Lý thuyết xã hội hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cơ sở ( nghiên cứu trường hợp tại xã hòa hậu, lý nhân, hà nam) (Trang 40)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.2. Lý thuyết ứng dụng

1.2.2. Lý thuyết xã hội hóa

Theo định nghĩa của nhà khoa học người Nga, G. Andreeva: “Xã hội hóa là q trình hai mặt. Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thơng qua chính việc

họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập các mối quan hệ xã hội”. Như vậy, trong q trình xã hội hóa, mỗi cá nhân vừa thu nhận kiến thức, kinh nghiệm của xã hội, tích lũy thành kinh nghiệm của bản thân, chuyển hóa nó thành những giá trị, xu hướng của cá nhân, và qua đó lại tham gia tái tạo chúng, góp phần vào kho tàng tri thức, kinh nghiệm của xã hội. [8]

Theo định nghĩa của nhà khoa học người Mỹ Joseph H. Fichter: "Xã hội hố là một q trình tương tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khn mẫu hành động và thích nghi với những khn mẫu hành động đó".

Xã hội hóa cá nhân là quá trình cá nhân học tập, lĩnh hội các giá trị, chuẩn mực đồng thời không ngừng sáng tạo ra các giá trị chuẩn mực mới để có thể hội nhập vào các mối quan hệ xã hội. Đây là một quá trình liên tục bắt đầu từ khi con người ta sinh ra đến lúc chết đi. Qúa trình này diễn ra khơng giống nhau trong mỗi giai đoạn cuộc đời, gắn liền với quá trình trưởng thành của cá nhân.

Các mơi trường xã hội hố có thể chia thành mơi trường chính thức và mơi trường khơng chính thức. Theo cuốn xã hội học (Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, NXB. ĐHQG Hà Nội tr20). , có 4 mơi trường xã hội hố là: Gia đình, Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học, các nhóm thành viên và thơng tin đại chúng:

Gia đình với tư cách là một môi trường xã hội hố có thể được phân rõ

thành hai loại. Một là, gia đình nơi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên. Hai là, gia đình riêng của chính cá nhân đó sau khi kết hơn. Gia đình là mơi trường xã hội hố quan trọng chính yếu bởi vì q trình xã hội hố trong những năm đầu tiên của cuộc đời ảnh hưởng rất lớn tới thái độ và hành vi khi đã lớn.

Mơi trường xã hội hố của các nhóm thành viên: Đây là mơi trường xã hội

hố quan trọng thứ hai sau gia đình, bởi cá nhân ở đây thực hiện các vai trò khác nhau ở những thời gian và địa điểm khác nhau. Mỗi cá nhân đều thuộc về các nhóm nhất định nào đó. Tại các nhóm, cá nhân thành viên thu nhận không chỉ kinh nghiệm xã hội mà còn cả những tri thức xã hội khác mà các mơi trường xã hội hố khác khơng có. Các nhóm này có vai trò quan trọng bởi cá nhân thu nhận kinh

nghiệm bằng cả con đường chính thức và khơng chính thức; trong đó đặc biệt là vai trị của kênh giao tiếp cá nhân.

Mơi trường xã hội hố trường học và các tổ chức trước tuổi đi học. Trường

học và các tổ chức trước khi đi học là một mơi trường xã hội hố rất quan trọng của mỗi đứa trẻ. Đây là nơi đứa trẻ thực hiện hoạt động vui chơi và học tập đầu tiên của mình. Thơng qua những hoạt động này, trẻ em thu nhận được những kiến thức về tự nhiên và xã hội cũng như những kĩ năng khác, từ đó hình thành những hành vi đúng và điều chỉnh những hành vi sai. Q trình xã hội hố trong mơi trường này mang tính chính thức khá rõ rệt.

Thơng tin đại chúng: Vai trò của thơng tin đại chúng trong q trình xã hội

hố ngày càng quan trọng trong xã hội hiện đại, mà theo nhiều tác giả gọi nó là xã hội thơng tin. Trong lĩnh vực xã hội hố, thơng tin đại chúng có tính hai mặt. Một mặt, nó tăng cường ý nghĩa của các giá trị, các chuẩn mực văn hoá cũng như các tri thức khoa học đa dạng và bổ ích thơng qua các chương trình giáo dục, qua các nội dung được truyền đi. Mặt khác, các phương tiện này có thể làm méo mó, lệch lạc việc tiếp nhận các giá trị thơng tin qua các chương trình khơng lành mạnh do tính thương mại hố hoặc thiếu thận trọng của các nhà truyền thông

