Yờu cầu mới và chủ trƣơng mới của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 73 - 78)

2.1. Yờu cầu và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An đẩy mạnh chuyển dịch

2.1.1 Yờu cầu mới và chủ trƣơng mới của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.1. Yờu cầu và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Nghệ An đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế dịch cơ cấu kinh tế

2.1.1 Yờu cầu mới và chủ trƣơng mới của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế

Thứ nhất, bối cảnh của thế giới và khu vực tỏc động đến đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Sau những khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ, cỏc nƣớc trờn thế giới và trong khu vực đang dần khụi phục và phỏt triển. Xu thế toàn cầu húa kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ tạo ra những cơ hội và thỏch thức mới nhƣng mặt khỏc tạo điều kiện đẩy mạnh quỏ trỡnh hợp tỏc đầu tƣ, xuất khẩu, mặt khỏc tạo thế cạnh tranh quyết liệt, đũi hỏi phấn đấu vƣơn lờn bằng chớnh nội lực của mỡnh là hết sức lớn.

Sự giao lƣu kinh tế đó liờn kết cỏc quốc gia cú chế độ chớnh trị khỏc nhau thành một thị trƣờng thống nhất. Đến nay, trờn thế giới đó hỡnh thành 25 tam giỏc kinh tế và khu vực kinh tế, 130 tổ chức hợp tỏc thƣơng mại quốc tế. Trong đú phải kể đến Liờn minh Chõu Âu (EU), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), diễn đàn Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng (APEC), khối Đụng Nam Á (ASEAN).

Khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng trong những năm đầu thế kỷ XXI tƣơng đối ổn định và phỏt triển mạnh hơn so với cỏc khu vực khỏc. Dự bỏo trung tõm kinh tế thế giới trong những thập kỷ tới sẽ chuyển dịch từ Tõy sang Đụng, mà vũng cung Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng sẽ là nơi tiếp nhận sự chuyển dịch này. Việt Nam nằm trong khu vực này đó giải quyết tốt hơn quan hệ với cỏc nƣớc phỏt triển nhƣ Nhật Bản, Phỏp, Đức, Anh và toàn bộ EU, với cỏc nƣớc và lónh thổ trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN. Từ cỏc quan hệ đú, cú thể dự đoỏn cỏc dũng nguồn vốn và cỏc

nguồn tài chớnh đến Việt Nam trong tƣơng lai cần quan tõm là: nguồn vốn FDI, nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), nguồn vốn của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ (NGO).

Thế giới hiện nay đang cú những tỏc động sõu rộng bởi sự phỏt triển của cỏch mạng khoa học và cụng nghệ với nội dung chủ yếu là những tiến bộ về cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới... đƣa loài ngƣời dần dần đi vào nền văn minh trớ tuệ và xó hội thụng tin. Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ trong giai đoạn phỏt triển mới diễn ra với qui mụ và tốc độ chƣa từng cú sẽ tỏc động sõu sắc đến nền kinh tế và xó hội của quốc gia, hệ thống kinh tế thế giới cựng cỏc quan hệ quốc tế.

Thứ hai, những diễn biến mới của tỡnh hỡnh trong nước và yờu cầu đẩy mạnh CDCCKT của tỉnh.

Thỏng 11/2006, Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Nú đỏnh dấu một mốc quan trọn trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta, mở ra một giai đoạn mới, nền kinh tế đất nƣớc hội nhập sõu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới; đồng thời nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trƣờng quốc tế, tạo ra những cơ hội lớn để đất nƣớc phỏt triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển.

Ở nƣớc ta núi chung và tỉnh Nghệ An núi riờng, những chuyển biến trong lĩnh vực khoa học-cụng nghệ và tỏc dụng của nú vào đời sống kinh tế- xó hội cũn bị hạn chế. Những năm gần đõy, chớnh sỏch đối ngoại đƣợc rộng mở, tiềm lực nội sinh về kinh tế và khoa học cụng nghệ của đất nƣớc là những tiền đề cơ bản để cú thể thu hỳt vào cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ này.

