỏc cõy trồng, đảm bảo hiệu quả nhất, xem xột chuyển một phần diện tớch đất trồng trọt và đất làm muối sang trồng thủy sản. Phỏt triển chăn nuụi và mở rộng ngành nghề thủ cụng ven biển.

Quy hoạch cỏc vựng rau quả cao cấp phục vụ cho cỏc khu du lịch, khu cụng nghiệp và đụ thị.

Quy hoạch để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi. Nạo vột hệ thống cỏc kờnh nhà Lờ (từ Thành phố Vinh đến Quỳnh Lƣu), kờnh vỏch Bắc Hà đầu mối đầu nguồn cho cỏc kờnh mƣơng tƣới cho cỏc vựng rau màu, cõy cụng nghiệp, nuụi tụm… ở vựng bói ngang.

Trồng và bảo vệ khoảng 5000 ha rừng ven biển của lõm trƣờng Thần yờn, doanh nghiệp Lờ Duy Nguyờn và một số tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú rừng ngập mặn nhằm phũng hộ cho sản xuất và đời sống, chống xúi lở, sa mạc húa, bảo vệ đờ biển và đa dạng sinh học lõm nghiệp biển (rừng ngập mặn kết hợp nuụi trồng thủy sản và hoạt động du lịch). Chỳ ý phỏt triển nụng lõm nghiệp sinh thỏi ven biển mang tớnh đặc thự cho từng vựng, hỡnh thành một số mụ hỡnh nụng-lõm kết hợp cú hiệu quả.

Phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản, xuất khẩu và tiờu dựng trong nƣớc. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tƣ cải tiến cụng nghệ, quy trỡnh cỏc doanh nghiệp đầu tƣ cải tiến cụng nghệ, quy trỡnh sản xuất, mẫu mó hỡnh thành cỏc vựng sản xuất, làng nghề, nhằm tăng thờm năng lực sản xuất và cỏc sản phẩm cho xó hội. Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất cỏc vựng sản xuất cú thể phục vụ khỏch du lịch tham quan gúp phần xuất khẩu và giải quyết việc làm điều kiện hỗ trợ, thu hỳt đầu tƣ một số lĩnh vực sản xuất vào vựng ven biển nhƣ: cụng nghiệp sạch, khụng ụ nhiễm mụi trƣờng; cụng nghệ dệt may, cỏc ngành nghề tiờu thủ cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Ngoài ra, để CDCCKT vựng đồng bằng ven biển, trong Chương trỡnh xỳc tiến đầu tư gắn với nguồn thu ngõn sỏch tỉnh giai đoạn 2006 - 2010,

Đảng bộ chỉ đạo xỳc tiến, vận động kờu gọi cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc đầu tƣ phỏt triển mạnh cõy cụng nghiệp ngắn ngày nhƣ: lạc vừng để làm nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản. Đầu tƣ xõy dựng cơ sở chế biến thức ăn gia sỳc để phục vụ cho chăn nuụi.

Khai thỏc cú hiệu quả diện tớch mặt nƣớc để nuụi trồng thủy hải sản xuất khẩu mở rộng diện tớch nuụi tụm, đƣa sản lƣợng nuụi trồng cỏc loại thủy sản lờn 30.000 – 35.000 tấn trong đú cú 3000 tụm nuụi.

Phỏt triển khu cụng nghiệp Nam Cấm, Hoàng Mai, khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An và cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ, tiểu thủ cụng nghiệp ở cỏc huyện ven biển (Nghi Lộc, Diễn Chõu, Quỳnh Lƣu)

Về phỏt triển du lịch ven biển, Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy đó ban hành Chỉ thị về xõy dựng và phỏt triển thị xó Cửa Lũ trở thành đụ thị du lịch đến 2015 cú tớnh đến năm 2020.

Đảng bộ chỉ đạo xõy dựng phỏt triển thị xó Cửa Lũ theo hƣớng khai thỏc tối đa tiềm năng về dịch vụ - du lịch, cú những cơ cấu kinh tế hợp lý, phỏt triển nhanh và bền vững. Đảm bảo hài hũa giữa phỏt triển kinh tế với văn

húa xó hội, quốc phũng, an ninh xõy dựng Đảng và hệ thống chớnh trị vững mạnh toàn diện phấn đấu đến 2015 thị xó Cửa Lũ đủ cỏc yếu tố để trở thành đụ thị du lịch giàu đẹp của cả nƣớc.

Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 102 - 116)