Như vậy, mỗi cá nhân trong quá trình phát triển của mình sẽ tiếp thu tri thức, học tập các giá trị chuẩn mực theo hai kênh chính thức (trường học) và khơng chính thức (gia đình, bạn bè, truyền thơng đại chúng). Q trình giáo dục SKSS cho trẻ VTN chịu ảnh hưởng rất nhiều từ những khuôn mẫu, chuẩn mực giá trị của gia đình, cộng đồng xã hội. Như vậy có thể thấy lý thuyết xã hội hóa rất có ý nghĩa trong việc giải thích tầm quan trọng của của các mơi trường xã hội hóa trong q trình giáo dục SKSS cho trẻ VTN. Theo đó, thuyết về xã hội hóa cá nhân nhấn mạnh vào 2 điểm mấu chốt đó là:

Thứ nhất, q trình xã hội hóa là q trình cá nhân học hành vi được xã hội thừa nhận.

Thứ hai, mơi trường xã hội hóa bao gồm nhà trường, gia đình, truyền thơng, tổ chức xã hội, bạn bè đã thực hiện vai trị xã hội của mình như thế nào.

Ứng dụng thuyết xã hội hóa vào nghiên cứu mơ hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN là đang đi xem xét vai trò tổ chức hội phụ nữ xã Hòa Hậu đã được thực hiện như thế nào trong quá trình tổ chức mơ hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN trong xã? Khi tổ chức mơ hình cán bộ hội đã sử dụng các mơi trường xã hội hóa nào để giúp các VTN tiếp thu được kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm về chăm sóc SKSS? Để từ đó khẳng định vị thế và vai trị của tổ chức hội trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ VTN trong xã.

1.2.3. Lý thuyết vai trị

Theo Trần Đình Tuấn (2010),Cơng tác xã hội-Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học QGHN): Vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi chức vị của con người trong xã hội đó. Thí dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền, chồng phải biết chăm sóc vợ, vợ phải đảm đang, con cái phải nghe lời bố mẹ, trị phải chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc… Có hai loại vai trị khác nhau: vai trò hiện và vai trị ẩn. Vai trị hiện là vai trị bên ngồi mọi người đều có thể thấy được. Vai trị ẩn là vai trị khơng biểu lộ ra bên ngồi mà có khi chính người đóng vai trị đó cũng khơng biết.

Hay theo tác giả Trịnh Văn Tùng tổng thuật như sau: “Vai trò là tập hợp hành vi hoặc các mơ hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định bản sắc cá nhân và thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa cá nhân và cấu trúc xã hội” Trong các khoa học xã hội nói chung và xã hội học nói riêng, có bốn hướng tiếp cận lí thuyết về vai trị.

Theo hướng tiếp cận tâm lí học xã hội của MAISONNEUVE Jean (1973), khi bàn đến vai trị thì cần bàn đến ba khía cạnh hay ba cấp độ: (1) cấp độ thiết chế; (2) cấp độ cá nhân và (3) cấp độ tương tác giữa thiết chế và cá nhân.

 Ở cấp độ thiết chế, “vai trị là tồn thể các hành vi mang tính chuẩn mực

của một tác nhân khi tác nhân ấy có một địa vị xã hội. Những chuẩn mực hành vi ấy phù hợp với các biến số tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vị thế gia đình và vị thế chính trị” (1973: 72). Dựa vào định nghĩa vai trò ở cấp độ thiết chế như vậy, tác giả này

phân biệt vai trị mang tính thiết chế và vai trị mang tính chức năng. Ở nghĩa vai trị mang tính thiết chế, tác giả nhấn mạnh yếu tố chuẩn mực hành vi trong thiết chế của

các chủ thể, trong khi đó, ở nghĩa vai trị mang tính chức năng, tác giả nhấn mạnh đến hoạt động của các tác nhân ở trong các nhóm xã hội thuộc thiết chế. Trên cơ sở này, Bales đã mơ tả mơ hình hành vi của các tác nhân trong các nhóm nhỏ là thường định hướng hoạt động của mình theo nhiệm vụ chung của nhóm. Trong trường hợp ấy, vai trị mang tính chức năng thường được phân tích ở cấp độ liên cá nhân, ở cấp độ xúc cảm tích cực hay tiêu cực. Bên cạnh đó, một vài tác giả khác như BENNET và SHEATS tập trung phân tích định hướng hành vi của các tác nhân đến nhiệm vụ của nhóm mà họ là thành viên để duy trì sự cố kết nhóm và mức độ đáp ứng nhu cầu cho các thành viên nhóm

 Ở cấp độ cá nhân, nhờ có vai trị mà cá nhân có thể diễn đạt được nhân cách và bản sắc của bản thân.