Để nõng cao năng suất lao động, nõng cao chất lƣợng và hạ giỏ thành sản phẩm cần thiết phải nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của ngành. Một nền kinh tế mà sản xuất dựa trờn những mỏy múc thiết bị và khoa học cụng nghệ đó lỗi

thời, lạc hậu thỡ khụng thể cú năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt đƣợc. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian vừa qua Nhà nƣớc đó ban hành nhiều chớnh sỏch quan trọng nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Tuy nhiờn, trong những năm qua, cụng tỏc nghiờn cứu khoa học trong cỏc ngành cũn yếu, cỏc doanh nghiệp chƣa cú bộ phận nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ (R&D). Chƣa cú sự gắn kết giữa sản xuất và nghiờn cứu khoa học, nhiều đề tài nghiờn cứu chƣa đƣợc ứng dụng trong sản xuất hoặc cú tớnh khả thi cũn thấp. Với trỡnh độ khoa học cụng nghệ cũn non yếu nhƣ vậy nờn hao phớ nguyờn vật liệu lớn, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao trong khi giỏ thành sản phẩm cao dẫn đến hạn chế khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm trờn thị trƣờng.

Thứ ba, chủ trương của Đảng về CDCCKT từ năm 2006 đến 2010

Trƣớc tỡnh hỡnh mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) triệu tập đó đỏnh giỏ 5 năm thực hiện nghị quyết đại hội IX của Đảng và nhỡn lại 20 năm đổi mới đồng thời để ra mục tiờu phƣơng hƣớng phỏt triển đất nƣớc giai đoạn 2006 – 2010 Đại hội chủ trƣơng trong 5 năm tới “tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa gắn với phỏt triển kinh tế tri thức” [21; tr310] .

Đối với cỏc ngành kinh tế, Nghị quyết Đại hội nờu rừ, đẩy mạnh CNH,

HĐH nụng nghiệp và nụng thụn, giải quyết cỏc vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn. Phỏt triển nhanh hơn cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ.

Về nụng nghiệp, Nghị quyết chủ trƣơng “chuyển dịch mạnh cơ cấu nụng

nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hướng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khớ húa, điện khớ húa, thủy lợi húa, đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ sinh học vào sản xuất” [21; tr 358].

Tăng nhanh tỷ trọng giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nụng nghiệp. Khuyến khớch việc dồn điền, đổi

thửa, cho thuờ, gúp vốn cổ phần bằng đất; phỏt triển cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, vựng trồng trọt và chăn nuụi tập trung, doanh nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ gắn với hỡnh thành cỏc ngành nghề, làng nghề, hợp tỏc xó, trang trại, tạo ra những sản phẩm cú thị trƣờng và hiệu quả kinh tế cao. Chuyển giao nhanh và ứng dụng khoa học, cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học vào sản xuất nụng nghiệp; chỳ trọng cỏc khõu giống, kỹ thuật canh tỏc, nuụi trồng, cụng nghệ sau thu hoạch và cụng nghệ chế biến.

Cụ thể húa Nghị quyết Đại hội X, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng khúa X (17/7/2008) Về nụng nghiệp, nụng dõn và

nụng thụn khẳng định nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn cú vị trớ chiến lƣợc

trong sự nghiệp CNH, HĐH, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc là cơ sở và là lực lƣợng quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, giữ vững ổn định chớnh trị, đảm bảo an ninh, quốc phũng; giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Cỏc vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc… trong mối quan hệ này “nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh phỏt triển, xõy dựng nụng thụn mới gắn với xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp, dịch vụ và phỏt triển đụ thị theo quy hoạch là căn bản; phỏt triển toàn diện, hiện đại húa nụng nghiệp là then chốt”. Vỡ vậy, giải quyết vần đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn là nhiệm vụ của cả hệ thống chớnh trị. Hội nghị nhấn mạnh, xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hƣớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng húa, cú năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Xõy dựng nụng thụn mới cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nụng nghiệp với phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, đụ thị theo quy hoạch…