 Ở cấp độ tương tác giữa cấu trúc xã hội và cá nhân, MAISONNEUVE nêu lên khái niệm vai trị kì vọng và sự tiến triển bên trong của vai trò. Trên cơ sở ấy, “vai trị kì vọng là q trình mường tượng trước các mơ hình hành vi của tác nhân khác theo các vị thế xã hội và tình huống xã hội […]. Căn cứ theo quá trình phát triển các tương tác giữa cá nhân và cấu trúc xã hội, có thể có sự biến đổi mơ hình hành vi hướng đến người khác” (1973: 78).

Theo hướng tiếp cận chức năng trong xã hội học của FILLOUX, vai trò được hiểu theo cách của MERTON như sau: “Cấu trúc xã hội là sự sắp xếp các vai trò

và vị thế, tức là tổng thể vai trò và vị thế gắn kết với nhau và những chuỗi hành vi được sinh ra từ sự gắn kết ấy” (1993: 15). Cũng trên tinh thần ấy, khi bàn đến nền

tảng văn hóa của con người, LINTON đã đưa ra quan niệm như sau về vai trò: “Vai

trò là khái niệm để chỉ thái độ, giá trị và hành vi mà xã hội gán cho một người có một địa vị” (1993: 15). Cũng cần phải lưu ý rằng, ở một địa vị xã hội tương đương

với khơng chỉ một vai trị, mà là nhiều chuỗi vai trò phối hợp. Như vậy, vai trò thể hiện tính chức năng và ln ln động.

Theo tiếp cận tích hợp tâm lí học xã hội và xã hội học của CHAPUIS và THOMAS (1995), những tác giả rất bị ảnh hưởng của JAMES, BALDWIN, LINTON, MEAD, MORENO, GOFFMAN, vai trò gắn với ba nhóm chỉ báo gồm nhân cách, chuẩn mực và giá trị. “Vai trò là tổng thể các mơ hình hành vi văn hóa

chung của xã hội và của các nhóm thuộc tính cho phép cá nhân phối hợp các hoạt động khác nhau” (1995: 8). Các tác giả này phân biệt ba cấp độ vai trò:

 Vai trò được quy định hoặc vai trò gán cho tương ứng với vai trị kì vọng;  Vai trò chủ quan hay quan niệm của chủ thể về vai trò và đánh giá của chủ thể về hoạt động thực hiện vai trị của mình theo kì vọng;

 Vai trị thực tiễn hay vai trò khách quan tức là đánh giá của đối tượng thụ hưởng về những kết quả hoạt động.

Do cá nhân có nhiều vai trị nên khả năng xuất hiện xung đột các vai trò là rất cao bởi vì vào cùng một thời gian và khơng gian, cá nhân khó có thể hài hịa được mọi vai trị của mình. Hơn nữa, đặt trong chiều cạnh động học, vai trị ln ln tiến triển nên nó bị ảnh hưởng bởi các tâm tính văn hóa khác. CHAPUIS và THOMAS đã dẫn lại định nghĩa vai trò của ROCHEBLAVE-SPENLÉ như sau:

“Vai trị là một mơ hình hành vi có tổ chức tương ứng với vị thế của cá nhân trong một tập hợp tương tác” (1995: 35). Như vậy, định nghĩa này biểu hiện một sự thỏa

hiệp giữa một bên là vai trò “gán cho”, vai trò quy định đối với một địa vị xã hội và bên kia là cá nhân tìm cách hành động phù hợp với mơ hình hành vi chuẩn mực ấy. ROCHBLAVE-SPENTÉ khơng chỉ nhấn mạnh đến sự tiến triển của các vai trò do có những biến đổi kinh tế - xã hội, mà tác giả này cịn phân tích những biến đổi chuẩn mực và giá trị xã hội do có những thay đổi vai trị.

Ở một khía cạnh khác, khi đề cập đến mối quan hệ giữa địa vị và vai trò, CHAPUIS và THOMAS cho rằng, địa vị là yếu tố cốt lõi của quá trình tổ chức các quan hệ xã hội và vai trò là yếu tố cốt lõi của q trình tiến triển tâm tính và giá trị văn hóa. Thực vậy, các vai trị bị ảnh hưởng bởi hệ quả của khủng hoảng các nền văn minh.

Hướng tiếp cận lí thuyết thứ tư mang tính chất tương tác theo quan niệm của MONTMOLLIN (1965). Vai trị có ba ngữ nghĩa rất rõ: (1) “Vai trò là tổng thể những đòi hỏi và quy định (chuẩn mực, kì vọng, trách nhiệm, sự gán cho…) xuất phát từ cấu trúc xã hội và được tích hợp ở một vị thế nào đó trong cấu trúc xã hội”; (2) “Vai trị là tồn thể hành vi mà cá nhân thực hiện với tư cách là cá nhân ấy có một vị thế trong một cấu trúc xã hội”; (3) “Vai trò là định hướng và quan niệm về hành

động mà một cá nhân có được khi cá nhân ấy là thành viên của một tổ chức, tức là hệ thống thái độ và giá trị của cá nhân ấy” (1977: 184). Theo GOFFMAN, vai trò tương ứng với một mơ hình hành động được quy định trước: “Vai trị là quá trình cập nhật quyền và nghĩa vụ gắn với một địa vị xã hội” (1973: 24). [ 1, 460- 461]

Với nền tảng quan điểm, lý thuyết về vai trị như vậy, bản thân tơi là nhân viên xã hội đã vận dụng thuyết vai trò vào trong nghiên cứu của mình để nhìn nhận được các vai trò của tổ chức xã hội mà cụ thể là hội phụ nữ xã Hòa Hậu. Việc xem xét các vai trò của hội giúp nhân viên xã hội thấy được mối quan hệ của các vai trò mà hội đang đảm nhiệm. Cụ thể những vai trị đó là:

Thứ nhất: Trong q trình hình thành mơ hình giáo dục SKSS những người sáng lập mơ hình họ có kì vọng gì vào mơ hình?

Thứ hai: Bản thân các cán bộ hội tổ chức mơ hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN trong xã đánh giá như thế nào về quá trình tổ chức và thực hiện mơ hình giáo dục SKSS?

Thứ ba: Trẻ VTN tại xã Hòa Hậu đánh giá như thế nào về kết quả hoạt động của mơ hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN của hội phụ nữ?

Như vậy, trong tìm hiểu, đánh giá hiểu quả của mơ hình giáo dục SKSS cho trẻ VTN tác giả đã vận dụng hệ thống các khái niệm, lý thuyết để chứng minh cho giả thuyết mà ban đầu đã đặt ra.

1.3. Khái lƣợc về địa bàn nghiên cứu.

- Xã Hòa Hậu: Hịa Hậu là vùng đất được hình thành từ rất sớm từ thời Hai Bà Trưng, dưới thời quốc gia Văn Lang vùng đất Hòa Hậu ngày nay thuộc huyện Chu Diên, quận Vũ Bình, bộ Giao Chỉ; đến thời Lý, Trần các làng xã Hịa Hậu thuộc tổng Cảo Mơn, phủ Thiên Trường; đến thời nhà Lê để xây dựng nhà nước truong ương tập quyền ngày càng vững mạnh vua Lê Thánh Tơng đã có dụ chỉ sáp nhập huyện vào lộ, chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên, đồng thời đổi tên châu, lộ vào phủ. Châu Lỵ Nhân được đổi thành phủ Lỵ Nhân, vì vậy các làng của xã Hòa Hậu thuộc phủ Lỵ Nhân thuộc Thừ Tuyên, Sơn Nam Thượng. Đến thời nhà Nguyễn, vào năm Gia Long thứ 3( 1804) triều đình phong kiến đã tổ chức lại bộ máy chính quyền, lúc này làng Đại Hồng, Tảo Mơn thuộc tổng Cao Đà. Đến thời

Minh Mạng, vào năm 1931 Minh Mạng quyết định thành lập các tỉnh thì phủ Lỵ Nhân thuộc tỉnh Hà Nội, đến năm Thành Thái thứ 2 ( 1890) tác huyện Nam Xang , Bình Lục, Thanh Liêm ra khỏi phủ Lý Nhân thành lập phủ Liêm Bình, tỉnh Nam Định, ngày 20-10-1890, tồn quyền Đơng Dương ra nghị định nhập tồn bộ phủ Liêm Bình thuộc tỉnh Nam Định vào phủ Lý Nhân để thành lập tỉnh Hà Nam. Như

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình giáo dục sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên của hội phụ nữ cơ sở ( nghiên cứu trường hợp tại xã hòa hậu, lý nhân, hà nam) (Trang 40)