Về cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ, khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, cụng nghệ cao, cụng nghiệp chế tỏc, cụng nghiệp phần mềm và cụng nghiệp bổ trợ cú lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hỳt

nhiều lao động; phỏt triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nõng cao hiệu quả cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Tạo điều kiện để cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển mạnh cỏc ngành sản xuất tƣ liệu sản xuất quan trọng theo hƣớng hiện đại. Khẩn trƣơng thu hỳt vốn trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ thực hiện một số dự ỏn quan trọng về khai thỏc dầu khớ, lọc dầu và húa dầu, luyện kim, cơ khớ chế tạo, húa chất cơ bản, phõn bún, vật liệu xõy dựng, thu hỳt cỏc chuyờn gia giỏi vào sản xuất.

Tạo bƣớc phỏt triển vƣợt bậc của ngành dịch vụ, nhất là những ngành cú chất lƣợng cao, tiềm năng lớn và cú sức cạnh tranh, đƣa tốc độ tăng trƣởng của cỏc ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trƣởng GDP.

Về phỏt triển vựng kinh tế, đại hội nhấn mạnh thỳc đẩy phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tỏc động lan tỏa đến cỏc vựng khỏc; đồng thời tạo điều kiện phỏt triển nhanh hơn cho vựng kinh tế đang gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là cỏc vựng biờn giới, hải đảo, Tõy Nguyờn, Tõy Nam, Tõy Bắc.

Đối với cỏc thành phần kinh tế, Đại hội tiếp tục khẳng định thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế hoạt động theo phỏp luật đều là bộ phận hợp thành nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa, bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh. Trờn cơ sở 3 chế độ sở hữu (toàn dõn, tập thể, tƣ nhõn), hỡnh thành nhiều hỡnh thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhõn (cỏ thể, tiểu chủ, tƣ bản tƣ nhõn), kinh tế tƣ bản nhà nƣớc, kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong đú, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trũ chủ đạo, là lực lƣợng vật chất quan trọng để Nhà nƣớc định hƣớng và điều tiết nền kinh tế, kinh tế nhà nƣớc cựng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế. Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phỏt triển, trở thành hỡnh thức tổ chức kinh tế phổ biến, thỳc đẩy xó hội húa sản xuất kinh doanh và sở hữu.

Đối với doanh nghiệp nhà nước trọng tõm là cổ phần húa. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tƣ liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế. Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần húa

Đối với cỏc loại hỡnh kinh tế tập thể, khuyến khớch phỏt triển mạnh hơn cỏc loại hỡnh kinh tế tập thể đa dạng về hỡnh thức sở hữu và hỡnh thức tổ chức kinh doanh bao gồm cỏc tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó kiểu mới. Chỳ trọng phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó cổ phần.

Phỏt triển mạnh cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tư nhõn.

Quan điểm chỉ đạo của Đảng trong phỏt triển kinh tế - xó hội những năm đầu thế kỷ XXI, thể hiện quỏ trỡnh phỏt triển nhận thức và tƣ duy lý luận của Đảng về CNH, HĐH, về CDCCKT nhằm phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại.

Tiếp tục trong tƣ duy của đại hội IX, tƣ duy của Đảng trong giai đoạn hiện nay cũng xem việc CDCCKT nụng nghiệp, nụng thụn chớnh là nội dung của CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Những quan điểm trờn đõy là định hƣớng hết sức quan trọng nhằm đảm bảo cho phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, đồng thời gúp phần vào sự phỏt triển hài hũa giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, giữa thành thị và nụng thụn, giữa kinh tế và xó hội, an ninh với quốc phũng. Đõy là cơ sở quan trọng để Đảng bộ Nghệ An tiếp tục đề ra chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ tỉnh Nghệ An lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010 Luận văn ThS. Lịch sử 60 22 56 (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)